Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 - Tuần 18

Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 - Tuần 18

I. Mục đích, yêu cầu:

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đ học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm bài thơ, đoạn văn; thuộc 2 – 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu ND chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ , bài văn.

- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm: Giữ lấy mu xanh theo y/c của BT2

- Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo y/c của BT3.

- HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài

II. Chuẩn bị :

GV: Phiếu ghi sẵn những bài tập đọc cho hs bốc thăm ; nội dung trả lời bài tập 2 ở giáy khổ to.

 

doc 33 trang Người đăng huong21 Lượt xem 662Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Lịch báo giảng tuần 18 
Thứ
Tiết
Mơn
T
Tên bài
Đồ dùng
HS K-G
Hai
19/12
1
SHD
40
2
TV
45
Ơn tập cuối học kì
Phiếu bốc thăm
3
Tốn
50
DT hình tam giác
Mơ hình, BP
Bài 2
4
ÂN
35
5
Đ Đ
30
Thực hành cuối HKI
200
Ba 
20/12
1
TV
40
Ơn tập cuối HKI(T2)
Phiếu bốc thăm BP
2
KT
30
Thức ăn nuơi gà (T T)
Phiếu đánh giá
3
Tốn
50
Luyện tập
Phiếu BT2,3
Bài 4
4
L.S
40
Kiểm tra cuối HKI
Đề kiểm tra 
5
TV
40
Ơn tạp cuối HKI(T3)
Phiếu bốc thăm .Bảng nhĩm
200
Tư 
21/12
1
TV
40
Ơn tạp cuối HKI(T4)
2
TD
35
3
Tốn
45
Luyện tập chung
Phiếu BT
Bài 4
4
KH
40
Kiểm tra cuối HKI
5
TV
40
Ơn tập cuối HKI(T5)
Bảng phụ
200
Năm
22/12
1
TD
35
2
TV
45
Ơn tập cuối HKI(T6)
Giấy kiểm tra
3
Tốn
50
KT cuối học kì I
4
KH
30
Hỗn hợp
5
ĐL
40
Kiểm tra cuốiHKI
Đề kiểm tra
200
Sáu
23/12
1
TV
50
Ơn tập cuối HKI(T7)
Bảng nhĩm
2
Tốn
50
Hình thang
Bộ đồ dùng dạy tốn
3
TV
50
Ơn tập cuối HKI(T8)
Bảng phụ
4
MT
35
SHL
15
200
Thứ hai, ngày 19 tháng 12 năm 2011
TIẾNG VIỆT
 TIẾT 1 : Ôn tập cuối học kì I 
I. Mục đích, yêu cầu:	
- Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm bài thơ, đoạn văn; thuộc 2 – 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu ND chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ , bài văn.
- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm: Giữ lấy màu xanh theo y/c của BT2
- Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo y/c của BT3.
- HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài
II. Chuẩn bị : 
GV: Phiếu ghi sẵn những bài tập đọc cho hs bốc thăm ; nội dung trả lời bài tập 2 ở giáy khổ to.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hỗ trợ
1. Ổn định: 
2. Bài cũ (khoảng 3 -5 phút): “Bài ca về lao động sản xuất”.
H.Hình ảnh nào nói lên sự vất vả của người nông dân trong sản xuất? 
H. Những câu nào nói lên tinh thần lạc quan của người nông dân? 
H. Nêu đại ý của bài? 
-Nhận xét cho điểm .
3. Bài mới : Giới thiệu bài: 
HĐ 1:Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
-Yêu cầu HS lên bốc thăm chọn bài (chuẩn bị bài 2 phút), đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi trong bài hoặc trong đoạn vừa đọc.
-GV nhận xét ghi điểm (kiểm tra khoảng ¼ số học sinh.)
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập.
a) Bài tập 2
-Gọi HS đọc bài tập .
+Hỏi : Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung nào? 
+ Hãy nêu tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Gĩư lấy màu xanh ?
+ Hỏi . Như vậy cần lập bảng thống kê gồm mấy cột, mấy dòng? 
-GV phát phiếu học tập cho HS, tổ chức cho HS làm vào phiếu học tập.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng. 
-GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
- 3 hs thực hiên theo yêu cầu của GV.
-HS lần lượt từng HS lên bốc thăm rồi về chỗ chuẩn bị.
-HS thứ tự lên đọc bài đã bốc thăm được.
- Đọc yêu cầu đề bài.
- Thống kê theo tên bài, tên tác giả, thể loại .
- 1 hs đọc tên các bài văn ,thơ cĩ trong chủ điểm .
- có 3 cột dọc, có 5 bài thì có 5 dòng ngang.
- Trao đổi theo cặp hoàn thành các nội dung trong phiếu học tập, một nhóm lên bảng làm vào bảng phụ.
-Đổi chéo phiếu nhận xét bài bạn.
Theo dõi hướng dẫn hs yếu.
2 hs giúp nhau làm bài.
Thứ tự
Tên bài
Tác giả
Thể loại
1
Chuyện một khu vườn nhỏ
Vân Long
văn
2
Mùa thảo quả
Ma Văn Kháng
văn
3
Hành trình của bầy ong
Nguyễn Đức Mậu
thơ
4
Người gác rừng tí hon
Nguyễn Thị Cẩm Châu
văn
5
Trồng rừng ngập mặn
Phan Nguyên Hồng
văn
b) Bài tập 3.
-Gọi HS đọc bài tập 3.
+ Hỏi : Đề bài yêu cầu gì?
- Gợi ý :Coi nhân vật là bạn mình; nhận xét về nhân vật; nêu ưu khuyết điểm của nhân vật có dẫn chứng minh hoạ.)
-Yêu cầu HS thuyết trình trước lớp.
-GV nhận xét ghi điểm.
 4.Củng cố - Dặn dò 
-Nhắc những em chưa kiểm tra đọc về nhà luyện đọc tiết sau.
1 em đọc bài, lớp đọc thầm.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-HS trình bày trước lớp, HS khác xét bổ sung.
Tiết 2 : TOÁN
BÀI 86 : Diện tích hình tam giác
I.Mục tiêu:
- Biết tính diện tích hình tam giác.
- HS làm BT1, BT2.
II. Chuẩn bị: GV và HS: Hai hình tam giác to bằng nhau.(GV hình to hơn để gắn lên bảng)
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hỗ trợ
1 . Kiểm tra bài cũ :
- GV gắn lên bảng ba hình tam giác, yêu cầu HS chỉ ra cạnh đáy và chiều cao của ba tam giác:
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Dạy - học bài mới:
-Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
HĐ1: Thực hiện thao tác cắt hình tam giác, ghép thành hình chữ nhật. 
* GV thao tác trên hình tam giác với các bước sau:
-GV lấy 2 hình tam giác bằng bìa to chồng khít lên nhau, để HS quan sát nhận xét hai hình tam giác này bằng nhau.
-GV dán 2 hình tam giác lên bảng và vẽ đường cao của hai tam giác.
-Cắt theo đường cao một giác, được hai mảnh tam giác ghi 1 và 2.
-Ghép hai mảnh 1 và 2 vào hình tam giác còn lại để tạo một hình chữ nhật ABCD như hình vẽ.
- Vẽ chiều cao hình tam giác
 A E B
 1 2
 D H C
HĐ2: So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép.
-Yêu cầu học sinh nêu ra chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật ABCD và cạnh đáy và chiều cao của tam giác DEC.
-Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 2 em với nội dung:
Hãy so sánh nhận xét: 
+ Chiều dài hình chữ nhật ABCD với đáy tam giác DEC.
+Chiều rộng hình chữ nhật ABCD với chiều cao tam giác DEC
+Diện tích tam giác DEC so với diện tích hình chữ nhật ABCD.
- Tổ chức cho học sinh trình bày trước lớp.
 -GV nhận xét và chốt lại:
HĐ3: Hình thành quy tắc công thức tính diện tích hình tam giác 
+ Dựa vào nhận xét trên hãy nêu cách tính diện tích hìnhchữ nhật ABCD? 
-GV theo dõi giúp đỡ HS (nếu HS còn lúng túng GV gợi ý cho HS: tính diện tích hình chữ nhật, từ đó suy ra diện tích hình tam giác bằng cách lấy diện tích hình chữ nhật chia 2.
-Yêu cầu nhóm trình bày, GV nhận xét chốt lại:
 S hình chữ nhật ABCD = a x b Vậy Stam giác DEC = 
(S là diện tích ; a độ dài cạnh đáy; h là chiều cao)
-Yêu cầu HS phát biểu quy tắc và công thức tình diện tích hình tam giác. (như SGK)
HĐ4: Luyện tập thực hành
Bài 1: 
-Yêu cầu HS đọc đề bài, áp dụng cách tính diện tích hình tam giác và làm bài.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng, GV chấm điểm và chốt lại:
Bài 2
Yêu cầu hs đọc đề tốn .
+ Hỏi: Em cĩ nhận xét gì về đơn vị đo của chiều cao và độ dài đáy của hình tam giác đĩ?
 + Ta phải làm gì?
 -Yêu cầu hs làm bài.
- Gọi hs chữa bài trên bảng, nhận xét cho điểm hs.
3 . Củng cố - Dặn dò: 
- Nhắc lại qui tắc, cơng thức tính diện tích hình tam giác
- Nhận xét tiết học 
- Dặn học và làm bài , chuẩn bị bài sau.
 Q
 A 
 B C 
 K G 
 M
-HS theo nhóm 2 em thực hiện thao tác cùng GV.
-HS nêu cá nhân, HS khác bổ sung.
-HS theo nhóm 2 em hoàn thành yếu cầu GV giao.
-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
*Chiều dài hình chữ nhật ABCD = cạnh đáy tam giác DEC.
*Chiều rộng hình chữ nhật ABCD = chiều cao tam giác DEC.
*Diện tích tam giác DEC = diện tích hình chữ nhật ABCD.
- Diện tích hình chữ nhật ABCD là : DC x AD
-HS theo nhóm 2 em hoàn thành yếu cầu GV giao.
-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
3-4 phát biểu trước lớp.
-HS đọc đề bài và làm bài vào vở, 2 em thứ tự lên bảng làm.
-Nhận xét bài bạn trên bảng sửa sai.
 Bài giải:
 a)Diện tích của hình tam giác là: 
 8 x 6 : 2 = 24 (cm2 )
 b)Diện tích của hình tam giác là: 
 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 (cm2)
- HS ,khá giỏi: ... khơng cùng đơn vị đo .
- Đổi về cùng đơn vị đo .
-HS đọc đề bài và làm bài vào vở, 2 em thứ tự lên bảng làm.
-Nhận xét bài bạn trên bảng sửa sai. Bài giải:
24 dm = 2,4 m
 a)Diện tích của hình tam giác là:
 5 x 2,4 : 2 = 6 (m2 )
 b) Diện tích của hình tam giác là:
42,5 x 5,2 : 2 = 110,5 (m2 )
- 2-3 học sinh nêu miệng .
HD hs yếu cắt ghép hình nêu nhận xét .
Giúp hs yếu làm bài .
TIẾT 3 : ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ I
**************************************************
Thứ ba, ngày 20 tháng 12 năm 2011
TIẾNG VIỆT
Tiết 2 : Ôn tập cuối học kì I 
I. Mục đích, yêu cầu:	
-Mức độ y/c về kĩ năng đọc như tiết 1
-Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ diểm Vì hạnh phúc của con người theo y/c BT2
-Biết trình bày cảm nhận cái hay của một số câu thơ của BT3.
II. Chuẩn bị :
- GV: Phiếu ghi sẵn những bài tập đọc; nội dung trả lời bài tập 2 ở giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy và học:
.Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hỗ trợ
1. Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Dạy - học bài mới : 
-GV giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
HĐ 1:Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
-Yêu cầu HS lên bốc thăm chọn bài (chuẩn bị bài 2 phút), đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi trong bài hoặc trong đoạn vừa đọc.
-GV nhận xét ghi điểm (kiểm tra khoảng ¼ số học sinh.)
HĐ2:Hướng dẫn làm bài tập.
a) Bài tập 1 :Gọi HS đọc bài tập 
H. Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung nào? 
H. Bảng thống kê gồm mấy cột, mấy dòng?
-GV phát phiếu học tập cho HS, tổ chức cho HS làm vào phiếu học tập.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng. 
-GV nhận xét chốt lại kết quả đúng:
-HS lần lượt từng HS lên bốc thăm rồi về chỗ chuẩn bị.
-HS thứ tự lên đọc bài đã bốc thăm được.
-Nhận xét bạn đọc bài.
 Đọc yêu cầu đề bài.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
- tên bài, tác giả, thể loại 
- 4 cột dọc ; 6 hàng ngang .
-Trao đổi theo cặp hoàn thành các nội dung trong phiếu học tập, một nhóm lên bảng làm vào bảng phụ.
-Đổi chéo phiếu nhận xét bài bạn.
Thứ tự
Tên bài
Tác giả
Thể loại
1
Chuỗi ngọc lam
Phun-tơn O-xlơ
văn
2
Hạt gạo làng ta
Trần Đăng Khoa
thơ
3
Buôn Chư Lênh đón cô giáo
Hà Đình Cẩn
văn
4
 ... o ra hỗn hợp gia vị cần có 
những chất nào? 
H: Hỗn hợp là gì
-GV chốt lại và gọi HS đọc mục bạn cần biết 
-Yêu cầu HS kể tên một số hỗn hợp mà em biết.
(Không khí, gạo lẫn trấu, muối lẫn cát,)
HĐ 2: Tách các chất ra khỏi hỗn hợp. 
-Yêu cầu HS đọc thông tin SGK/ 75 và
 trả lời:
H: Nêu các cách để tách các chất ra khỏi hỗn hợp của nó?
-Yêu cầu HS quan sát hình SGK/75 và 
cho biết:
?
-Yêu cầu đại diện nhóm trả lời, GV chốt: 
-GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS cùng thảo luận bạn ngồi cạnh và trả lời câu hỏi:
H: Cần chuẩn bị những gì để tách:
+Các trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng. (phểu, giấy lọc, bông thấm nước)
+Dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn va
nước. (li đựng nước, thìa)
+ Gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn. (rá vo gạo, chậu nước)
H: Sau khi có đủ đồ dùng cần thiết, ta sẽ làm thế nào để tách các chất ra khỏi hỗn hợp.
-Yêu cầu HS trả lời GV nhận xét chốt lại.
-GV hướng dẫn HS về nhà thực hiện tách các chất trong hỗn hợp như đã dự kiến ở trên. Hôm sau báo cáo kết quả.
.
4. Củng cố - dặn dò: -Yêu cầu HS trả lời : Hỗn hợp là gì ? 
-Chuẩn bị bài : “ Dung dịch”
- 2 hs trả lời câu hỏi; hs khác bổ sung.
H. Chất rắn có đặc điểm gì ? kể tên một vài chất rắn? 
+. Chất lỏng có đặc điểm gì ? Kể một vài chất lỏng? 
-Các nhóm nhận nhiệm vụ, GV giao.
-HS theo nhóm bàn hoàn thành nhiệm vụ.
-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
-HS trả lời, HS khác bổ sung. (muối, bột ngọt, tiêu.)
-HS trả lời, HS khác bổ sung. (có 2 chất trở lên trộn với nhau, trong hỗn hợp mỗi chất đều
 giữ nguyên tính chất của nó)
-HS thứ tự kể trước lớp.
-HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung.
Hình 1: Làm lắng ; Hình 2: Sảy ; 
 Hình 3: lọc
-Thực hiện theo nhóm 2 em.
-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
-Thảo luận với bạn bên cạnh và trả lời, HS khác bổ sung.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-Lắng nghe nắm bắt về nhà thực hiện.
Theo dõi hướng dẫn các nhĩm làm việc
*****************************
TIẾT 5 : ĐỊA LÍ
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
(Đề do nhà trường ra)
**************************************
Thứ sáu, ngày 23 tháng 12 năm 2011
TIẾNG VIỆT
(Tiết 7)
(Kiểm tra: Đọc – hiểu, luyện từ và câu)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Kiểm tra ( Đọc) theo mức độ cần đạt về kién thức, kĩ năng HK1
II. Chuẩn bị : HS: Vở bài tập tiếng Việt ; hoặc GV có phiếu bài tập: nội dung của phiếu bài tập như SGK trang 177 đến 179.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
 1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Phần này kết hợp kiểm tra ở phần bài mới.
3. Dạy học bài mới: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hỗ trợ
HĐ1: Hướng dẫn làm bài.(khoảng 3-5 phút)
-GV phát phiếu bài tập cho từng cá nhân.
-GV nêu yêu cầu khi làm bài: Đây là tiết kiểm tra: Đọc – hiểu, luyện từ và câu, các em đọc kĩ bài và khoanh trước chữ cái chỉ ý trả lời đúng.
HĐ2: HS làm bài
-Yêu cầu HS làm bài.
-GV theo dõi, quan sát HS làm bài.
-Yêu cầu HS đọc đáp án mình đã lựa chọn trước lớp.
-GV nhận xét tuyên dương HS làm tốt.
 4. Củng cố – Dặn dò: 
-Dặn HS chuẩn bị bài tiết sau kiểm tra tập làm văn
-Nhận đề kiểm tra.
-Lắng nghe, nắm bắt.
-HS làm bài cá nhân vào phiếu hoặc vở bài tập tiếng Việt.
-HS thứ tự từng em đọc (1em 1 câu) trước lớp, HS khác nhận xét bổ sung.
 *******************************
Tiết 3 : Tốn 
Bài : Hình thang
I.Mục tiêu:
-Cĩ biểu tương về hình thang.
-Nhận biết được mọt số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với các hình đã học.
-Nhận biết hình thang vuơng.
- HS làm BT1, BT2, BT4 . 
 * HSG làm thêm BT3
II. Chuẩn bị:Bộ đồ dùng dạy tốn lớp 5.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hỗ trợ
1 . Kiểm tra bài cũ: 
 + Yêu cầu hs nhắc lại cách tính diện tích hình tam giác. 
 - 2 . Dạy – học bài mới:
-Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu của tiết học.
HĐ1. Hình thành biểu tượng hình thang và nhận biết đặc điểm của hình thang
-Yêu cầu HS quan sát hình vẽ “cái thang” ở SGK để nhận ra hình ảnh của hình thang.
-Yêu cầu HS quan sát tiếp hình thang ABCD trong SGK và hình thang GV vẽ lên bảng để nhận biết biểu tượng về hình thang.
 A B
 D C
-Yêu cầu HS quan sát hình thang ABCD trong SGK và hình thang GV vẽ lên bảng để trả lời các câu hỏi sau:
-Hình thang có mấy cạnh? Có hai cạnh nào song song với nhau?
-Yêu cầu HS trả lời, GV chốt lại:
Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song với nhau. Hai cạnh song song gọi là hai cạnh đáy (DC đáylớn; AB đáy bé); hai cạnh kia gọi là hai cạnh bên (BC và AD) 
 A B
 D H C
-GV vẽ đường cao AH của hình thang ABCD và giới thiệu: AH là chiều cao của hình thang.
-Yêu cầu HS nhận xét về quan hệ của đường cao AH và 2 cạnh đáy.
-GV kết luận: Đường cao của hình thang là đoạn thẳng vuông góc với hai cạnh đáy hình thang.
-GV gọi HS chỉ vào hình thang ABCD nhắc lại đặc điểm của hình thang.
HĐ2. Thực hành
Bài 1: -Yêu cầu HS đọc bài tập 1, quan sát các hình thang ở SGK/bài 1 và nêu ra hình nào là hình thang.
-GV cầu HS nhận xét, GV chốt lại. (có thể yêu cầu HS giải thích vì sao em biết đó là hình thang).
 Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
-GV phát phiếu bài tập, yêu cầu HS làm vào phiếu.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng, GV chốt lại.
Bài 3: (HSG)
-Yêu cầu HS vẽ thêm đoạn thẳng để tạo hình thang (HS làm vào SGK).
Bài 4: 	-GV đưa mô hình lắp ghép hình thang (gồm 4 thanh nhựa đã lắp ghép thành hình thang và GV thao tác trên mô hình:
 * GV chuyển dịch 1 cạnh bên của hình thang đến khi cạnh bên vuông góc với 2 cạnh đáy hình thang thì dừng lại và giới thiệu đây là hình thang vuông.
-Yêu cầu HS nhận xét hình thang vuông là hình thang như thế nào?
-GV kết luận: Hình thang vuông là hình thang có 1 cạnh bên vuông góc với 2 cạnh đáy.
-Gọi HS đọc bài 4 và làm bài.
-Yêu cầu HS trình bày, GV nhận xét và chốt lại:
 Hình thang ABCD có góc ở đỉnh A và góc ở đỉnh D là góc vuông. Cạnh bên AD vuông góc với 2 cạnh đáy. 
4. Củng cố - Dặn dò: 
- Về nhà làm bài ở vở BT toán, chuẩn bị bài tiếp theo.
HS quan sát hình vẽ “cái thang” ở SGK để nhận ra hình ảnh của hình thang.
-HS theo nhóm 2 em quan sát hình thang và trả lời câu hỏi của GV.
-Quan sát GV vẽ và nghe giới thiệu về đường cao của hình thang.
-HS nêu nhận xét, HS khác bổ sung.
-Gọi HS chỉ vào hình thang ABCD nhắc lại đặc điểm của hình thang.
-HS làm bài 1 theo yêu cầu của GV.
- Cĩ 4 cạnh là cạnh AB; BC; CD ; AD
- Cĩ cạnh AB song song với cạnh CD
- HS nhận xét về đường cao ,quan hệ giữa điường cao AH với hai đáy
- 3- 4 hs lên chỉ vào hình thang trình bày lại đặc điểm của hình thang.
- 1 hs đọc yêu cầu bài tập
 - Lớp thảo luận nêu các hình là hình thang : H1; H2; H4; H5 ; H6
 * hs khá, giỏi giải thích được tại sao hình 3 khơng phải là hình thang. 
-HS đọc yêu cầu bài tập 2.
-Nhận phiếu bài tập và làm cá nhân vào phiếu, 1 em lên bảng làm vào bảng phụ.
-Nhận xét bài trên bảng, đổi chéo bài chấm điểm.
+ Hình 1 có 4 cạnh và 4 góc vuông.
+ Hình 2 có 2 cặp cạnh đối diện song song.
+ Hình 3 có 1 cặp cạnh đối diện song song.
+ Hình 1 có 4 góc vuông.
-HS làm vào SGK, 1 em làm bảng phụ.
-Nhận xét bài bạn trên bảng.
-Quan sát thao tác GV làm và trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung.
-HS nhắc lại.
-Làm cá nhân bài 4.
-HS trình bày, HS khác nhận xét.
-2 em nhắc lại.
Hướng dẫn hs yếu nhận biết hình thang và nêu được đặc điểm của hình đĩ
.
******************************
TIẾNG VIỆT
TIẾT 8 : Ôn tập cuối học kì 1
Kiểm tra: Tập làm văn 
	Đề bài: Em hãy tả một người thân đang làm việc, ví dụ: đang nấu cơm, khâu vá, làm vườn, đọc báo, xây nhà hay học bài,
I. Mục đích, yêu cầu:
- Kiểm tra ( Viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng HK1:
-Nghe viết đúng bài chính tả, tốc độ khoảng 95 chữ / 15 phút, khơng mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuơi)
II. Chuẩn bị: HS có giấy kiểm tra. GV có đề kiểm tra.
III. Các hoạt động dạy và học: 
1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Phần này kết hợp kiểm tra ở phần bài mới.
3. Dạy – học bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hỗ trợ
-Giới thiệu bài: GV nghi đề lên bảng.
HĐ1: Hướng dẫn làm bài
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
H. Đề bài thuộc thể loại văn gì? (.tả người hoạt động)
H. Tả ai? Làm gì? 
-GV kết hợp gạch dưới các từ trọng tâm của đề bài.
-Yêu cầu HS nhắc lại dàn bài văn chung của bài văn tả người.
-GV nhắc nhở HS trước khi làm bài: Đọc kĩ đề, xác định yêu cầu trọng tâm đề bài; vận dụng các kiến thức đã học của văn tả người để làm bài, chú ý tập trung tả các chi tiết hoạt động của người đó khi người đó làm việc; làm nháp trước khi làm bài vào vở; dò lại kĩ bài trước khi nộp.
HĐ2: HS làm bài và trình bày bài:(khoảng 30 phút)
-Yêu cầu HS thực hiện làm bài vào giấy kiểm tra.
-GV theo dõi nhắc nhở HS làm bài.
-Yêu cầu HS đọc bài văn của mình trước lớp.
-GV nhận xét tuyên dương HS làm tốt.
 4. Củng cố – Dặn dò: 
-GV nhận xét tinh thần thái độ làm bài của HS.
-Xem lại bài nháp hôm sau trả bài.
-Lắng nghe.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
tả người thân đang đang nấu cơm, khâu vá, làm vườn, đọc báo, xây nhà hay học bài,)
-2 em nhắc lại.
-HS lắng nghe nắm cách làm bài.
-HS thực hiện làm bài vào giấy kiểm tra.
-HS thứ tự đọc bài của mình, HS khác nhận xét bổ sung.
Theo dõi giúp hs yếu viết bài.
DUYỆT KHỐI
DUYỆT BGH
..
..................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 18 X.doc