I.Mục tiêu:
- Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.
- Hiểu ND: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. (trả lời được các CH trong sgk).
- Biết yêu quý hòa bình, ghét chiến tranh
II. Chuẩn bị:
- GV:Tranh , ảnh về nạn phân biệt chủng tộc.Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc
- HS:Vở BT
TUẦN 6 Tiết 1 Môn: Tập đọc Bài: SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI Ngày soạn: Ngày dạy: I.Mục tiêu: - Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài. - Hiểu ND: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. (trả lời được các CH trong sgk). - Biết yêu quý hòa bình, ghét chiến tranh II. Chuẩn bị: - GV:Tranh , ảnh về nạn phân biệt chủng tộc.Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc - HS:Vở BT III.Hoạt động dạy học: 1/.Khởi động: Hát (1) 2/. Bài cũ: ( 5) - Kiểm tra nội dung bài trước.. - Nhận xét. 3/.Bài mới: a.Giới thiệu: Trực tiếp. b.Các hoạt động. T/L Hoạt động dạy Hoạt động học 11 9 5 * HĐ1: Luyện đọc -MT:HS đọc đúng và chia đoạn, rút ra từ chú giải. -TH:Cho HS đọc nối tiếp, chia đoạn, rút từ chú giải. KL: +Đoạn 1: Từ đầu a-pác-thai +Đoạn 2: Tiếp theodân chủ nào +Đoạn 3: Còn lại Từ ngữ khó: a-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la * HĐ2: Tìm hiểu bài -MT:HS nắm được nội dung của từ câu trong 3 đoạn. -TH: Cho HS đọc từng đoạn, thảo luận và trình bày. -KL: - Đoạn 1 (Người da đen bị đối xử một cách bất công. Người da trắng chiếm 9/10 đất trồng trọt, lương của người da đen chỉ được hưởng bằng 1/10 lương của người da trắng. Họ phải sống và chữa bệnh trong những khu nhà riêng và không được hưởng một chút tự do, dân chủ nào) Đoạn 2: ( Họ đã đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh dũng cảm và bền bỉ của họ cuối cùng đã giành được thắng lợi.) Đoạn 3: ( .Vì những người có lương tri, yêu chuộng hoà bình không thể chấp nhận sự phân biệt chủng tộc dã man .Chế độ a-pác –thai là chế độ xấu xa nhất hành tinh . Mọi người có quyền tự do và bình đẳng) - Giới thiệu về vị tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới * HĐ3: Hướng dẫn HS đọc văn bản -MT:HS đọc đúng văn bản -TH:Cho HS thi nhau luyện đọc. -Nhận xét. -1 HS đứng lên đọc bài -Dùng viết chì để đánh dấu đoạn văn ở SGK -Nối tiếp nhau đọc đoạn -Luyện đọc từ khó -Một vài HS đọc cả bài -2 HS đọc chú giải -3 HS giải nghĩa từ -Lắng nghe. -1 HS đọc, cả lớp đọc thầm -Thảo luận và trình bày. -Lớp nhận xét -Lắng nghe -Thi đọc đoạn văn -3 HS đọc cả bài -Lắng nghe. 4/.Củng cố: (3 ) - Hỏi lại nội dung bài học. - Nêu tính GD. IV.Hoạt động nối tiếp: (1) - Về nhà tập đọc lại bài.. - Xem trước bài: Tác phẩm của Si-le và tên phát xít. - Rút kinh nghiệm: TUẦN 6 Môn: Toán Tiết 1 Bài: LUYỆN TẬP Ngày soạn: Ngày dạy: I.Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiêu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích - biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích, giải các bài toán có liên quan . -HS ham thích học toán II.Chuẩn bị: - GV: Vở BT - HS: Vở BT III.Hoạt động dạy học 1/.Khởi động: Hát (1) 2/. Bài cũ: ( 5) - Kiểm tra nội dung bài trước.. - Nhận xét. 3/.Bài mới: a.Giới thiệu: Trực tiếp. b.Các hoạt động. T/L Hoạt động dạy Hoạt động học 25 *HĐ :Hướng dẫn luyện tập: -MT:HS làm đúng bài tập 1,2,3,4 -TH: Cho HS đọc và làm cá nhân, nhóm, bảng, vở. -KL: + Bài 1:a (số đo đầu) GV hướng dẫn BT mẫu. 6m35dm= 6m+ m= 6m +Bài 2: 3cm 5mm = 300mm+5mm = 305mm +Bài 3 (cột 1) - Chữa bài, sau đó yêu cầu HS giải thích cách làm của các phép tính so sánh +Bài 4: Diện tích của một viên gạch là: x 40 =1600 (cm) Diện tích của căn phòng là: 150 = 240000 (cm) 240000cm2 = 24 m Đáp số: 24 m Bài tập: Điền dấu 6m2 56dm2 656dm2;4500m2450dam2 4m279dm25m2; 9hm25m29050m2 -Nghe để xác định nhiệm vụ -Trao đổi với nhau và nêu trước lớp cách đổi -1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở bài tập -Thực hiện phép đổi, sau đó chọn đáp án phù hợp -Đọc đề bài và nêu: -Trả lời: -2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở -Lần lượt giải thích trước lớp 4/.Củng cố: (3 ) - Hỏi lại nội dung bài học. - Nêu tính GD. IV.Hoạt động nối tiếp: (1) - Về nhà làm bài tập 6 m 56m 656dm;4500 m450dam 4 m79dm5 m; 9h m5 m9050 m - Xem trước bài: Tác phẩm của Si-le và tên phát xít. - Rút kinh nghiệm: TUẦN 6 Môn: Lịch sử Bài: QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC Ngày soạn: Ngày dạy: I.Mục tiêu: - Biết được ngày 5-6-1911 tại bến Nhà Rồng ( TP HCM), với lòng yêu nước, thương dấn sâu sắc, Nguyễn Tất Thành (tên của Bác Ho àlúc đó) ra đi tìm đường cứu nước. * HS khá, giỏi: - Biết vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đi tìm con đường mớiđể cứu nước: Không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó. II. Chuẩn bị : -GV: +Chân dung Nguyễn Tất Thành. Các ảnh minh hoạ trong SGK +Truyện Búp sen xanh của nhà văn Sơn Tùng - HS: tìm hiểu về quê hương và thời nên thiếu của Nguyễn Tất Thành III.Hoạt động dạy học: 1/.Khởi động: Hát (1) 2/. Bài cũ: ( 5) - Kiểm tra nội dung bài trước.. - Nhận xét. 3/.Bài mới: a.Giới thiệu: Trực tiếp. b.Các hoạt động. T/L Hoạt động dạy Hoạt động học 9 9 7 * HĐ1: Tìm hiểu. -MT: HS nắm được quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất thành -TH: Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm để giải quyết các vấn đề sau: - Nhận xét phần tìm hiểu của HS, sau đó nêu một số nét chính về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành * HĐ 2: Tìm hiểu -MT: HS nắm được mục đích ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành TH:Yêu cầu HS đọc SGK từ: “ Nguyễn Tất Thành cứu dân” và trả lời các câu hỏi -Giảng: Với mong muốn tìm ra con đường cứu nước đúng đắn. Bác Hồ thân yêu của chúng ta đẫ quyết tâm đi về phương tây. * HĐ3:Tìm hiểu. -MT:HS hiểu được ùý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành -TH: Cho HS chia nhóm thảo luận, trình bày. - Kết luận: Năm 1911 , với lòng yêu nước thương dân, Nguyễn Tất Thành đã từ cảng Nhà Rồng quyết chí ra đi tìm đường cứu nước Làm việc theo nhóm -Lần lượt HS trình bày thông tin, cả nhóm cùng theo dõi -Các thành viên cùng thảo luận để lựachọn thông tin ghi vào phiếu -Đại diện nhóm trình bày ý kiến, các nhóm khác bổ sung -Lắng nghe -Làm việc cá nhân, đọc thầm thông tin và trả lời -2 HS trả lời trước lớp, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung -Lắng nghe -Làm việc nhóm nhỏ,mỗi nhóm 4 HS, cùng đọc SGK trả lời câu hỏi -1 HS làm chủ toạ -HS cả lớp lần lượt báo cáo nội dung -Lớp nhận xét -Lắng nghe 4/.Củng cố: (3 ) - Hỏi lại nội dung bài học. - Nêu tính GD. IV.Hoạt động nối tiếp: (1) - Về nhà học lại bài - Xem trước bài: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời. - Rút kinh nghiệm: TUẦN 6 Môn: Đạo đức Bài: CÓ CHÍ THÌ NÊN Ngày soạn: Ngày dạy: I.MỤC TIÊU : - Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí. - Biết được: Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống. - Cảm phục và nôi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội. * HS khá, giỏi: Xác định được thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập kế hoạch vượt khó khăn. II.Chuẩn bị : - GV: +Một số mẩu chuyện về những tấm gương vượt khó ( nếu có thể sưu tầm ởÛ địa phương thì càng tốt ) như Nguyễn Ngọc Ký , Nguyễn Đức Trung . +Thẻ màu cho hoạt động 3 . -HS: Vở BT III.Hoạt động dạy học: 1/.Khởi động: Hát (1) 2/. Bài cũ: ( 5) - Kiểm tra nội dung bài trước. - Nhận xét. 3/.Bài mới: a.Giới thiệu: trực tiếp. b.Các hoạt động. T/L Hoạt động dạy Hoạt động học 13 12 *Hoạt động 1 : Làm bài tập 3 SGK trang 11 -Mục tiêu : Mỗi nhóm nêu được một tấm gương tiêu biểu để kể cho cả lớp cùng nghe . -Cách tiến hành : Cho HS chia nhóm thảo luận, trình bày. Hoàn cảnh Những tấm gương Khó khăn của bản thân Khó khăn về gia đình Khó khăn khác -Nhận xét. * Hoạt động 2 : Tự liên hệ ( bài tập 4 SGK trang 11 ) - Mục tiêu : HS biết cách liên hệ bản thân , nêu được những khó khăn trong cuộc sống , trong học tập và đề ra được cách vượt qua khó khăn . -Cách tiến hành : Cho HS nêu khó khăn của bảng thân với nhóm và đưa ra kế hoạch giúp đỡ. STT Khó khăn Những biện pháp khắc phục 1 2 3 4 -Kết luận : “ Lớp ta có nhiều bạn gặp khó khăn như : bạn .. Bản thân các bạn đó cần nỗ lực cố gắng để tự mình vượt khó . Nhưng sự cảm thông , chia sẻ, động viên, giúp đỡ của bạn bè , tập thể cũng hết sức cần thiết để giúp các bạn vượt qua khó khăn , vươn lên ”. -Nhóm đôi . -Thảo luận . -Trình bày . -Lắng nghe. -Nhóm đôi . -Thảo luận -Nêu kế hoạch giúp bạn có khó khăn . -Lắng nghe. 4/.Củng cố: (3 ) - Hỏi lại nội dung bài học. - Nêu tính GD. IV.Hoạt động nối tiếp: (1) - Về nhà học lại bài - Xem trước bài: nhớ tổ tiên. - Rút kinh nghiệm: TUẦN 6 Tiết 1 Môn: Luyện từ và câu Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ-HỢP TÁC Ngày soạn: Ngày dạy: I.Mục tiêu: - Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợptheo yêu cầu BT1,BT2,. -Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu BT3, BT4. * HS khá, giỏi : đặt được 2-3 câu với 2,3 thành ngữ ở BT4. - Biết hợp tác, thống nhất lại để làm những công việc chung II.Chuẩn bị: -GV:Một vài tờ phiếu đã kẻ bảng phân loại để HS làm BT1. -HS:Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập một. Bút dạ, phiếu khổ to. III.Hoạt động dạy học 1/.Khởi động: Hát (1) 2/. Bài cũ ( 5) - Kiểm tra nội dung bài trước. - Nhận xét. 3/.Bài mới: a.Giới thiệu: trực tiếp. b.Các hoạt động. T/L Hoạt động dạy Hoạt động học ... ùt từ chú giải. -TH: Cho HS đọc nối tiếp, chia đoạn, rút ra từ khó. -KL: Đoạn 1: Trong thời gian.chào ngài. Đoạn 2: Tên sĩ quan điềm đạm Đoạn 3:Nhận thấy..tên cướp. *HĐ 2: Tìm hiểu bài. -MT: HS nắm được nội dung các câu hỏi. -TH: Cho HS đọc thảo luận, trình bài. Nhận xét. *HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm. -MT:HS đọc đúng diễn cảm bài. -TH:cho HS thi đọc theo cặp. -Nhận xét -Đọc nối tiếp. -Chia đoạn -Tìm từ chú giải. -Lắng nghe. -Đọc -Thảo luận trình bày -Lắng nghe -Thi đọc theo cặp -Lắng nghe. 4/.Củng cố: (3 ) - Hỏi lại nội dung bài học. - Nêu tính GD. IV.Hoạt động nối tiếp: (1) - Về nhà học lại bài thực kĩ. - Xem trước bài: Những người bạn tốtt. - Rút kinh nghiệm: TUẦN 6 Tiết 4 Môn: Toán Bài: LUYỆN TẬP CHUNG Ngày soạn: Ngày dạy: I.MỤC TIÊU : - Biết tính diện tích các hình đã học . - Giải các bài toán có liên quan đến diện tích . - HS ham thích học toán II.Chuẩn bị: - GV: Vở BT - HS: Vở BT. III.Hoạt động dạy học 1/.Khởi động: Hát (1) 2/. Bài cũ: ( 5) - Kiểm tra nội dung bài trước. - Nhận xét. 3/.Bài mới: a.Giới thiệu: trực tiếp. b.Các hoạt động. T/L Hoạt động dạy Hoạt động học 25 * Hoạt động : Thực hành ( trang 31 ) - Mục tiêu : Giúp HS tiếp tục củng cố về các đơn vị đo diện tích đã học ; cách tính diện tích các hình đã học .Giải các bài toán có liên quan đến diện tích . -Cách tiến hành : cho HS đọc và làm bảng lớp, vở cá nhân, nhóm. +Bài 1 : Diện tích nền căn phòng là : 9 x 6 = 54 ( m2 ) 54 m2 = 540 000 cm2 Diện tích một viên gạch là : 30 x 30 = 900 ( cm2 ) Số viên gạch dùng để lát kín nền căn phòng đó là : 540 000 : 900 = 600 (viên ) Đáp số: 600 viên + Bài 2 : a/. Chiều rộng của thửa ruộng là : 80 : 2 = 40 (m2 ) Diện tích của thửa ruộng là : 80 x 40 = 3200 (m2 ) b/. Tóm tắt : 100 m2 : 50 kg à 3200 m2 : . kg ? 3200 m2 gấp 100 m2 số lần là : 3200 : 100 = 32 ( lần ) Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng đó là : 50 x 32 = 1600 ( kg ) 1600 kg = 16 tạ . Đáp số : a/. 3200 m2 , b/. 16 tạ . -Đọc -Trình bày. -Chữa bài à nhận xét . -Trả lời . -Chữa bài à nhận xét -HS lên vẽ hình và có thể làm 1 trong 3 cách à nhận xét 4/.Củng cố: (3 ) - Hỏi lại nội dung bài học. - Nêu tính GD. IV.Hoạt động nối tiếp: (1) - Về nhà làm thêm BT - Xem trước bài:Luyện tập chung - Rút kinh nghiệm: TUẦN 6 Tiết 2 Môn: Tập làm văn Bài: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH Ngày soạn: Ngày dạy: I.Mục tiêu. - Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích (BT1). - Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sơng nước (BT2) - HS làm tốt bài văn II-Chuẩn bị: - GV:Giấy khổ to bút dạ - GV và HS sưu tầm các tranh, ảnh minh hoạ sông nước. III.Hoạt động dạy học 1/.Khởi động: Hát (1) 2/. Bài cũ: ( 5) - Kiểm nội dung bài trước - Nhận xét. 3/.Bài mới: a.Giới thiệu: trực tiếp. b.Các hoạt động. T/L Hoạt động dạy Hoạt động học 13 12 *HĐ1:HD HS làm BT -MT: HS làm tốt BT1 -TH:Cho HS chia nhóm, thảo luận và trình bày. -Nhận xét *HĐ2: HDHS làm BT 2 -MT: HS làm tốt BT 2 -TH:Cho HS đọc quan sát và đọc kết quả quang sát lên bảng -KL: +Mở bài:Con sông Hồng hiền hoà đang tay ôm thành phố vào lòng. +Thân bài:-Mặt nước sông, khi có gió nhẹ, khi có gió dong bão. -Thuyền bè trên sông: thuyền đánh cá tàu thuyền vận chiuyển hàng hoá. -Hai bên bờ sông: bãi cát, bãi ngô , nhà cửa. -Dòng sông Hồng với đời sống của nhân dân. +Kết bài:Ích lợi của sông và cảm nhận của con người bên dòng sông. -Chia nhóm -Thảo luận trình bày -Nhận xét bổ sung. -Lắng nghe -Đọc -Quan sát -Ghi kết quả bảng lớp -Nhận xét bổ sung -Lắng nghe 4/.Củng cố: (3 ) - Hỏi lại nội dung bài học. - Nêu tính GD. IV.Hoạt động nối tiếp: (1) - Về nhà thực hiện lại cho tốt hơn - Xem trước bài luyện tập tả cảnh. - Rút kinh nghiệm: TUẦN 6 Tiết 5 Môn: Toán Bài: LUYỆN TẬP CHUNG Ngày soạn: Ngày dạy: I.MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố về : - So sánh các phân số , tính giá trị của biểu thức với phân số . - Giải các bài toán tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó . - HS làm tốt các BT II.Chuẩn bị - GV: Vở BT - HS: Vở BT III.Hoạt động dạy học 1/.Khởi động: Hát (1) 2/. Bài cũ: ( 5) - Kiểm nội dung bài trước - Nhận xét. 3/.Bài mới: a.Giới thiệu: trực tiếp. b.Các hoạt động. T/L Hoạt động dạy Hoạt động học 25 * Hoạt động : Thực hành ( trang 31 - 32 ) - Mục tiêu : Giúp HS củng cố về : So sánh phân số , tính giá trị của biểu thức với phân số .Giải các bài toán liên quan đến tìm một phân số của một số , tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó . -Cách tiến hành : Cho HS đọc và trình này bảng, vở cá nhân, nhóm. - KL: +BT1 a/. 18 ; 28 ; 31 ; 32 b/. 1 ; 2 ; 3 ; 5 35 35 35 35 12 3 4 6 + Bài 2 : HS làm bài à chữa bài à nhận xét . - Phần a/. a 3 + 2 + 5 = 9 + 8 + 5 = 22 = 11 4 3 12 12 12 6 + Bài 4 : Ta có sơ đồ ? tuổi Tuổi bố : 30 tuổi Tuổi con : ? tuổi Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là 4 – 1 = 3 ( phần ) Tuổi con là : 30 : 3 = 10 ( tuổi ) Tuổi bố là : 10 x 4 = 40 ( tuổi ) Đáp số : Bố : 40 tuổi ; Con : 10 tuổi . -Cả lớp . -Chữa bàià nhận xét . -Trả lời à nhận xét . -1 HS vẽ sơ đồ . 1 HS giải à HS làm vào vở à nhận xét -Lắng nghe. 4/.Củng cố: (3 ) - Hỏi lại nội dung bài học. - Nêu tính GD. IV.Hoạt động nối tiếp: (1) - Về nhà làm thêm BT - Xem trước bài luyện tập chung - Rút kinh nghiệm: TUẦN 6 Tiết 2 Môn: Luyện từ và câu Bài: DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ Ngày soạn: Ngày dạy: I.Mục tiêu: - Bước đầu biết được hiện tương dùng từ đồng âm để chơi chữ (ND: ghi nhớ) - Nhận biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ qua một số ví dụ cụ thể (BT1, mục III); đặt câu với một cặp từ đồng âm theo yêu cầu BT2. - HS khá, giỏi đặt được với 2,3 cặp từ đồng âm ở BT1 (mục III).. - HS ham thích học luyện từ và câu. II- Chuẩn bị: - GV: Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập một. Bảng phụ, phiếu khổ to. - HS: Vở BT III.Hoạt động dạy học 1/.Khởi động: Hát (1) 2/. Bài cũ: ( 5) - Kiểm tra nội dung bài trước. - Nhận xét. 3/.Bài mới: a.Giới thiệu: trực tiếp. b.Các hoạt động. T/L Hoạt động dạy Hoạt động học 13 12 *HĐ 1:HD tìm hiểu VD -MT:Hs nắm được nội dung của VD1, -TH: Cho HS chia nhóm thảo luận trình bày. -KL: +Con rắn hổ mang đang bò lên núi. +Con hổ đang mang con bò lên núi. -Từ đồng âm hổ, mang, bò. -Cho Hs đọc ghi nhớ. *HĐ 2: luyện tập. -MT:HS làm đúng BT1,2 -TH:Cho HS đọc, thảo luận trình bày. -KL:BT1 a/.Ruồi đậu mâm xôi đậu Kiến bò dĩa thịt bò. b/.Một nghề cho chín còn hơn chín nghề. c/.Bác bác trứng, tôi tôi vôi d/.Con ngựa đá con ngựa đá, con ngựa đá không đá con ngựa BT2. -Chị Nga đậu xe lại mua cho em gói xôi đâu. -con bé bò quanh mẹt thịt bò. -Mẹ bé mua chín quả cam chín. -Bác ấy là người chín chắn, đừng vội bác bỏ ý kiến của bác ấy. -Bé đá con ngựa đá. -Chia nhóm -Thảo luận, trình bày -Bạn nhận xét bổ sung -Lắng nghe -Đọc -Đọc -Chia nhóm thảo luận -Trình bày, nhận xét -Lắng nghe 4/.Củng cố: (3 ) - Hỏi lại nội dung bài học. - Nêu tính GD. IV.Hoạt động nối tiếp: (1) - Về nhà học lại bài thật kĩ. - Xem trước bài Từ nhiều nghĩa - Rút kinh nghiệm: TUẦN 6 Môn: Kĩ thuật Bài: CHUẨN BỊ NẤU ĂN Ngày soạn: Ngày dạy: I.MỤC TIÊU : HS cần phải : - Nêu được những tên công việc chuẩn bị nấu ăn. -Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn. Có thể sơ chế được một số thực phẩn đơn giản, thông thường phù hợp với gia đình. - Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn ở gia đình. II.Chuẩn bị : -GV :+Tranh ảnh, một số loại thực phẩm thông thường, bao gồm một số loại rau xanh, củ, quả, thịt, trứng, cá. +Dao thái, dao gọt. +Phiếu đánh giá kết quả học tập. -HS:Vở BT III.Hoạt động dạy học 1/.Khởi động: Hát (1) 2/. Bài cũ: ( 5) - Kiểm dụng cụ học tập của HS. - Nhận xét. 3/.Bài mới: a.Giới thiệu: trực tiếp. b.Các hoạt động. T/L Hoạt động dạy Hoạt động học 11 10 4 * Hoạt động 1 :Xác định. - Mục tiêu : HS nắm được các công việc khi chuẩn bị nấu ăn. - Cách tiến hành :Cho HS đọc nội dung SGK và trả lời. -KL:Tất cả các nguyên liệu được sử dụng trong nấu ăn như:rau, củ, quả, thịt, trứng, tôm, cáđược gọi chung là thực phẩm. Trước khi tiến hành nấu ăn cần tiến hành các công việc chuẩn bị như chọn thực phẩm, sơ chế thực phẩmnhằn có được những thực phẩm tươi, ngon sạch dùng để chế biến các món ăn đã dự định. * Hoạt động 2 : Tìm hiểu. - Mục tiêu : HS nắm được cách chọn thực phẩm và sơ chế trước khi nấu ăn. - Cách tiến hành : Cho HS đọc nội dung mục 1 và quan sát hình 1 SGK và trả lời. -KL:Muốn có bữa ăn ngon, đủ lượng, đủ chất, đảm bảo vệ sinh, cần biết cách chọn thực phẩm tươi, ngon và sơ chế thực phẩm. Cách lựa chọn, sơ chế thực phẩm tuỳ thuộc vào loại thực phẩm và yêu cầu của việc chế biến món ăn. *HĐ 3:Đánh giá. -MT:HS biết đánh giá chính xác . -TH:Cho HS quan sát thực tế các thực phẩm và đánh giá. -Nhận xét. -Đọc -Trả lời -Nhận xét bổ sung -Lắng nghe -Đọc và quan sát -Trả lời -Nhận xét bổ sung -Lắng nghe -Quan sát -Đánh giá -Lắng nghe. 4/.Củng cố: (3 ) - Hỏi lại nội dung bài học. - Nêu tính GD. IV.Hoạt động nối tiếp: (1) - Về nhà thực hiện cho tốt hơn - Xem trước bài Nấu cơm - Rút kinh nghiệm: Ngày tháng năm 2011 Duyệt của khối trưởng Duyệt của BGH
Tài liệu đính kèm: