Thiết kế giáo án lớp 5 - Tuần 30 - Nguyễn Văn Khâm

Thiết kế giáo án lớp 5 - Tuần 30 - Nguyễn Văn Khâm

I/ Mục tiêu:

- Củng cố mối quạ hệ giữa các đơn vị đo diện tích.

- Luyện kĩ năng chuyển đổi giữa các đơn vị đo diện tích, viết các đơn vị đo diện tích dưới dạng STP.

- Giáo dục HS ý thức học tập tốt.

II/ Chuẩn bị: - GV: Thước kẻ.

 - HS: Học bài.

 III/ Hoạt động dạy- học:

 

doc 12 trang Người đăng huong21 Lượt xem 749Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án lớp 5 - Tuần 30 - Nguyễn Văn Khâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30. Ngày soạn: 24/3/2012
Thứ hai ngày 26 tháng 3 năm 2012
Chào cờ
Tập trung dưới cờ.
Toán
Tiết 146: Ôn tập về đo diện tích.
I/ Mục tiêu: 
- Củng cố mối quạ hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
- Luyện kĩ năng chuyển đổi giữa các đơn vị đo diện tích, viết các đơn vị đo diện tích dưới dạng STP.
- Giáo dục HS ý thức học tập tốt.
II/ Chuẩn bị: - GV: Thước kẻ.
 - HS: Học bài.
 III/ Hoạt động dạy- học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ktra: (3’)
2. Dạy bài mới:
a. G.thiệu: Nêu yêu cầu tiết học (1’)
b. Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1: (15’)
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Cho HS tự làm.
Bài 2 cột 1: (10’)
-Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Cho HS tự làm.
Bài 3 cột 1: ( 9’)
- Cách làm tương tự bài 2.
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Chốt lại nội dung bài học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS chữa bài tập về nhà.
- 2 HS đọc.
- HS làm vào sgk, 1 HS làm bảng lớp.
- HS chữa bài, nhận xét, bổ sung, củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
( 1 đ.vị lớn = 100 lần đ.vị nhở liền kề & ngược lại).
- HS làm vào vở, 1 HS làm bảng lớp.
- HS nhận xét, bổ sung, củng cố cách chuyển từ đơn vị lớn về đơn vị nhỏ & từ đơn vị nhỏ về đơn vị lớn.
VD: a) 1 ha = 10000 m2
 b) 1 m2 = 1/ 100 dam2
- HS làm bảng con.
65 000 m2 = 6,5 ha
6 km2 = 600 ha
- 1 HS nhắc lại.
Tập đọc .
Tiết 59. Thuần phục sư tử.
I . Mục tiêu :
- HS đọc đúng, đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài với giọng kể chuyện nhẹ nhàng.
- Hiểu nội dung bài: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.
- Giáo dục HS luôn tu dưỡng đạo đức tốt.
II. Chuẩn bị : - GV: tranh sgk.
 - HS: Học bài.
III. Hoạt động trên lớp:
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học.
1.K.tra: (1'). K.tra đồ dùng của HS.
2 .Bài mới:
a. Giới thiệu qua tranh: 1’
b. Luyện đọc: 12’
- GV đọc mẫu .
- Gọi HS đọc bài 
c.Tìm hiểu bài:12’
- Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi sgk.
H’: Thái độ của nàng khi nghe vị giáo sư nói? Vì sao?
+ Vì sao nàng lại quyết tâm làm điều đó?
- Gọi HS nêu nội dung bài. ( Mục I )
d. Luyện đọc diễn cảm:12’
- Gọi HS đọc diễn cảm theo đoạn & nêu cách đọc.
 - GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 3.
- Thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố dặn dò: 2’
- Nhắc lại nội dung bài .
- N. xét giờ học dặn dò HS.
- 5 HS đọc nối tiếp lần 1 + sửa sai.
- 5 HS đọc nối tiếp lần 2 + chú giải (sgk).
- 1 HS khá đọc cả bài .
C1. Ha – li – ma đến nhờ vị giáo sư làm cách nào để giữ hạnh phúc gia đình.
- Sợ toát mồ hôi, khó vì điều đó khó thực hiện, 
C2. Nàng nghĩ cách ôm 1 con thỏ 
C3. Vì nó gặp ánh mắt dịu hiền 
- Vì nàng mong muốn được hạnh phúc..
C4. Sức mạnh của người phụ nữ là trí thông minh, 
- 2HS nêu.
- 5 HS đọc nối tiếp 5 đoạn.
- HS đọc theo cặp.
- 3 HS đọc trước lớp.
- HS nhận xét , bổ sung.
Chính tả (Nghe - viết)
Tiết 30. Cô gái của tương lai.
I/ Mục tiêu: 
 - HS nhớ - viết chính xác, đẹp bài chính tả.
- Luyện cách viết hoa các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
- G.dục HS tính cần cù, cẩn thận.
II/ Đồ dùng dạy- học: - GV: Phấn màu.
 - HS : Bút , vở .
III/ Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.K.Tra(1’): K.Tra đồ dùng của HS .
2.Dạy bài mới :
a. G.thiệu (1’):Nêu yêu cầu tiết học.
b. Hướng dẫn HS viết c.tả (22’):
- Gọi HS đọc bài viết.
H': Đoạn văn giới thiệu ai? Tại sao Lan Anh lại được gọi là người mẫu của tương lai?
- Cho HS nêu 1 số từ khó viết trong bài.
- GV đọc cho HS viết bảng con .
- GV đọc cho HS viết.
- GV đọc , HS soát lỗi .
- GV chấm, chữa 1 số bài .
c.Luyện tập :(14’)
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu BT.
-Y/c HS làm việc cá nhân.
Bài 3: GV cho HS xem 1 số huân chương.
3. Củng cố, dặn dò:2’
- GV nhận xét giờ học.- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc .
- Giới thiệu về Lan Anh. Vì cô là 1 cô bé thông minh, giỏi giang, ...
- HS viết bảng con: In – tơ - nét, ốt – xtrây – li – a, ...
- HS nghe và viết bài vào vở .
- HS đổi vở soát lỗi .
- 1HS đọc.
- HS gạch vào sgk rồi sửa lại cho đúng, HS nêu miệng.
- HS nhận xét, bổ sung, củng cố cách viết cách viết tên các danh hiệu, huân chương, ... của Việt Nam.
- HS nêu tên & cách viết tên các huân chương đó.
Thứ tư ngày28 tháng 3 năm 2012
Toán
 Tiết 148: Ôn tập về đo diện tích và thể tích ( tiếp).
I/ Mục tiêu: 
- Củng cố cách chuyển đổi giữa các đơn vị đo diện tích, thể tích & giải toán.
- Luyện kĩ năng làm tính & giải toán thành thạo.
- Giáo dục HS chăm học.
II/ Đồ dùng dạy học: - Gv: Bảng nhóm, thước kẻ.
 - HS: Học bài.
III/ Hoạt dộng dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: (3’)
2. Dạy bài mới:
a. G.thiệu: Nêu yêu cầu tiết học. (1’)
b. Hướng dẫn HS làm bài tập: (35’)
Bài 1: (10’)
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Y/c HS tự làm.
Bài 2: (12’)
- Gọi HS đọc đầu bài.
- Hướng dẫn HS cách giải.
- Cho HS tự giải.
Bài 3: (13’) Cách làm tương tự bài 2.
3. Củng cố, dặn dò: 2’
- Chốt lại nội dung bài học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS chữa BT về nhà.
- 2 HS nêu.
- HS làm vào vở, 2 HS làm bảng lớp.
- HS nhận xét, bổ sung, củng cố cách so sánh các đơn vị đo diện tích & thể tích.
- HS làm vào vở, 1 HS làm bảng ép.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Đáp số: 9 tấn.
Giải.
Thể tích bể là:
4 x 3 x 2,5 = 30 (m3)
Thể tích bể có nức là:
30 x 80 : 100 = 24 (m3)
Số lít nước trong bể là:
24 m3 = 24 000 dm3 = 24 000 lít
Đáp số: 24 000 lít nước
Kể chuyện
Tiết 30. Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu.
-Giúp HS kể lại tự nhiên,bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe,đã đọc nói về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. 
-Giúp HS hiểu được ý nghĩa câu chuyện các bạn kể. 
-Giáo dục HS luôn có ý thức đoàn kết với mọi người. 
II. Đồ dùng dạy học:Bảng lớp viết sẵn đề tài. 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:(3 phút). 
 GV chuẩn bị một số câu chuyện nói về các nữ anh hùng hoặc phụ nữ có tài. 
B. Dạy bài mới(32’)
1. Giới thiệu bài:Trực tiếp. 
2. Hướng dẫn kể chuyện
a. Tìm hiểu đề bài
-Gọi HS đọc đề bài. GV dùng phấn màu gạch chân các từ ngữ:đã nghe,đã đọc
-Gọi HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý. 
-GV yêu cầu HS giới thiệu những câu chuyện mà em sẽ kể cho các bạn nghe. 
b. Kể trong nhóm
-Cho HS thực hành kể theo cặp. 
-Gợi ý cho HS các câu hỏi để trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
C. Thi kể và trao đổi ý nghĩa của câu chuyện. 
-Tổ chức HS thi kể chuyện trước lớp. 
-Gọi HS nhận xét từng bạn kể chuyện. 
-Nhận xét cho điểm từng HS. 
-GV tổ chức cho HS bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất,bạn kể chuyện hấp dẫn nhất. 
3. Củng cố-dặn dò:(2’)
- GVnhận xét tiết học. 
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà các bạn kể cho người thân nghe. 
2 hs đọc
6 hs đọc nối tiếp.
HS tự giới thiệu:Ví dụ: Tôi xin kể cho các bạn nghe câu chuyện Chị Mạc Thị Bưởi. Chị rất thông minh đã lừa được giặc vượt sông thành công đưa tin cho cách mạng. Câu chuyện này tôi đọc trong chuyện đọc dành cho thiếu niên nhi đồng. 
HS đọc gợi ý:+Giới thiệu tên truyện 
+Giới thiệu xuất xứ. Nghe khi nào ?Đọc ở đâu?
+Nhân vật chính trong truyện là ai?
+Nội dung chính của truyện là gì?
+Lý do em chọn câu chuyện đó?
+Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện?
HS thi kể chuyện.
Thứ năm ngày 29 tháng 3 năm 2012
Toán
Tiết 149: Ôn tập về đo thời gian.
I/ Mục tiêu: 
- Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo thời gian.
- Giáo dục HS chăm học.
II/ Đồ dùng dạy học: - Gv: Thước kẻ.
 - HS: Sách vở.
III/ Hoạt dộng dạy học
Hoạt động dạy
A. Kiểm tra(3’)
B. Dạy học bài mới(35’)
1. Giới thiệu: Nêu y/ c tiết học.
2. Hướng dẫn HS ôn tập:
Bài 1: (15’)
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Y/c HS làm miệng.
Bài 2: (15’)
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS tự làm.
Bài 3: (5’)
GV tổ chức trò chơi: Đố vui.
GV quay kim đồng hồ.
3. Củng cố dặn dò:(2’)
- Chốt lại nội dung bài.
- Gv dặn hs chuẩn bị bài sau.
Hoạt động học
- HS chữa bài tập về nhà.
- 2 HS nêu.
- Mỗi HS làm 1 câu.
- HS nhận xét, bổ sung, củng cố về năm nhuận, năm không nhuận.
- HS làm vào vở, 1 HS làm bảng ép.
- HS nhận xét, bổ sung, củng cố cách đổi các đơn vị đo thời gian.
- HS quan sát & đọc các số tương ứng.
Tập đọc .
Tiết 60. Tà áo dài Việt Nam.
I . Mục tiêu :
- HS đọc đúng, đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, ca ngợi.
- Hiểu nội dung bài: Giới thiệu chiếc áo dài cổ truyền hiện đại, sự duyên dáng, thanh thoát của người phụ nữ trong chiếc áo dài.
- Giáo dục HS luôn giữ gìn nét đẹp truyền thống đó.
II. Chuẩn bị : - GV: tranh sgk.
 - HS: Học bài .
III. Hoạt động trên lớp:
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học.
1. K.tra: (1'). K.Tra đồ dùng của HS.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu qua tranh(1’).
b. Luyện đọc:(12’)
- GV đọc mẫu .
- Gọi HS đọc bài.
c.Tìm hiểu bài: (12’)
- Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi sgk.
- Y/c HS nêu nội dung bài.(Mục I)
2. Luyện đọc diễn cảm: (12’)
- Gọi HS đọc diễn cảm.
- GV hướng dẫn HS đọc đoạn 4.
- GV đọc mẫu.
- Thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố dặn dò: 2’
- Nhắc lại nội dung bài .
- N. xét giờ học dặn dò HS.
- 4 HS đọc nối tiếp lần 1 + sửa sai.
- 4 HS đọc nối tiếp lần 2 + chú giải (sgk).
- 1HS khá đọc cả bài .
C1. áo dài làm cho người phụ nữ trở nên tế nhị, kín đáo.
C2. áo tứ thân: may từ  vào nhau.
+ áo 5 thân: như áo tứ thân  vạt sau.
+ áo tân thời: 2 mảnh trước & sau.
C3. Vì nó thể hiện phong cách tế nhị, 
C4. Phụ nữ Việt Nam mặc áo đài trông thướt tha, duyên dáng.
- 2HS.
- 4 HS đọc 4 đoạn & nêu cách đọc.
- HS đọc theo cặp.
- 2, 3 đọc trước lớp.
- HS nhận xét , bổ sung
Tập làm văn .
Tiết 59. Ôn tập về tả con vật.
I. Mục tiêu:
- HS nắm được cấu tạo của bài văn tả con vật.
- Biết dùng 1 số biện pháp nghệ thuật để miêu tả.
- Giáo dục HS ý thức học tập tốt.
II. Chuẩn bị : - GV: phấn màu.
 - HS: Học bài.
III. Hoạt động trên lớp :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra:(3').
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu(1'): Nêu yêu cầu tiết học.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập: (35’)
Bài 1: (20’)
- Gọi HS nêu yêu cầu & nội dung BT.
- Y/c HS làm việc nhóm 4:
+ Đọc kĩ bài.
+ Trả lời câu hỏi sgk.
H’: Bài văn tả ôn vật gồm mấy phần? Yêu cầu của từng phần?
Bài 2: ( 16’)
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
H’: Em định tả con vật nào?
+ Con vật đó có đặc điểm gì? 
- Cho HS tự làm.
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Nêu cấu tạo của bài văn tả đồ vật.
- 2 HS đọc.
- Các nhóm trao đổi, trả lời trước lớp.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Đáp án:
Đ1: Giới thiệu sự xuất hiện của chim hoạ mi mỗi buổi chiều.
Đ2: Tả tiếng hót đặc biệt của chim hoạ mi vào các buổi chiều.
Đ3: Cách ngủ đặc biệt của chim hoạ mi.
Đ4: Cách hót chào buổi sáng của chim hoạ mi.
- Bài văn gồm 3 phần:
1) MB: Giới thiệu con vật mình sẽ tả.
2) TB: - Tả bao quát: hình dáng, 
 - Tả từng bộ phận: đầu, mình, ...
- HS tự trả lời.
- HS làm ra nháp, 1 HS làm ra bảng ép.
- 3- 5 HS đọc bài trước lớp.
- HS nhận xét, bổ sung.
Thứ sáu ngày 30 tháng 3 năm 2012
Toán
Tiết 150: Phép cộng.
I/ Mục tiêu: 
- Củng cố 1 số tính chất của phép cộng.
- Luyện kĩ năng làm tính & giải toán thành thạo.
- Giáo dục HS chăm học.
II/ Đồ dùng dạy học: - Gv: Thước kẻ.
 - HS: Sách vở.
III/ Hoạt dộng dạy học
Hoạt động dạy
A. Kiểm tra:(3’)
B. Dạy học bài mới:(35’)
1. Giới thiệu: Nêu y/ c tiết học.
2. Hướng dẫn HS làm BT:
a) Ôn lại các tính chất của phép cộng. (6’)
b) Luyện tập: (29’)
Bài 1: (8’)
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS tự làm.
Bài 2: (10’)
- Gọi HS đọc đầu bài.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
- Y/c HS tự làm.
Bài 3: (3’)
- GV tổ chức trò chơi: Đoán số.
Bài 4: (8’)
Cách làm tương tự bài 2.
3. Củng cố, dặn dò:(2’)
- Chốt lại nội dung bài.
- Gv dặn hs chuẩn bị bài sau.
Hoạt động học
- HS chữa bài tập về nhà.
- 2 HS đọc.
- HS làm vào vở, 2 HS làm bảng.
- HS nhận xét, bổ sung, củng cố cách cộng các STN, STP, PS.
- 2 HS đọc.
- HS làm vào vở (Mỗi tổ làm 1 phép tính), 3 HS làm bảng ép.
- HS nhận xét, bổ sung, củng cố T/ c giao hoán, kết hợp của phép cộng.
- HS trả lời miệng.
- Đáp án:
a) x = 0 vì: 0 + 9,68 = 9,68
b) x = 0 vì: 
 Ta có: 
Giải.
Mỗi giờ cả hai vòi chảy được:
(bể)
= 0,5= 50 %
Đáp số: 50 % thể tích bể
Luyện từ và câu.
Tiết 60. Ôn tập về dấu câu.
I.Mục tiêu:
- HS hiểu vị trí, tác dụng của dấu phẩy.
- Điền đúng dấu phẩy trong câu.
- Giáo dục HS ý thức học tốt.
II.Chuẩn bị : - GV: Phấn màu.
 - HS: Học bài.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động dạy
1. Kiểm tra(3’)
2. Dạy bài mới:
a. G.thiệu(1’): Nêu yêu cầu tiết học.
b. Hướng dẫn HS làm BT: (35’)
Bài 1: (20’)
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Y/c HS làm việc nhóm 4:
+ Tác dụng của dấu phẩy.
+ Nêu VD minh hoạ.
Bài 2:
- Gọi HS đọc mẩu chuyện.
- Y/c HS làm theo cặp.
H’: Câu chuyện nói về điều gì?
3.Củng cố , dặn dò: 2’
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học , dặn dò HS.
Hoạt động học
- HS chữa BT về nhà.
- 2 HS nêu.
- Các nhóm trao đổi, làm ra bảng nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Đáp án: 
a) Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
b) Ngăn cách trạng ngữ với câu.
c) Ngăn cách các vế trong câu ghép.
- 1HS đọc.
- HS trao đổi, làm vào sgk, 3 HS làm bảng lớp.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Kể về thầy giáo đã khéo léo giải thích giúp bạn nhỏ bị mù hiểu được bình minh là thế nào.
Tập làm văn .
Tiết 60. Tả con vật: Kiểm tra viết.
Đề bài: Tả một con vật mà em yêu thích.
I. Mục tiêu:
- HS vận dụng kĩ năng miêu tả để làm bài văn tả con vật.
- HS viết được bài văn theo đúng yêu cầu.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị : - GV : Phấn màu.
 - HS : Bút, vở .
III. Hoạt động trên lớp :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra:(1').Ktra đồ dùng của HS.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu(1'): Nêu yêu cầu tiết học.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập: (37’)
- GV chép đề bài lên bảng.
- Gọi HS đọc lại đề.
H’: Đây là thể loại văn gì?
+ Kiểu bài gì?
+ Đề bài yêu cầu làm gì?
+ Em định tả con vật nào?
+ Con vật đó có đặc điểm gì ? 
- Yêu cầu HS viết bài vào vở.
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- Thu bài, nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc.
- Văn miêu tả.
- Tả con vật.
- HS tự nêu.
- HS làm bài vào vở.
Kĩ thuật
Tiết 30. Lắp rô bốt (T1).
I. Mục tiêu:
- HS chọn đúng & đủ các chi tiết để lắp chân, thanh đỡ thân & thân của rô bốt.
- Lắp được các bộ phận trên đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Giáo dục HS tính cần cù, cẩn thận.
II. Chuẩn bị : - GV: Mẫu xe đẫ lắp sẵn.
 - HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. K. Tra: (1’) Ktra đồ dùng của HS.
2. Bài mới:
a. G. thiệu (1’): Nêu yêu cầu tiết học.
b. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu (5’).
- GV cho HS quan sát rô bốt đã lắp sẵn.
H’: Rô bốt gồm mấy bộ phận? Là bộ phận nào?
c. Hoạt động 2: H.dẫn thao tác kĩ thuật (26’)
* H.dẫn HS lắp thân, chân & thanh đỡ thân rô bốt:
- Gọi HS lên bảng gọi tên & chọn từng chi tiết để lắp.
- GV hướng dẫn HS lắp như sgk.
- GV qua sát & giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn.
3. Củng cố , dặn dò ( 2’):
- GV chốt lại nội dung bài.
- N. xét giờ học, dặn dò HS.
- 4 bộ phận: Chân, thân, đầu, tay.
- 2HS lên chọn các chi tiết & nêu tên.
- HS nghe & làm theo hướng dẫn của GV.
- HS tự lắp theo nhóm 4.
- HS nhắc lại.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 30 sang kham 2012.doc