Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 (chuẩn) - Tuần 5

Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 (chuẩn) - Tuần 5

I.Mục tiêu:

+ Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể

chuyện với chuyn gia nước bạn.

+ Hiểu ý nghĩa của bài: Tình hữu nghị của chuyn gia nước bạn với công nhân Việt Nam

(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).

II.Chuẩn bị:

Tranh m inh hoạ bài tập đọc SGK

III.Hoạt động dạy học:

1.Bài cu: 2 HS: Đọc thuộc lòng + trả lời câu hỏi (Bài ca về trái đất).

(?) Hình ảnh trái đất có gì đẹp ?

(?) Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất.

2.Bài mới: GTB + Ghi bảng

doc 38 trang Người đăng huong21 Lượt xem 560Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 (chuẩn) - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai 
 Ngày soạn: 15 / 9 / 2011
 Ngày dạy: 19 / 9 / 2011
TẬP ĐỌC
Tiết 9: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I.Mục tiêu: 
+ Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể
chuyện với chuyên gia nước bạn. 
+ Hiểu ý nghĩa của bài: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với cơng nhân Việt Nam 
(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
II.Chuẩn bị: 
Tranh m inh hoạ bài tập đọc SGK
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: 2 HS: Đọc thuộc lòng + trả lời câu hỏi (Bài ca về trái đất).
(?) Hình ảnh trái đất có gì đẹp ?
(?) Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất. 
2.Bài mới: GTB + Ghi bảng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Luyện đọc
+ GV gọi 1 HS đọc cả bài một lượt. 
+ HS đọc đoạn nối tiếp
- GV chia đoạn đọc: 4 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu => êm dịu 
+ Đoạn 2: tiếp => thân mật. 
+ Đoạn 3: tiếp => máy xúc. 
+ Đoạn 4: còn lại
Cho HS đọc từng đoạn nối tiếp lần 1. 
- Hướng dẫn HS đọc từ ngữ dễ đọc sai: loãng, rải, sừng sững, A- lếch- xây, 
- Cho HS đọc đoạn lần 2 kết hợp đọc chú giải (giải nghĩa tư).ø
- GV cho nhận xét
- HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài
 (Đọc vớiù giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi, giàu cảm xúc, chú ý khi đọc tên người nước ngoài). 
- HS lắng nghe đọc thầm bài. 
- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn. 
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn lần 1, kết hợp luyện phát âm từ khó. 
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn lần 2, kết hợp đọc chú giải .
- 1 HS đọc cả bài
- HS lắng nghe. 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
+ GV cho HS đọc đoạn 1, 2 bài: từ đầuthân mật và nêu câu hỏi:
(?) Anh Thuỷ gặp A- lếch- xây ở đâu?
(A-lếch- xây là một chuyên gia người Nga. Trước đây nhân dân Liên Xô luôn kề vai sát cánh với VN và giúp đỡ VN rất nhiều)
(?) Tìm những chi tiết miêu tả hình dáng của A- lếch- xây
(?) Vì sao A-lếch-xây khiến anh Thuỷ đặc biệt chú ý?
=> Dáng vẻ đặc biệt của A- lếch- xây
+ GV cho HS đọc đoạn 3, 4 bài:
(?) Tìm những chi tiết miêu tả cuộc gặp gỡ giữa anh Thuỷ với A- lếch- xây
( Qua lời chào hỏi, qua cái bắt tay ta thấy cuộc gặp gỡ giừa 2 người rất thân mật)
(?) Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vì sao?
=> Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn
Ýnghĩa bài: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với cơng nhân Việt Nam 
- 1 HS đọc to đoạn 1, lớp đọc thầm. 
- Anh Thuỷ gặp A-lếch-xây tại một công trường xây dựng trên đất nước Việt Nam. 
- Vóc người cao lớn. Mái tóc vàng... Khuôn mặt to, chất phác. 
- Khuôn mặt to, chất phác. Vóc người cao lớn, 
- 1 HS đọc
- A-lếch-xây nhìn tôi bằng đôi mắt sâu và xanh. A- lếch- xây đưa bàn tay vừa to vừa chắc ra nắm lấy bàn tay đầy dầu mỡ của anh Thuỷ. 
- HS tự do trả lời. 
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
4 HS đọc 4 đoạn bài đọc
- GV hướng dẫn HS giọng đọc, cách ngắt, nhấn giọng
- GV đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn cần luyện đọc dùng phấn màu gạch chéo những chỗ cần ngắt giọng, gạch dưới từ ngữ cần nhấn giọng 
- GV đọc diễn cảm 1 lần trên bảng phụ đoạn 4. 
- GV cho HS đọc theo nhóm bàn
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. 
- GV nhận xét, khen HS đọc hay. 
- 4 HS đọc, học sinh theo dõi nhận xét cách đọc. 
- HS theo dõi lắng nghe cách nhấn giọng, ngắt giọng
- HS đọc theo nhóm
- 3- 5 HS thi đọc
- Lớp nhận xét. 
3. Củng cố - dặn do:ø 
Hỏi : Câu chuyện giữa anh Thuỷ và anh A- lếch- xây gợi cho em điều gì?
- GV nhận xét tiết học, khen những HS đọc tốt. 
- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài đã học, chuẩn bị bài:Ê- mi- li, con
.
 TOÁN 
Tiết 21: ƠN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I.Mục tiêu:
- Biết gọi tên, kí hiệu và quan hệ của các đơi vị đo khối lượng thơng dụng.
- Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài tốn với các số đo độ dài.
- HS làm bài 1, 2(a,c),3. Bài 2 ( b ), bài 4.
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1
III.Hoạt động dạy học :
 1.Kiểm tra bài cũ: GV gọi 1 HS lên bảng làm bài tập làm thêm
 1 HS làm bài tập GV cho về nhà. 
Bài giải:
 Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
2 + 3 = 5 ( phần)
 Số HS nam là: 15 : 5 2 = 6 (em)
 Số HS nữ là: 15 - 6 = 9 (em)
 Đáp số : nam 6 em, nữ: 9 em
 GV nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài1: GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập 1.
(?) 1m = ? dm?
1 m = ? dam?....
- GV yêu cầu HS lần lượt hoàn thành bảng đơn vị đo độ dài
(?) 2 đơn vị đo dộ dài liền kề nhau thì đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé, đơn vị bé = mấy phần đơn vị lớn?
Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài, tự làm bài vào vở.
- GV gọi HS nhận xét sữa bài, HS đổi chéo vở KT bài nhau.
- Câu c: HS khá làm bài. 
Bài 3: GV yêu cầu HS đọc đề bài, GV hướng dẫn HS tìm cách viết số thích hợp vào chỗ trống.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhĩm đơi, nhận xét ghi điểm.
Bài 4: GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- HS khá làm bài. 
- GV hướng dẫn HS yếu vẽ sơ đồ làm bài.
- GV chữa bài.
- HS đọc đề bài, trả lời câu hỏi GV nêu:
- 10 dm
- dam
Lớn hơn m
Mét
Bé hơn m
km
hm
dam
m
dm
cm
mm
1
km
=
10
hm
1hm
=10 dam
=
km
1dam
=10m
=
hm
1m
=10 dm
=
dam
1dm
=10
cm
=m
1cm
=10mm
=dm
1mm
=
cm
- 2 đơn vị đo độ dài liền nhau thì đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé. Đơn vị bé = đơn vị lớn
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
135m= 1350 dm
342dm= 3420cm
15cm = 150mm
8300m=830dam
4000m = 40hm
25000m= 25km
1mm =cm
1cm = m
1m= km
- HS đọc đề bài, HS tìm cách viết số thích hợp vào chỗ trống.
- 4km 37m = 4km + 37 m = 4000m+ 37m = 4037 m
vậy 4km 37m = 4037m
8m 12cm = 812cm
354dm = 35m 4dm
3040m = 3km 40m
 - HS đọc đề bài, lớp đọc thầm theo, 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở BT, theo dõi chữa bài
 ?km
 HNội 791km ĐNẵng	 TPHCM
 144km
 ? km
Bài giải:
Đường sắt Đà Nẵng đến TP Hồ Chí Minh dài:
791 + 144 = 935 (km)
Đường sắt HNỘI – TPHCM dài là:
791 + 935 = 1726( km)
Đáp số 1726 km
3.Củng cố - dặn dò: GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về làm bài tập thêm:
Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
 a.12m = . cm ; 34 dam = . m ; 600m = hm.
 b.7 cm =.m ; 9m =.. dam ; 93 m= ..hm.
 Chuẩn bị bài sau: Ơn tập Bảng đơn vị đo khối lượng.
ĐẠO ĐỨC
Tiết 5: CĨ CHÍ THÌ NÊN
I.Mục tiêu :
- Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống cĩ ý thức.
- Biết được: Người cĩ ý chí cĩ thể vượt qua được khĩ khăn trong cuộc sống.
- Cảm phục và noi theo những gương cĩ ý chí vượt lên những khĩ khăn trong cuộc sống để
trở thành người cĩ ích cho gia đình, xã hội.
- Xác định được thuận lợi, khĩ khăn trong cuộc sốngcủa bản thân và biết lặp kế hoạch vượt khĩ khăn.
II.Đồ dùng dạy học:
Một số tấm gương vượt khó( ở địa phương càng tốt) như Nguyễn Ngọc Kí, Nguyễn Đức 
Trung, 
III.Hoạt động dạy học: 
1.Bài cũ: Người có trách nhiệm là người như thế nào? 
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: HS tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó Trần Bảo Đồng
- Cho hs đọc thông tin về Trần Bảo Đồng (sgk)
- GV cho HS tìm hiểu và trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK
(?) Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn gì? 
(?) Trần Bảo Đồng đã vượt qua khó khăn để vươn lên như thế nào?
(?) Em học tập được gì từ tấm gương đó?
=> Từ tấm gương Trần bảo Đồng ta thấy:Dù gặp phải hoàn cảnh rất khó khăn, nhưng nếu có quyết tâm cao và sắp xếp thời gian hợp lý thì vẫn có thể học tốt vừa giúp đỡ được gia đình
- HS đọc thông tin SGK, trả lời yc câu hỏi, nhận xét bổ sung.
- Nhà nghèo, đông anh em, cha lại hay đau ốm.
- Sử dụng thời gian hợp lí,có phương pháp học tốt12 năm học luôn là HS giỏi..thi vào trường đại học đỗ thủ khoa.
- HS tự nêu.
Hoạt động 2: Xử lí tình hưống
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm thảo luận một tình huống.
Tình huống 1: Đang học lớp 5, một tai nạn bất ngờ cứop đi của Khôi đôi chân khiến em không thể đi lại được. Trong hoàn cảnh đó Khôi có thể sẽ như thế nào?
Tình huống 2: Nhà Thiên rất nghèo. Vừa qua lũ lụt cuốn trôi hết nhà cửa, đồ đạc. Theo em trong hoàn cảnh đó, Thiên có thể làm gì để có thể tiếp tục đi học?
=> Trong những tình huống như trên người ta có thể tuyệt vọng chán nản bỏ học biết vượt mọi khó khăn để sống và tiếp tục học tập mới là người có chí
- HS thảo luận nhóm , đại diện các nhóm lên trình bày, bổ sung.
Hoạt động 3 :làm bài tập 1&3(sgk)
- GV cho HS đọc yc bài tập 1,2.
- GV cho 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi từng trường hợp của bài tập 1, 2.
GV cho HS giơ thẻ màu thể hiện sự đánh giá của mình
=> Các em đã phân biệt rõ đâu là biểu hiện của người có ý chí. Những biểu hiện đó được thể hiện trong cả việc nhỏ và việc lớn, trong cả học tập và đời sống.
- GV yc HS đọc phần ghi nhớ
Bài 3. YC HS đọc nội dung bài tập 3: Sưu tầm một vài mẩu chuyện nói về gương “có chí thì nên”
- HS đọc yc bài tập 1,2.
- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi từng trường hợp của bài tập 1, 2.
- HS giơ thẻ màu thể hiện sự đánh giá của mình
- 2HS đọc phần ghi nhờ SGK
- HS kểà, lớp nhận xét.
4.Củng cố dặn dò: (?) Em cần làm gì để vươn lên trong học tập cũng như trong đời sống? HS về học bài, chuẩn bị bài tập 4.
.
Thứ ba 
 Ngày soạn : 15 / 9 / 2011
 Ngày dạy : 20 / 9 / 2011
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
Tiết 9: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỒ BÌNH
I.Mục tiêu : 
- Hiểu nghĩa của từ hồ bình(BT1); tìm được từ đồng nghĩa với từ hồ bình(BT2).
- Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của nmột miền quê hoặc thành phố(BT3).
II.Chuẩn bị:
Từ điển học sinh, các bài thơ, bài hát nói về cuộc sống hòa bình, khát vọng hòa bình. 
III. Hoạt động dạy học :
1.Bài cũ : Gọi ... ủng củng, dùng từ chưa sát, sai nhiều về lỗi chính tả, một vài bài thiếu phần kết bài
- Hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình về chính tả, ý, câu, diễn đạt
 a. Lỗi chính tả: sai về phụ âm đầu: tr/ ch( triếc lá, chú mưa) vần ơm/ âm ( sớm chớp)
 b. Lỗi về từ, câu, ý: Vào nhà là một cái phòng khách, hai cái phòng ngủ.
- Đám mây đen kéo đến che khuất một bầu trời.
- Gió bứt mấy chiếc lá giải ra những chiếc san.
- YC HS lên bảng sửa từng lỗi, cả lớp nhận xét bổ sung.
- GV chữa lại lỗi sai nếu cần thiết.
- HS theo dõi nhận xét chung của giáo viên
- HS lên bảng lần lượt sửa các lỗi sai
 Hoạt động 2 : trả bài và chữa lỗi trong bài
GV trả bài cho HS .
Hướng dẫn HS chữa lỗi sai trong bài theo trình tự sau:
+ Đọc lại bài làm của mình và tự sửa lỗi.
+ Đổi bài cho bạn bên cạnh rà soát lỗi và việc sửa lỗi.
- GV đọc cho HS nghe đoạn văn hay, bài văn hay của HS trong lớp.
- GV yc HS viết lại một đoạn chưa đạt của bài viết.
- Gọi 1 vài HS trình bày lại đoạn văn vừa viết.
+ HS nhận bài 
+ HS làm việc cá nhân 
* Đọc lời phê của GV 
* Xem kĩ những chỗ mắc lỗi và sửa lỗi.
- HS đổi bài cho bạn để soát lỗi 
- Nghe 1 đoạn hoăc bài văn GV đọc
- Viết lại 1 đoạn chưa đọc, và trình bày trước lớp.
2.Củng cố : GV nhận xét tiết học, biểu dương những học sinh làm bài tốt . Yêu cầu 
những học sinh viết bài chưa đạt về nhà viết lại . 
3.Dặn dò : Dặn những HS viết bài chưa đạtvề nhà viết lại bài để nhận đánh giá tốt 
hơn; cả lớp quan sát một cảnh sông nước, ghi những đặc điểm của cảnh đó để học tốt tiết TLV cuối tuần 6 -Luyện tập cảnh sông nước.
Khối trưởng duyệt
Nguyễn Minh Thảo
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
+ Đánh giá tình hình học tập của HS trong tuần, biểu dương những HS có nhiều cố gắng trong học tập, nhắc nhở những HS còn chây lười trong học tập
+ Nêu hướng học tập của tuần 6
II.Chuẩn bị: 
	-Nội dung sinh hoạt
 III.Hoạt động 
1.Ổn định
 2.Bài mới: 
1. Đánh giá hoạt động học tập của HS trong tuần 
+ Các tổ nhận xét báo cáo tình hình hoạt động của tổ trong tuần 
+ Lớp góp ý bổ sung 
+ Lớp trưởng tổng kết thông báo điểm thi đua các tổ trong tuần
+ GV nhận xét và nêu phương hướng tuần 5
-Trong tuần tỉ lệ duy trì sĩ số lớp cao, nề nếp lớp học được duy trì, HS chuẩn bị bài khá chu đáo, toàn lớp có tinh thần giúp nhau trong học tập.nhiều HS đạt kết quả cao trong học tập như: Hưng, Tài, Mai Trang, Hiền, Duyên..
-Trong tuần vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân vệ sinh mối trường được thực hiện tốt . 100% HS thực hiện tốt an toàn giao thông, tham gia tốt các hoạt động của Đội, của nhà trường.
-Một vài học sinh còn chuẩn bị bài chưa chu đáo như: Hoàng, Quang, Vắn, Tùng, Hờm.
-Lớp học còn trầm, nhìn chung cả lớp chưa thật sôi nổi trong học tập.
2. Phương hướng của tuần 6
Tiếp tục thi đua dành hoa điểm 10 . Chuẩn bị bài chu đáo khi tới lớp. Thực hiện đôi bạn giúp nhau trong học tập. Tiếp tục ôn tập các kiến thức cũ đặc biệt là môn toán
 -Tăng cường việc chấn chỉnh nề nếp các sinh hoạt, tham gia tốt các hoạt động khác do Đội đề
-Thực hiện tốt an toàn giao thông, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường.
MĨ 
TẬP ĐỌC
Tiết 9: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. Mục tiêu: 
+ Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của
người kể chuyện với chuyên gia nước bạn. 
+ Hiểu ý nghĩa của bài: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với cơng nhân 
Việt Nam (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
II. Chuẩn bị: 
Tranh m inh hoạ bài tập đọc SGK
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 3 HS: Đọc thuộc lòng + trả lời câu hỏi (Bài ca về trái đất)
(?) Hình ảnh trái đất có gì đẹp ?
(?) Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất. 
3. Bài mới: GTB + Ghi bảng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Luyện đọc
+ GV gọi 1 HS đọc cả bài một lượt. 
- GV chia đoạn đọc: 4 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu =>êm dịu 
+ Đoạn 2: tiếp => thân mật. 
+ Đoạn 3: tiếp => máy xúc. 
+ Đoạn 4: còn lại
Cho HS đọc từng đoạn nối tiếp lần 1. 
- Hướng dẫn HS đọc từ ngữ dễ đọc sai: loãng, rải, sừng sững, A- lếch- xây, 
- Cho HS đọc đoạn lần 2 kết hợp đọc chú giải (giải nghĩa tư).ø
- GV cho nhận xét
- HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài
 (Đọc vớiù giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi, giàu cảm xúc, chú ý khi đọc tên người nước ngoài). 
- HS lắng nghe đọc thầm bài. 
- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn. 
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn lần 1, kết hợp luyện phát âm từ khó. 
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn lần 2, kết hợp đọc chú giải .
- 1 HS đọc cả bài
- HS lắng nghe. 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
+ GV cho HS đọc đoạn 1, 2 bài: từ đầuthân mật và nêu câu hỏi:
(?) Anh Thuỷ gặp A- lếch- xây ở đâu?
(A-lếch- xây là một chuyên gia người Nga. Trước đây nhân dân Liên Xô luôn kề vai sát cánh với VN và giúp đỡ VN rất nhiều)
(?) Tìm những chi tiết miêu tả hình dáng của A- lếch- xây
(?) Dáng vẻ của A-lếch-xây cĩ gì đât biệt khiến anh Thuỷ chú ý?
* Ý 1: Giới thiệu buổi sáng đầu xuân trên cơng trường xây dựng.
* Ý 2: Dáng vẻ đặc biệt của A- lếch- xây
+ GV cho HS đọc đoạn 3, 4 bài:
(?) Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào? 
( Qua lời chào hỏi, qua cái bắt tay ta thấy cuộc gặp gỡ giừa 2 người rất thân mật)
(?) Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vì sao?
*Ý 3: Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn.
*Ý 4: Cuộc trị chuyện của hai người bạn đồng nghiệp thân thiện.
Ýnghĩa bài: Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc.
- 1 HS đọc to đoạn 1, lớp đọc thầm. 
- Anh Thuỷ gặp A-lếch-xây tại một công trường xây dựng trên đất nước Việt Nam. 
- Vóc người cao lớn. Mái tóc vàng... Khuôn mặt to, chất phác. 
- Khuôn mặt to, chất phác. Vóc người cao lớn, 
- 1 HS đọc
- A-lếch-xây nhìn tôi bằng đôi mắt sâu và xanh. A- lếch- xây đưa bàn tay vừa to vừa chắc ra nắm lấy bàn tay đầy dầu mỡ của anh Thuỷ. 
- HS tự do trả lời. 
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
4 HS đọc 4 đoạn bài đọc
- GV hướng dẫn HS giọng đọc, cách ngắt, nhấn giọng
- GV đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn cần luyện đọc dùng phấn màu gạch chéo những chỗ cần ngắt giọng, gạch dưới từ ngữ cần nhấn giọng 
- GV đọc diễn cảm 1 lần trên bảng phụ đoạn 4. 
- GV cho HS đọc theo nhóm bàn
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. 
- GV nhận xét, khen HS đọc hay. 
- 4 HS đọc, học sinh theo dõi nhận xét cách đọc. 
- HS theo dõi lắng nghe cách nhấn giọng, ngắt giọng
- HS đọc theo nhóm
- 3- 5 HS thi đọc
- Lớp nhận xét. 
4/ Củng cố - dặn do:ø 
Hỏi : Câu chuyện giữa anh Thuỷ và anh A- lếch- xây gợi cho em điều gì?
- GV nhận xét tiết học, khen những HS đọc tốt. 
- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài đã học, chuẩn bị bài:Ê- mi- li, con.
 TOÁN
Tiết 21: ƠN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I. Mục tiêu:
- Biết gọi tên, kí hiệu và quan hệ của các đơi vị đo khối lượng thơng dụng.
- Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài tốn với các số đo độ dài.
- HS làm bài 1, 2(a,b),3. HS khá gioỉ làm bài 2(c), 4.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1
III. Hoạt động dạy học :
 1. Kiểm tra bài cũ: GV gọi 1 HS lên bảng làm bài tập làm thêm
 1 HS làm bài tập GV cho về nhà. 
Bài giải:
 Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
2 + 3 = 5 ( phần)
 Số HS nam là: 15 : 5 2 = 6(em)
 Số HS nữ là: 15 - 6 = 9 (em)
 Đáp số : nam 6 em, nữ: 9 em
 GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:Hướng dẫn làm bài tập.
Bài1: GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập 1.
(?) 1m = ? dm?
1 m = ? dam?....
- GV yêu cầu HS lần lượt hoàn thành bảng đơn vị đo độ dài
(?) 2 đơn vị đo dộ dài liền kề nhau thì đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé, đơn vị bé = mấy phần đơn vị lớn?
Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài, tự làm bài vào vở.
- GV gọi HS nhận xét sữa bài, HS đổi chéo vở KT bài nhau.
- Câu c: HS khá làm bài. 
Bài 3: GV yêu cầu HS đọc đề bài, GV hướng dẫn HS tìm cách viết số thích hợp vào chỗ trống.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhĩm đơi, nhận xét ghi điểm.
Bài 4: GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- HS khá làm bài. 
- GV hướng dẫn HS yếu vẽ sơ đồ làm bài.
- GV chữa bài.
- HS đọc đề bài, trả lời câu hỏi GV nêu:
- 10 dm
- dam
Lớn hơn m
Mét
Bé hơn m
km
hm
dam
m
dm
cm
mm
1
km
=
10
hm
1
hm
=10
dam
=
km
1dam
=10m
=
hm
1m
=10 dm
=
dam
1dm
=10
cm
=m
1cm
=10mm
=
dm
1mm
=
cm
- 2 đơn vị đo độ dài liền nhau thì đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé. Đơn vị bé = đơn vị lớn
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
135m= 1350 dm
342dm= 3420cm
15cm = 150mm
8300m =
830dam
4000m = 40hm
25000m= 25km
1mm =cm
1cm = m
1m= km
- HS đọc đề bài, HS tìm cách viết số thích hợp vào chỗ trống.
- 4km 37m = 4km + 37 m = 4000m+ 37m = 4037 m
vậy 4km 37m = 4037m
8m 12cm = 812cm
354dm = 35m 4dm
3040m = 3km 40m
 - HS đọc đề bài, lớp đọc thầm theo, 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở BT, theo dõi chữa bài
 ?km
 HNội 791km ĐNẵng	 TPHCM
 	144km
 ? km
Bài giải:
Đường sắt Đà Nẵng đến TP Hồ Chí Minh dài:
791 + 144 = 935 (km)
Đường sắt HNỘI – TPHCM dài là:
791 + 935 = 1726( km)
Đáp số 1726 km
3. Củng cố dặn dò: GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về làm bài tập thêm:
Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
 a.12m = . cm ; 34 dam = . m ; 600m = hm.
 b.7 cm =.m ; 9m =.. dam ; 93 m= ..hm.
 Chuẩn bị bài sau: Ơn tập Bảng đơn vị đo khối lượng.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuaàn 5.doc