I.MỤC TIÊU: - Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giong đoc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
- Hiểu nôi dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
- HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.
- GDHS tính mạnh dạn, lòng yêu nước.
II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ, bảng phụ,
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TUẦN 3 Thứ hai, ngày 10 tháng 9 năm 2012. CHÀO CỜ ************************* Tập đọc: Lòng dân ( phần 1 ) I.MỤC TIÊU: - Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giong đoc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch. - Hiểu nôi dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3). - HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật. - GDHS tính mạnh dạn, lòng yêu nước. II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ, bảng phụ, III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: 2. Bài mới: Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch (Phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật lời chú thích về thái độ, hành động của nhân vật. Thể hiện đúng tình cảm, thái độ, tình huống). Cho HS luyện đọc-GV sửa lỗi, kết hợp giảng từ: ( SGK) Tức thời: Vừa xong. b. Tìm hiểu bài: ( trao đổi - thảo luận ). CH1 : Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm? CH2 : Dì năm đã nghĩ ra cách gì để cứu bác cán bộ? CH3 : Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất ? Vì sao? c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - Hướng dẫn HS đọc phân vai. - Rút ND. 3. Củng cố - dặn dò: - Liên hệ giáo dục lòng yêu nước. - Nhận xét tiết học. 2em đọc thuộc lòng bài: Sắc màu em yêu. -Một em đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật cảnh trí, thời gian, tình huống.... Quan sát tranh minh họa. 3, 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. Đoạn 1: Từ đầu đến ... là con Đoạn 2: ....................tao bắn Đoạn 3: .................... còn lại. - Luyện đọc theo cặp. - Đọc lại đoạn trích. + Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm. + Dì vội đưa cho chú một chiếc áo khác để thay, cho bọn giặc không nhận ra... + Dì năm bình tĩnh nhận chú cán bộ là chồng, ... - 5 HS đọc 5 vai , 1 em đọc phần mở đầu. - Thi đọc hay. + Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cưu cán bộ cách mạng. ************************* Chính tả (nhớ- viết) Thư gửi các học sinh I.MỤC TIÊU: -Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Chp đúng vần của từng tiếng trong hai dịng thơ vào mô hình cấu tạo vần (BT2); biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính. - HS KG nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng - GD HS tính cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ, III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Phân tích âm đệm, âm chính, âm cuối của các tiếng: xóa, ngày, cười. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn HS nhớ viết : - GV đọc cho HS soát bài . - GV chấm 8 bài. - Gv nhận xét bài chấm c. Hưỡng dẫn HS làm bài tập chính tả : Bài 2: ( thảo luận - điền bảng ). - 1 HS đọc yêu cầu - lớp theo dõi. -Nhậnxét. Bài 3: - GV giúp HS nắm được yêu cầu. KL : Dấu thanh đặt ở âm chính. ( dấu nặng đặt bên dưới, các dấu khác đặt trên) 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét. - Dặn HS thuộc ghi nhớ quy tắc dấu thanh. - Chuẩn bị bài: Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ. - 2HS lên bảng làm bài - 2 em đọc thuộc lòng - lớp theo dõi. Đoạn : từ “Sau 80 năm giới nô lệ .... học tập của các em.” - HS viết lại bài theo trí nhớ. + HS tiếp nối điền vần và đấu thanh. - HS phát biểu ý kiến. - HS nhắc lại quy tắc dấu thanh. ************************* TOÁN : Luyện tập I/ MỤC TIÊU: - Biết cộng, trừ, nhn,chia hỗn số v biết so snh cc hỗn số. - Lm được các BT : B1 (2 ý đầu) ; B2 (a,d) ; B3. HS khá, giỏi làm thêm các phần còn lại. II. CHUẨN BỊ: bảng phụ, bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt độn g của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ; - Gọi bốn HS lên bảng làm bài tập; lớp giải vào giấy nháp: - Nhận xét cho điểm 2. Bi luyện tập. - GV cho HS đọc yêu cầu mỗi khi làm bài tập, sau đó GV hướng dẫn nếu thấy cần thiết. HS tự lm bi rồi chữa bi. .Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài. GV cho HS nêu cách đổi hỗn số thành phân số. HS tự giải bài, sau đó nêu kết quả phép tính vừa thực hiện lên bảng. .Bài 2: GV định hướng chung cho HS cách học so sánh, cộng trừ, nhân, chia hỗn số tức là chuyển hỗn số thành phân số rồi so sánh hoặc làm tính với các phân số. - Hoặc vì phần phân số bằng nhau nên chỉ cần so sánh phần nguyên... - HS tự làm bài GV cho nêu bài làm và nêu được cách giải. .Bài 3: HS tự giải rồi chữa bài. 3. Củng cố - dặn dò - HS làm chưa xong về hoàn chỉnh bài làm. - Nhận xt tiết học. a. x b. : c. + d. - - HS lên bảng lm 2 5 a) So sánh và chữa bài như sau. = ; = mà > nên > d) Tương tự a. 1 b. 2 c. 2 d. Tương tự ************************* Đạo đức Có trách nhiệm về việc làm của mình (Tiết 1) I.MỤC TIÊU: - Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình. - Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa. - Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình. - Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. TTCC 2 của NX 1 : Cả lớp. II. CHUẨN BỊ: III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: -Hãy nêu những điểm bạn thấy mình đã xứng đáng là HS lớp 5? 2.Bi mới: a.Giới thiệu bài b.Tìm hiểu bài: *HĐ1:Cho HS đọc truyện “Chuyện của bạn Đức” H:Đức đã gây ra chuyện gì? H:Sau khi gây chuyện, Đức cảm thấy như thế nào? H:Theo em, Đức nên giải quyết việc này như thế nào cho tốt? Vì sao? H:Mỗi người phải có suy nghĩ và hành động như thế nào về việc mình đã làm? *HĐ2:Làm bài tập 1. *HĐ3:Làm bài tập 2. - Nêu yêu cầu bài. Nêu từng ý. - Hỏi HS vì sao tán thành? Vì sao không tán thành? 3.Củng cố-Dặn dò - Xem trước bài tập 3. - Nhận xt tiết học HS nêu. - Một HS đọc to-lớp đọc thầm theo. - Lớp đọc thầm, tìm hiểu v trả lờicc cu hỏi trong SGK : + TL:Đức sút bóng trúng bà Doan đang gánh hàng làm bà ng, đổ hàng + TL:Đức cảm thấy cần phải chịu trách nhiệm việc mình đ lm + TL:Đến gặp bà Doan, xin lỗi + TL:Có trách nhiệm về việc mình đã làm - Đọc mục “Ghi nhớ” trong SGK - Đọc yêu cầu bài.Thảo luận nhóm đôi, trả lời: ý a, b, d, g l những biểu hiện của người sống có trách nhiệm - Ý nào HS tán thành thì giơ tay.(tán thành ý a, đ) - Vài HS trả lời. ************************* CHIỀU: LUYỆN TẬP TOÁN: Mục tiêu : - Củng cố cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính. - Giải toán ; viết số đo dưới dạng hỗn số - Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán . II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Ôn tập về hỗn số - Cho HS nêu đặc điểm của hỗn số, lấy vd Hoạt động 2: Thực hành - GV chấm một số bài - Nhận xét- sửa sai Bài 1 : Chuyển hỗn số thành phân số rồi tính: a) b) c) d) Bài 2: a) 5m 4cm = ........cm 270 cm = ..........dm ;720 cm = .......m ....cm b) 5tấn 4yến = .....kg 2tạ 7kg = .....kg ; 5m2 54cm2 = ......cm2 7m2 4cm2 = .....cm2 Bài 3 : (HSKG) Một xe chở ba loại bao tải: xanh, vàng, trắng gồm 1200 cái. Số bao xanh chiếm tổng số bao, số bao trắng chiếm tổng số bao; bao màu vàng? Bài 4: Tìm x a) + x = ; b) : x = c) x = ; d) x - = 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - HS nêu - HS làm các bài tập - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài Bài 1 : Đáp án : a) c) 7 b) d) Bài 2: Lời giải : a) 504cm b) 5040kg 27dm 207kg 7m 20cm 554cm2 704cm2 Bài 3 : Lời giải : Phân số chỉ số bao xanh và trắng có là: (số bao) Phân số chỉ số bao vàng có là: (số bao) Số bao vàng có là: (bao) Bài 4: Đáp số : 360bao. Đáp án a) b) c) d) ************************* LUYỆN TẬP TOÁN I.Mục tiêu : - Củng cố cộng trừ, nhân chia PS. - Giải toán ; viết số đo dưới dạng hỗn số - Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán . II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Củng cố kiến thức. - Cho HS nêu các đơn vị trong bảng đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé Hoạt động 2: Thực hành - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1 : Tính: a) b) c) d) Bài 2: Viết các số đo theo mẫu: a) 8m 5dm b) 4m 75cm. c) 5kg 250g Bài 3 : So sánh hỗn số: a) ; b) c) ; d) Bài 4 : Người ta hòa lít nước si- rô vào lít nước lọc để pha nho. Rót đều nước nho đó vào các cốc chứa lít. Hỏi rót được mấy cốc nước nho? 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại qui tắc công, trừ, nhân, chia phân số - HS nêu - HS làm các bài tập - HS lên lần lượt chữa từng bài Bài 1 : Đáp án : a) b) c) d) Bài 2 : Đáp án : a) m c)kg. b) m Bài 3 : Lời giải : a) vì 5 > 2 b) c) ; d) Bài 4: Lời giải : Phân số chỉsố lít nước nho đã pha là : (lít) Số cốc nước nho có là : (cốc) Đ/S : 9 cốc. - HS lắng nghe và thực hiện. ************************* LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT Luyện từ và câu: ÔN LUYỆN- MRVT:NHÂN DÂN . Mục tiêu: - Củng cố, mở rộng cho HS những kiến thức đã học về chủ đề : Nhân dân. - HS vận dụng những kiến thức đã học để đặt câu viết thành một đoạn văn ngắn. - Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: Em hãy nêu một số từ ngữ thuộc chủ đề: Nhân dân? - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Đặt câu với các từ: a)Cần cù. b) Tháo vát. Bài tập 2: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm trong những câu sau: (các từ cần điền: vẻ vang, quai, nghề, phần, làm) a) Tay làm hàm nhai, tay miệng trễ. b) Có thì mới có ăn, c) Không dưng ai dễ mang đến cho. d) Lao động là. g) Biết nhiều, giỏi một. Bài tập 3: (HSKG) H: Em hãy dùng một số từ ngữ đã học, viết một đoạn văn ngắn từ 3 – 5 câu nói về một vấn đề do em tự chọn. - GV đánh giá và nhận xét, tuyên dương bạn viết hay. 4. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau - HS nêu - HS làm các bài tập. - HS lên lần lượt chữa từng bài Bài tập 1: Bài giải: a) Bạn Nam rất chăm chỉ, cần cù trong học tập. b) Trong mọi hoạt động, bạn Hà là người tháo vát, nhanh nhẹn. Bài tập 2 : Bài giải: a) Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ. b) Có làm thì mới có ăn, c) Không dưng ai dễ mang phần đến cho. d) Lao động là vẻ vang. g) Biết nhiều nghề, giỏi một nghề. Bài tập 3: - HS viết bài Một vài em đọc trước lớp. Ví dụ: Trong xã h ... u đến lúc kết thúc cơn mưa? H: Tìm những từ ngữ tả cây cối, con vật, bầu trời trong và sau cơn ma? H: Tác giả đã quan sát cơn mưa bằng những giác quan nào? H: Em có nhận xét gì về cách quan sát cơn ma của tác giả? H: Cách dùng từ trong khi miêu tả có gì hay? Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Gọi HS đọc bản ghi chép về một cơn mưa mà em đã quan sát - Cho hS lập dàn ý bài văn tả cơn mưa + Phần mở bài cần nêu những gì? + Em miêu tả cơn mưa theo trình tự nào? H: Những cảnh vật nào chúng ta thờng gặp trong cơn mưa? H:Phần kết em nêu những gì? - Yêu cầu HS lập dàn ý - GV nhận xét 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Về hoàn thành nốt bài - 5 HS mang vở để GV kiểm tra - HS đọc yêu cầu và nội dung - HS thảo luận nhóm -Mây: nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy trời, tản ra từng nắm nhỏ rồi san đều trên một nền đen xám xịt Gió: thổi giật, bỗng đổi mát lạnh, nhuốm hơi nớc, khi ma xuống gió càng thêm mạnh, mặc sức điên dảo trên cành cây. - Tiếng mưa lúc đầu lẹt đẹt....lẹt đẹt, lách tách; về sau mưa ù xuống, rào rào sầm sập, đồm độp, đập bùng bùng vào tàu lá chuối, giọt tranh đổ ồ ồ - Hạt mưa: những giọt nước lăn xuống tuôn rào rào, xiên xuống, lao xuống, lao vào trong bụi cây, giọt ngã, giọt bay , bụi nước toả trắng xoá - Trong mưa: + lá đoà, lá na, lá sói vẫy tai run rẩy + con gà sống ớt lớt thớt ngật ngỡng tìm chỗ trú. + Vòm trời tối thẫm vang lên một hồi ục ục ì ầm Sau trận mưa: + Trời rạng dần + chim chào mào hót râm ran + Phía đông một mảng trời trong vắt + mặt trời ló ra, chói lọi trên những vòm lá bởi lấp lánh - Tác giả quan sát bằng mắt, tai, làn da, mũi - Quan sát theo trình tự thời gian: lúc trời sắp mưa -> mưa -> tạnh hẳn. Tác giả quan sát một cách rất chi tiết và tinh tế - Tác giả dùng nhiều từ láy, nhiều từ gợi tả khiến ta hình dung đợc cơn mưa ở vùng nông thôn rất chân thực - HS đọc - 3 HS đọc bài của mình - Giới thiệu điểm mình quan sát cơn mưa hay những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến - Theo trình tự thời gian: miêu tả từng cảnh vật trong cơn mưa - mây, gó, bầu trời, con vật, cây cối, con ngời, chim muông.. - Nêu cảm xúc của mình hoặc cảnh vật tơi sáng sau cơn mưa - 2 HS lập dàn ý vào giấy khổ tpo , cả lớp làm vào vở - Sau đó dán bài lên bảng - Lớp nhận xét ************************* Toán : Ôn tập về giải toán I/ MỤC TIÊU: -Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ của hai số đó. Làm được BT 1. HS ham học toán. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ, bảng nhóm III/ CC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - 3 HS ln bảng giải cc bi tập sau,dưới lớp giải vo giấy nhp: 2. Bài luyện tập a.Ôn tập: - GV nêu Bài toán 1 - GV ghi bảng sơ đồ và hướng dẫn HS giải; Theo sơ đồ ta cĩ tổng số phần bằng nhau l : 5 + 6 = 11 (phần) Số b l: 121 : 11 x 5 = 55 Số lớn l : 121 : 11 x 6 = 66. Đp số : 55 ; 66 Bài toán 2 (HD tương tự) b.Luyện tập ở lớp: - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ minh hoạ cho mỗi bài giải Bài 1: + Bài toán yêu cầu tìm gì? + Thuộc dạng toán gì? + Tỉ số của chúng là số nào? Tổng (hiệu) là số nào? - GV chấm một số bài Nếu còn thời gian thì GV hướng dẫn để HS làm các BT 2 ; 3. Hết thời gian thì cho HS làm ở nhà. 3. Củng cố - dặn dò: Chuẩn bị bi tiếp theo + Viết số đo độ di theo hỗn số. a. 2m 35dm = .......m b. 3dm 12cm = ...dm - Hs nêu yêu cầu BT1 - HS nhắc lại cch tìm hai số khi biết tổng v tỉ số của 2 số đó. - HS nhắc lại cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó. - HS tự làm bài rồi chữa bài. (Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó. (Tìm hai số: số lớn và số bé.) .Giải: a) Tổng số phần bằng nhau là: 7 + 9 = 16 (phần) Số thứ nhất là: 80: 16 x 7 = 35 Số thứ hai là: 80 – 35 = 45 ĐS: 35 ; 45 b) HS tự làm. HS nhắc lại cách tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó. Nhận xét tiết học ************************* Kỹ thuật THÊU DẤU NHÂN (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết cách thêu dấu nhân. - Không bắt buộc HS nam thực hành tạo ra sản phẩm thêu. HS nam có thể thực hành đính khuy. TTCC 1 của NX1 : Cả lớp. II. Chuẩn bị: - Mẫu thêu dấu nhân được thêu bằng len, sợi trên vải hoặc tờ bìa khác màu. Kích thước mũi thêu khoảng 3 - 4 cm - Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân - Bộ đồ dùng thêu của Giáo viên và học sinh III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định. 2. Bài cũ: KT sự chuận bị của HS Gv nhận xét chung 3.Bài mới: Giới thiệu bài Gv giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học. *Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu. -Gv giới thiệu mẫu thêu dấu nhân -Gv cho hs quan sát hình 1và nêu đặc điểm hình dạng của đường thêu dấu nhân ở mặt phải và mặt trái đường thêu? -Gv giới thiệu một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân. -Em hãy nêu của ứng dụng thêu dấu nhân? *Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. -HD hs đọc nội dung mục II SGK Gv cho hs quan sát tranh hình 2 và HD hs cách vạch đường thêu dấu nhân. Thêu dấu nhân theo đường vạch dấu . Gv HD hs bắt đầu thêu. Lên kim tại điểm B’trên đường dấu thứ hai . Gọi hs đọc mục 2b,mục 2c và quan sát hình 4a, 4b, 4c, 4d, Nêu cách thêu mũi thêu dấu nhân thứ nhất , thứ hai? -Gv HD chậm ác thao tác thêu mũi thêu dấu nhân thứ nhất thứ hai. Lưu ý: Các mũi thêu được luân phiên thục hiện trên hai đường kẻ cách đều . + Khoảng cách xuống kim và lên kim ở đường dấu thứ hai dài gấp đôi khoảng cách xuống kim và lên kim ở đường dấu thứ nhất . + Sau khi lên kim cần rút chỉ từ từ, chặt vừa phải để mũi thêu không bị dúm. Yêu cầu hs lên bảng thực hiện Gv quan sát uốn nắn. Hd hs quan sát hình 5 sgk . Nêu cách kết thúc đuòng thêu dấu nhân Gọi hs lên bảng thực hiện thao tác -Gv quan sát uốn nắn. -Gv HD nhanh lần thứ hai toàn bộ các thao tác thêu dấu nhân. -Yêu cầu hs nhắc lại cách thêu dấu nhân và nhận xét . -Kiểm tra sự chuẩn bị thực hành của hs và tổ chức cho hs tập thêu dấu nhân trên giấy kẻ ô li Gv quan sát uốn nắn 4.Củng cố, dặn dò. -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau thực hành. Nhắc tựa bài Hs quan sátmẫu thêu Là cách thêu để tạo thành các mũi thêu giống như dấu nhân nối nhau liên tiếp giữa hai đường thẳng // ở mặt phải đường thêu. Thêu dấu nhân được ứng dụng để thêu trang trí hoặc các sản phẩm may mặc như áo, váy , vỏ gối Hs lên bảng thực hiện các thao tác vạch dấu đuòng thêu. Hs đọc Hs nêu Hs quan sát Hs thực hiện Hs quan sát Xuống kim ( H. 5a) Lật vải và nút chỉ cuối đuòng thêu( H. 5b) Hs thực hiện thao tác Hs thực hành Nhận xét -Nhận xét tiết học ************************* Khoa học TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ. I .MỤC TIÊU : - Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. - Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. II.CHUẨN BỊ : Thông tin và hình trang 14, 15-SGK. HS sưu tầm ảnh chụp của bản thân lúc nhỏ hoặc ảnh trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1.Ổn định 2.Bài cũ. -Nêu 2 câu hỏi bài trước. +Nhận xét cho điểm. 3.Bài mới Hoạt động1: Sưu tầm và giới thiệu ảnh. +Mục tiêu:Học sinh nêu được tuổi và đặc điểm của em bé đã sưu tầm được. +Cách tiến hành:Làm việc cả lớp. Nhận xét hs nào giới thiệu ảnh hay nhất. Hoạt động 2: Các giai đoạn phát triển từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. -Mục tiêu: HS nêu được một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3- 6 tuổi, từ 6 - 10 tuổi. -Cách tiến hành:Tổ chức trò chơi: “ai nhanh ai đúng” như sgk. +Tuyên dương đội thắng cuộc . Hoạt động 3: Đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người. *Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người. *Cách tiến hành: +Bước 1:Làm việc cá nhân. +Bước 2: Làm việc cả lớp. +Nhận xét kết luận như tr.15- sgk. 4. Củng cố Nhấn mạnh kiến thức cần nắm. 5.Nhận xét- Dặn dò -Nhận xét tiết học và tuyên dương HS. -Dặn hs xem lại bài, -Hát. -Hai hs trả lời. -Giới thiệu ảnh của mình hoặc ảnh của các trẻ em khác theo yêu cầu:Người trong ảnh mâý tuổi và đã biết làm gì. - Chơi theo nhóm viết đáp án vào giấy khổ to sau đó dán lên bảng.Đội thắng cuộc là đội có đáp án đúng và nhanh nhất. -Đọc thông tin tr.15 trả lời câu hỏi:Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người. -Nhắc lại . ************************* SINH HOẠT I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 3. - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II. Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Duy trì SS lớp tốt. - Nề nếp lớp tương đối ổn định. * Học tập: - Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp. * Văn thể mĩ: - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc. - Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ. - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. - Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt. * Hoạt động khác: - Sinh hoạt Đội đúng quy định. - Bắt đầu thực hiện phong trào nuôi heo đất. - Một số em chưa đăng kí nhập học. III. Kế hoạch tuần 4: * Nề nếp: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học. - Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. * Học tập: - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 4. - Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học. - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường. - Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS. * Vệ sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. - Thực hiện trang trí lớp học. * Hoạt động khác: - Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp. - Vận động HS ra lớp. - Nhắc nhở gia đình đến đăng kí nhập học và đóng các khoản đầu năm. - Chuẩn bị băng ron diễu hành hưởng ứng tháng ATGT và phòng chống TNXH. IV. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS thi đua giải toán nhanh giữa các tổ nhằm ôn tập, củng cố các kiến thức đã học. ************************* CHIỀU: Tin học ( 2 tiết) (Giáo viên bộ môn) ************************* Thể dục ( 2 tiết) (Giáo viên bộ môn)
Tài liệu đính kèm: