Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 - Tuần 19

Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 - Tuần 19

I.Mục đích yêu cầu :

- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật

( Anh Thnh, anh L ).

- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. (Trả lời được c.hỏi 1,2 v cu hỏi 3 ( Khơng cần giải thích lý do )

- HS khá, giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật

II. Đồ dùng dạy - học :

GV: Tranh SGK phóng to, tranh bến Nhà Rồng. Bảng phụ viết sẵn đoạn “Từ đầu đến Anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?”

HS : Đọc, tìm hiểu bài.

III.Các hoạt động dạy - học:

 

doc 42 trang Người đăng huong21 Lượt xem 581Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 19
Thứ
TIẾT
MƠN
TG
Tên bài
Đồ dùng
HS K-G
Hai
2/1
1
SHDC
35
2
TĐ
50
Người cơng dân số1
Tranh ,BP
13
Tốn
50
Diện tích hình thang
Bảng phụ
Bài2b
4
ÂN
35
5
 Đ.Đ
30
Em yêu quê hương
Giấy khổ to , bút màu
200
Ba 
3/1
1
CT
45
Nghe-viết : Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực
Bảng phụ
2
KT
25
 Nuơi dưỡng gà
Phiếu đánh gí kết quả HT
3
Tốn
45
Luyện tập
Phiếu bài tập 
Bài3
4
L S
35
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
Bản đồ
5
LT&C
50
Câu ghép
Phiếu bài tập 
200
Tư 
4/1
1
T Đ
45
Người cơng dân số 1
Tranh, bảng phụ
2
TD
35
3
Tốn
45
Luyện tập chung
Phiếu BT 3
BT3b
4
KH
40
Dung dịch
Tranh ảnh ,vật liệu làm thí nghiệm
5
KC
35
Chiếc đồng hồ
Bộ tranh
200
Năm
5/1
1
TD
35
2
TLV
50
LT tả người(dụng đoạn mở bài)
B.P- giấy khổ to .
3
Tốn
45
Hình trịn, đường trịn
Bộ hình trịn .Bảng con
4
ĐL
40
Châu Á
Bản đồ tự nhiên châu Á
5
KH
30
Sự biến đổi hĩa học
Tranh,vậtmẫu
200
Sáu
6/1
1
LT&C
50
Cách nối các vế câu ghép
BP-Phiếu BT
2
Tốn
50
Chu vi hình trịn
Bộ hình trịn .Bảng phụ 
Bài1c 
MT
35
4
TLV
45
LT tả người(dựng đoạn kết bài)
Bảng phụ, giấy khổ to
5
SHL
20
200
Thứ hai ngày 1 tháng 1 năm 2012
TẬP ĐỌC
Người công dân số một
I.Mục đích yêu cầu :
- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật 
( Anh Thành, anh Lê ).
- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. (Trả lời được c.hỏi 1,2 và câu hỏi 3 ( Khơng cần giải thích lý do )
- HS khá, giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật 
II. Đồ dùng dạy - học : 
GV: Tranh SGK phóng to, tranh bến Nhà Rồng. Bảng phụ viết sẵn đoạn “Từ đầu đến Anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?”
HS : Đọc, tìm hiểu bài.
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hỗ trợ
 1.Bài cũ: Kiểm tra sách vở của HS.
 2.Bài mới: Giới thiệu bài
- Giới thiệu chủ điểm , giới thiệu tranh minh hoạ 
- Giới thiệu vở kịch 
Hoạt động1: Luyện đọc và tìm hiểu bài :
* Bước 1 : Luyện đọc 
- GV gọi HS khá giỏi đọc cả bài.
- GV chia bài 3 đoạn.
- GV cho HS đọc nối tiếp: sửa sai, hướng dẫn ngắt nghỉ và luyện đọc từ khĩ , câu dài.
- Cho HS luyện đọc theo nhóm
-GV đọc mẫu cả trích đoạn kịch.
- Gọi 2 hs đọc lại bài
 Bước 2 : Tìm hiểu bài 
 - Yêu cầu HS đọc to từng đoạn và trả lời câu hỏi.
* Đoạn 1:
+: Anh Lê giúp anh Thành việc gì? 
+ Anh Thành cĩ thái độ như thế nào trước việc đĩ? 
+: Nêu ý 1?
.
* Đoạn 2:
+: Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước? 
+ : Đoạn 2 cho biết gì?	
* Đoạn 3:
+ : Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn khớp với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy? 
+ : Đoạn 3 cho biết gì?
+ : Nêu nội dung trích đoạn kịch?
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm 
* Bước 1 : luyện đọc diễn cảm cả bài .
- Gọi 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn , lớp theo dõi nêu cách thể hiện vai từng nhân vật.
- Gọi hs đọc thể hiện tồn bài .
- Nhận xét cho điểm hs 
* Bước 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm trích đoạn theo gợi ý:
*Treo bảng phụ, đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc theo nhân vật.
+ Giọng anh Thành: chậm rãi, trầm tĩnh, sâu lắng thể hiện sự trăn trở về vận nước.
+ Giọng anh Lê: hồ hởi, nhiệt tình, thể hiện tính cách của một người có tinh thần yêu nước, nhiệt tình với bạn bè nhưng suy nghĩ còn đơn giản, hạn hẹp.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm trích đoạn kịch theo nhóm đôi.
- Gọi vài nhóm thi đọc diễn cảm, nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm. 4.Củng cố- Dặn dò:
- Gọi 1 HS đọc lại bài và nhắc lại ý nghĩa trích đoạn.
 Về nhà luyện đọc thêm, chuẩn bị bài: “ Người công dân số Một ” (tiếp theo)
-1 hs khá đọc. Lớp theo dõi 
- 3 hs nối tiếp đọc 3 đoạn , lớp theo dõi trongSGK .
+ Đ 1: Từ đầu đến “Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?”
+ Đ 2: Tiếp đến “không định xin việc làm ở Sài Gòn này nữa.”
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
 - HS yếu luyện đọc đúng một số từ ngữ và đọc thể hiện câu dài .
- 1 hs đọc mục chú giải .
- 2 hs luyện đọc , sửa lỗi phát âm cho nhau.
- Lằng nghe.
- 2 hs đọc lại tồn bài ; lớp theo dõi, nhận xét.
 - Đọc thầm trao đổi nhĩm đơi tìm câu trả lời.
- Tìm việc làm ở Sài Gòn).
 - Đoạn đầu cho thấy anh Thành khơng hào hứng với chuyện tìm việc làm khiến cho anh Lê khĩ hiểu .
Ý 1 : Anh Thành có ý thôi làm việc ở Sài Gòn .
_ Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ, da vàng với nhau. Nhưng Anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?” “ Vì anh với tôi chúng ta là công dân nước Việt.”
Ý 2: Sự lo lắng của anh Thành về dân, về nước
- Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành nhưng anh Thành lại không nói đến chuyện đó.
- Anh Thành thường không trả lời vào câu hỏi của anh Lê, rõ nhất là hai lần đối thoại.
Ý 3: Anh Thành luôn nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân.
- Thảo luận theo nhóm bàn, nêu, nhận xét, bổ sung.
- Vài HS nhắc lại.
Ý nghĩa: Tâm trạng của anh Nguyễn Tất Thành đang trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.
-
 -Thực hiện.
 - Theo dõi, thực hiện. 
- 3 hs thực hiện theo yêu cầu của GV .
- Lắng nghe, nhận xét .
Theo dõi.
-2 hs cùng luyện đọc diễn cảm theo lối phân vai từ( đầu đến.nghĩ đến đồng bào khơng?)
- 2-4 nhĩm thi đọc theo phân vai .
- Lớp theo dõi bình chọn.
Theo dõi uốn nắn cách đọc đúng cho hs yếu
HS khá, giỏi giúp bạn yếu trả lời câu hỏi. 
Giúp hs yếu thẻ hiện được lời nhân vật .
TIẾT 2 : ĐẠO ĐỨC
Bµi 19: Em yªu quª h­¬ng
 I. Mơc tiªu
- Häc xong bµi nµy HS biÕt:
+ B»ng nh÷ng viƯc lµm phï hỵp víi kh¶ n¨ng cđa m×nh để gĩp phần xây dựng quê hương .
+ yªu mến, tự hào về quê hương mình , mong muốn được gĩp phần xây dùng quê hương .
HS giỏi : Biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia gĩp phần xây dựng quê hương.
** Giáo dục kĩ năng sống: Biết phê phán đánh giá nhữngquan điểm , việc làm khơng phù hợp với quê hương. ( Hoạt động 3)
 II.Đồ dùng dạy học
- ThỴ mµu dïng cho H§ 2 tiÕt 2
- C¸c bµi th¬ , h¸t...nãi vỊ quª h­¬ng ; giấy khổ to, bút màu 
 III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
TiÕt 1
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hỗ trợ
* Hoạt động khởi động : 
- Đọc cho hs nghe thơ : Quê hương của nhà thơ Đỗ Trung Quân
- Giới thiệu bài 
* Ho¹t ®éng 1: T×m hiĨu chuyƯn : C©y ®a lµng em
1. §äc truyƯn C©y ®a lµng em
 2. Th¶o luËn
+ V× sao d©n lµng l¹i g¾n bã víi c©y ®a?
+Hµ ®· g¾n bã víi c©y ®a nh­ thÕ nµo?
+ B¹n Hµ ®· gãp tiỊn ®Ĩ lµm g×?
+ Nh÷ng viƯc lµm cđa b¹n Hµ thĨ hiƯn ®iỊu g× víi quª h­¬ng?
+ Qua c©u chuyƯn cđa b¹n Hµ , em thÊy ®èi víi quª h­¬ng chĩng ta ph¶i lµm g×?
* Ho¹t ®éng 2: Lµm bµi tËp SGK
- HS th¶o luËn nhãm 2 bµi tËp 1 nªu ®­ỵc nh÷ng viƯc cÇn lµm ®Ĩ thĨ hiƯn t×nh yªu quª h­¬ng 
- Gäi ®¹i diƯn c¸c nhãm tr×nh bµy
GV KL: tr­êng hỵp a, b, c, d, e thĨ hiƯn t×nh yªu quª h­¬ng
- Gäi HS ®äc ghi nhí
* Ho¹t ®éng 3: Liªn hƯ thùc tÕ
- HS trao ®ỉi theo gỵi ý cđa GV kĨ ®­ỵc nh÷ng viƯc c¸c em ®· lµm thĨ hiƯn t×nh yªu quª h­¬ng cđa m×nh.
+ B¹n quª ë ®©u? B¹n biÕt g× vỊ quª h­¬ng m×nh?
+ B¹n ®· lµm g× ®Ĩ thĨ hiƯn t×nh yªu quª h­¬ng ?
- GVKL vµ khen mét sè HS ®· biÕt thĨ hiƯn t×nh yªu quª h­¬ng cđa m×nh b»ng nh÷ng viƯc lµm cơ thĨ.
+Khuyến khích hs nêu nhữngquan điểm , việc làm của một người xung quanh mà các em cho là khơng phù hợp với quê hương 
- GV kết luận giúp hs biết phê phàn những hành vi đạo đức nĩi trên .
* Ho¹t ®éng 4: VÏ tranh 
- cho HS vÏ theo ý thÝch Nh÷ng viƯc lµm mµ em mong muèn thùc hiƯn cho quª h­¬ng.
- HS tr×nh bµy tranh vµ nªu néi dung tranh 
- GVKL khen ngỵi nh÷ng HS vÏ vµ nªu ®­ỵc néi dung tranh
Hoạt động kết thúc :
+ Hỏi : Vì sao em phải yêu quê hương?
+ Em thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể nào?
- Nhận xét tuyên dương; nhận xét tiết học .
- Dặn học bài, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe
- 2 hs giỏi đọc. Lớp theo dõi.
- Thảo luận cùng bạn trả lời
- V× c©y ®a lµ biĨu t­ỵng cđa quª h­¬ng ... c©y ®a ®em l¹i nhiỊu lỵi Ých cho mäi ng­êi .
- Mçi lÇn vỊ quª Hµ ®Ị cïng c¸c b¹n ®Õn ch¬i d­íi gèc c©y ®a 
- §Ĩ ch÷a cho c©y sau trËn lơt
- B¹n rÊt yªu quý quª h­¬ng.
- §èi víi quª h­¬ng , chĩng ta ph¶i g¾n bã yªu quý vµ b¶o vƯ quª h­¬ng.
- HS nªu yªu cÇu néi dung bµi tËp 1
- §¹i diƯn nhãm tr×nh bµy 
- HS ®äc ghi nhí
- HS tr¶ lêi theo ý cđa m×nh
- HS nối tiếp trình bày, lớp theo dõi phân tích , kết luận
+ VD : ăn cắp, ăn trộm; đánh nhau; chống đối chính quyền..
- HS vÏ tranh
- HS tr×nh bµy vµ nªu néi dung m×nh vÏ.
HS khá, giỏi: 
- VD; Vì quê hương giống như mẹ là nơi sinh ra em và nuơi em khơn lớn
- Vì quê hương là nơi tổ tiên, ơng bà , cha mẹ em sinh sống và sinh ra em 
- Nối tiếp trình bày. Nhận xét bổ sung.
Gợi ý giúp đỡ nhĩm hs khĩ khăn
Hướng dẫn hs biết chọn những chủ đề gần giũ để vẽ.
******************************************
Tiết 2 : TOÁN
Bài : Diện tích hình thang
I. Mục tiêu : 
Giúp HS 
- Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các biài tập liên quan.
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2a. Bài 3
 * HS G làm BT2b
II. Chuẩn bị :
GV : 2 tấm bìa giấy cắt vẽ hình như phần bài học SGK, mô hình hình thang.
HS : Giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hỗ trợ
1 Bài cũ: “Hình thang”
 + Nêu đặc điểm của hình thang ? 
 + Hình thang vuông có đặc điểm như thế nào?
+ Vẽ hình thang lên bảng, yêu cầu hs lên kẻ đường cao và chỉ ra đáy lớn, đáy bé, chiều cao và hai cạnh bên .
- Nhận xét cho điểm hs .
 2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.
Hoạt động1 : Hình thành công thức tính diện tích hình thang. 
- GV gắn 2 mô hình hình thang làm bằng bìa bằng nhau, yêu cầu HS quan sát, nêu tên .
 A B
 M
 D A 
 A 
 M
 D H C K
 (B) (A)
- Hướng dẫn HS cách tính diện tích hình thang ABCD.
* Xác định trung điểm M của cạnh BC 
* Cắt rời hình tam giác ABM, ghép với tứ giác AMCD ta được hình tam giác ADK 
+ Hãy so sánh diện tích hình thang ABCD và diện tích hình tam giác 
ADK vừa tạo thành?
+ Hãy nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK?
* Hướng dẫn hs: 
( cĩ nghĩa là: DC là đáy lớn của hình ... ới hạn và đặc điểm tự nhiên của châu Á?
Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài : “ Châu Á” (tiếp theo
- Thảo luận nhĩm sau đĩ trình bày trước lớp.
+ Các châu lục trên thế giới :
Châu Mĩ; châu Âu; châu Phi ; châu Á ; châu Đại Dương ; 
Châu Nam Cực .
+ Các đại dương trên thế giới: Thái Bình Dương ; Đại Tây Dương; Âns Độ Dương; Bắc Băng Dương .
- Thực hiện theo yêu cầu.
Chỉ và nêu:
+ Gồm hai phần lục địa và các đảo xung quanh.
+ Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương; phía Đơng giáp Thái Bình Dương; phía Tây giáp châu Phi ; phía Tây và Tây Nam giáp châu Âu .
+ Nằm ở bán cầu Bắc , trải dài từ vùng cực Bắc xuống quá xích đạo ,
+ Chịu ảnh hưởng của cả ba đới khí hậu : hàn đới ở phía Bắc; ơn đới ở giữa lục địa châu Á ; Nhiệt đới ở Nam Á .
.
-Bảng số liệu thống kê về diện tích và dân số của các châu lục. Dựa vào bảng thốg kê ts cĩ thếo sánh diện tích, dân số giữa các châu lục với nhau.
thấy châu Á lớn nhất: Gấp gần 5 lần châu đại dương, hơn 4 lần diện tích châu Âu, hơn 3 lần diện tích châu Nam Cực.
- Quan sát nêu : Châu Á chia thành 6 khu vực : Bắc Á, Trung Á; Tây Nam Á;Đơng Á; Nam Á; Đơng Nam Á .
 a) Vịnh biển ( Nhật bản) ở khu vực Đông Á.
 b) Bán hoang mạc (Ca-dắc-xtan) ở khu vực Trung Á.
c) Đồng bằng ( đảo Ba-li, In-đô-nê-xi-a) ở khu vực Đông Nam Á.
 d) Rừng tai-ga (LB. Nga) ở khu vực Bắc Á
 đ) Dãy núi Hi-ma-lay-a (Nê-pan) ở Nam Á.
- HS đọc mục ghi nhớ .
Giúp hs yếu quan sát và đọc lược đồ.
HS khá , giỏi giúp hs yếu .
_________________________________________
Thứ sáu ngày 5 tháng 1 năm 2012
Tiết 1 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 Bài : Cách nối các vế câu ghép
I . Mục đích yêu cầu : 
- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng QHT và nối các vế câu ghép khơng dùng từ nối ( ND ghi nhớ ).
- Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn( BT1, mụcIII); viết được đoạn văn theo y/c của BT2
 II.Chuẩn bị : GV: Bảng phụ viết bài tập 1 phần nhận xét. Phiếu bài tập 1.
 HS : Xem trước bài.
III.Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hỗ trợ
1.Bài cũõ : “Câu ghép”.
 + Thế nào là câu ghép, cho ví dụ về câu ghép? 
- Nhận xét cho điểm hs. 
2. Bài mới : Giới thiệu bàià.
Hoạt động1: Hình thành kiến thức.
Bài 1; Bài 2: Gọi HS đọc nội dung bài, xác định yêu cầu đề. 
- Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi, 1 HS làm trên bảng, nhận xét, sửa bài.
+ Từ kết quả phân tích trên , các vế của câu ghép được nối với nhau theo mấy cách?
GV chốt lại lời giải đúng
- Cho HS nêu ghi nhớ : SGK trang 13.
.
: Hoạt động2: Luyện tập 
Bài 1: Gọi HS đọc nội dung bài, xác định yêu cầu đề. 
- Yêu cầu HS làm tự làm bài vào VBT , 1 HS làm trên phiếu sau đĩ dán trên bảng để GVcùng các bạn nhận xét, sửa bài.
Bài 2: Gọi HS đọc nội dung bài, xác định yêu cầu đề. 
- GV chú ý cho HS: Tả ngoại hình một người bạn, phải có ít nhất 1 câu ghép
- Yêu cầu HS viết bài vào vở, 1 HS làm trên bảng thực hiện, nhận xét, sửa bài.
- Chấm một số bài
- Gọi vài HS đọc bài làm, nhận xét, sửa bài.
 3.Củng cố – Dặn dò: 
- Gọi HS nêu ghi nhớ. Về nhà xem lại bài.
- Chuẩn bị bài: “Mở rộng vốn từ: Công dân”.	
- 2-3 hs lên bảng trả lới và nêu ví dụ . lớp nhận xét .
- Theo dõi, sửa bài.
a) Đoạn này có 2 câu ghép, mỗi câu gồm 2 vế câu :
+ Câu 1 : Súng kípphát/ thì.năm sáu mươi phát ( từ thì đánh dấu ranh giới giữa hai vế câu)
+ Câu 2 : Quân tamới bắn,/ trong khi ấyhai mươi viên.( dấu phẩy đánh dấu ranh giố giữa hai vế câu )
b/ Đoạn này cĩ 2 vế câu : Cảnh tượng xung quanh tơi đang cĩ sự thay đổi lớn: / hơm nay tơi đi học .(Dấu hai chầm)
c/ Câu này cĩ 3 vế ( Dấu phẩy )
- Hai cách: dùng từ cĩ tác dụng nối ; dùng dấu câu để nối trực tiếp
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Thực hiện.
- Theo dõi, sửa bài.
+ Đoạn a cĩ 1 câu ghép với 4 vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế cĩ dấu phảy .( từ thì nối trạng ngữ với các vế câu )
+ Đoạn b cĩ 1 câu ghép với 3 vế câu được nối với nhau trực tiếp, giữa các vế câu cĩ dấu phảy.
+ Đoạn c cĩ 1 câu ghép với 3 vế câu ,Vế 1 và 2 nối nhau trực tiếp , giữa hai vế cĩ dấu phảy ; Vế 2 nối vế 3 bằng quan hệ từ rồi.
- Thực hiện theo yêu cầu.
.
- Làm vở, sửa bài.
 - Thực hiện.
Theo dõi hs yếu nhắc nhở .
Hướng dẫn hs yếu; khuyến khích hs giỏi cĩ thể viết hơn 5 câu .
*****************************************
Tiết 3 : TOÁN
Bài : Chu vi hình tròn
I. Mục tiêu:
- Biết quy tắc tính chu vi hình trịn và vận dụng để giải bài tốn cĩ yếu tố thực tế về chu vi hình trịn.
- HS làm Bài 1(a,b), Bài2, Bài 3. 
* HS khá ,giỏi làm thêm bài 1c .
II. Chuẩn bị: Nội dung bài học như SGK
- Bảng con .
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hỗ trợ
 1 .Bài cũ: “Hình tròn. Đường tròn”
 H: Nêu cách vẽ và vẽ một hình tròn có bán kính 5 cm? ( Cả lớp vẽ vào nháp
2. Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi đề .
Hoạt động 1: Hình thành kiến thức. 
- Gvtreo bảng phụ phần bài học cho HS đọc
- Cho HS biết: Độ dài của một đường tròn gọi là chu vi của hình tròn đó.
- GV nói: Hình tròn bán kính 2cm có chu vi trong khoảng 12,5cm đến 12,6cm. hoặc hình tròn có đường kính 4cm có chu vi khoảng 12,5cm đến 12,6cm. 
- GV giới thiệu : Trong toán học người ta có thể tính chu vi hình tròn có đường kính 4 cm bằng cách nhân đường kính 4cm với số 3,14:
 4 x 3,14 = 12,56( cm)
- Cho HS nêu qui tắc, công thức tính chu vi SGK/ 98.
- Hướng dẫn HS áp dụng qui tắc, công thức tính chu vi hình tròn để thực hiện VD1; VD2. 
 Họat động 2: Luyện tập. 
Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề. 
- GV nhận xét, sửa bài.
Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề. 
 - 1 hs trung bình làm trên bảng bài 1a, b; một hs giỏi làm cả bài ra giấy khổ to ; Cả lớp làm vào vở 
- HS làm trên giấy dán giấy lên bảng, cả lớp cùng nhận xét chữa bài .
Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề. 
- Gọi hs trung bình lên làm bài 2c ; K/K hs khá giỏi làm thêm 1 trong hai phần cịn lại 
- GV nhận xét, sửa bài.
Bài 3: Gọi HS đọc đề, tìm hiểu đề theo nhóm đôi.
- Yêu cầu HS làm vào vở, 1HS lên bảng thực hiện.
- GV chấm, nhận xét, sửa bài.
3 . Củng cồ dặn dị.
Yêu cầu hs nhắc lại qui tắc , cơng thức tính chu vi hình trịn
- Dặn về nhà học bài và làm thêm bài tập 1c ; 2b
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Quan sát sau đĩ thực hiện theo hướng dẫn của GV 
- Nhận xét theo gợi ý .
- Nhiều hs đọc qui tắc, lớp nhẩm thuộc .
- hs lên bảng áp dụng qui tắc , cơng thức làm ví dụ 1 , 2 ; lớp làm bảng con .
+ Bài 1 : Tính chu vi hình trịn cĩ bán kính d
- 1 hs trung bình làm trên bảng bài 1a, b; một hs giỏi làm cả bài ra giấy khổ to ; Cả lớp làm vào vở 
- HS làm trên giấy dán giấy lên bảng, cả lớp cùng nhận xét chữa bài .
 * Đáp án
a/ C= 0,6 x 3,14 = 1,84(cm)
b/ C= 2,5 x 3,14 = 7,850(dm)
c/ m = 0,8 m 
C = 0,8 x 3,14 = 2,512 (m)
 * Đáp án : 
a/ C = 2,7x2 x 3,14 = 16,956(cm)
c/ m = 0,5m 
C = 0,5 x 2 x3,14 = 3,14 (m) 
 Bài giải
Chu vi bánh xe là: 
 0,75 x 3,14 = 2,355 ( m)
 Đáp số:2,355 ( m)
Hướng dẫn hs yếu thục hiện .
HS giỏi giúp hs yếu ; gợi ý cho hs giỏi chuyển đường kính về số thập phân 
Giúp hs yếu làm bài .
Tiết 4 : TẬP LÀM VĂN
Bài 40 : Luyện tập tả người
(Dựng đoạn kết bài)
I. Mục đích yêu cầu :
- Nhận biết được 2 kiểu KB ( MR và khơng MR ) qua 2 đoạn kết bài trong SGK 
( BT1)
-Viết được 2 đoạn KB theo y/c của BT2
- Học sinh khá giỏi làm được BT3 ( Tự nghĩ đè bài viết đoạn KB )
II. Chuẩn bị: 
	GV: Bảng phụ viết về hai kiểu kết bài giấy, bút để HS làm bài tập 2, 3.
	HS: Tìm hiểu bài.
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hỗ trợ
Bài cũ: “Luyện tập tả người” ( dựng đoạn mở bài)
- Gọi 2-3 hs đọc đoạn mở bài trực tiếp, dán tiếp viết tiết trước . Hỏi:
 + Có mấy kiểu mở bài? Đó là những kiểu nào? 
 + Hãy nhắc lại nội dung từng kiểu mở bài? 
 + Nhận xét cho điểm hs .
 2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1:.Củng cố kiến thức. 
- GV gợi ý cho HS nhắc lại hai kiểu kết bài đã học năm lớp 4.
- GV nhận xét, chốt ý, gắn bảng phụ gọi hs đọc 
. 
Hoạt động 2:.Luyện tâp. 
Bài 1: Gọi 1HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- Cho lớp đọc thầm hai đoạn văn, trả lời câu hỏi để tìm ra sự khác nhau phần kết bài của hai đoạn nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận:
Bài 2: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu. 
+ Treo bảng phụ viết sẵn 4 đề bài trong SGK 
- Hướng dẫn HS chọn 1 trong 4 đề để viết đoạn kết bài. 
- Cho một số HS nêu tên đề bài mình chọn.
* Gợi ý cho hs xác định ý cho đoạn kết bài:
+ Tình càm của em đối với người đĩ như thế nào?
+Từ cơngviệc, nghề nghiệp của người đĩ, em cĩ liên hệ, suy luận đến vấn đề gì?
- Yêu cầu HS viết kết bài theo hai cách: kiểu không mở rộng và kiểu mở rộng vào vở, 1HS lên bảng.
- Gọi lần lượt 7 đến 8 HS đọc bài của mình, lớp nhận xét, bổ sung.
- GV lắng nghe, nhận xét. . 3 . 3. Củng cố – Dặn dò: Cho HS nhắc lại hai kiểu kết bài.
Về nhà tập viết lại đoạn kết bài, chuẩn bị: “Tả người: Kiểm tra viết”.
- Nêu, nhận xét, bổ sung.
- Theo dõi, nhắc lại.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Theo dõi, nhắc lại.
+ Kếtû bài không mở rộng: nêu nhận xét chung hoặc nói lên tình cảm của em với người được tả.
+ Kết bài mở rộng: từ hình ảnh, hoạt động của người được tả, suy rộng ra các vấn đề khác
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Vài HS nêu.
* Đoạn kết bài a: Kết bài theo kiểu không mở rộng: Tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả.
* Đoạn kết bài b: Kết bài theo kiểu mở rộng: sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, bình luận về vai trò của những người nông dân đối với xã hội. 
- Viết kết bài vào vở.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Theo dõi.
Theo dõi giúp hs yếu
K/Khs khá ,giỏi cĩ thể viết nhiều hơn một đề theo yêu cầu của bài tập.
DUYỆT KHỐI
DUYỆT BGH
.
....................................................................................
.
.
..
......................................................................
.
.
.
.
..
.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 19 X.doc