$49: Khuất phục tên cướp biển
(Theo Xti-ven-xơn)
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.
- Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cụôc đối đầu với tên cuớp biển hung hãn.
- Giáo dục KNS: Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân, ra quyết định, ứng phó, thương
lượng, tư duy sáng tạo: bỡnh luận, phõn tớch.
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK
- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.
Tuần 25 Ngày soạn: 18/02/2012 Giảng thứ hai 20/02/2012 Tiết 1 Chào cờ Tiết 2 Tập đọc $49: Khuất phục tên cướp biển (Theo Xti-ven-xơn) I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc. - Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cụôc đối đầu với tên cuớp biển hung hãn. - Giáo dục KNS: Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân, ra quyết định, ứng phó, thương lượng, tư duy sỏng tạo: bỡnh luận, phõn tớch. II. Đồ dùng dạy - học - Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy ĐL Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài Đoàn thuyền đánh cá và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. - Nhận xét và ghi điểm HS. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: - Mời 1 h/s đọc toàn bài. - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. + Đ1 Tên chúa tàu ấybài ca man rợ. + Đ2 Một lầnphiên toà sắp tới. + Đ3 Trông bác sĩ..im như thóc. - Gv kết hợp sửa lỗi phát âm cho h/s. - Mời 3 h/s đọc nối tiếp lần 2 - Giúp h/s hiểu từ khó được chú giải - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi 1 HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1: Tính hung hãn của tên chúa tàu ( tên cướp biển) được thể hiện qua những chi tiết nào? + Lời nói và cử chỉ ấy của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào ? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, trao đổi và trả lời câu hỏi : + Cặp câu nào trong bài khắc họa hai hình ảnh nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển ? + Vì sao bác sĩ Ly khuất phục đựơc tên cướp biển hung hãn? Chọn ý trả lời trong 3 ý đã cho c) Đọc diễn cảm: - Gọi 3 h/s đọc bài theo hình thức phân vai: người dẫn chuyện, tên cướp, bác sĩ Ly. Y/c cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc - Treo bảng phụ có đoạn văn HD luyện đọc + GV đọc mẫu + Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và luyện đọc + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và tìm ý chính của bài. 3. Củng cố - dặn dò: + Câu chuyện Khuất phục tên cướp biển giúp em hiểu ra điều gì ? - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau 3' 1' 10' 10' 10' 1' - 3 HS thực hiện yêu cầu. - 1 h/s đọc toàn bài. - 3 HS đọc nối tiếp bài lần 1. - 3 HS đọc nối tiếp bài lần 2. - 1 HS đọc phần chú giải. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc từng - 1 HS đọc bài. - Theo dõi GV đọc. - 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi: + Các chi tiết: tên chúa tàu đập tay xuống bàn quát mọi người im; thô bạo quát bác sĩ Ly " Có câm mồm không?"; rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm bác sỹ Ly. + Ông là người rất nhân hậu, điềm đạm, nhưng cũng rất cứng rắn, dũng cảm dám đối đầu chống lại cái ác. - 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. - Câu văn : Một đằng thì đức độ, hiều từ mà nghiêm nghị. Một đằng thì hung ác, hung hăng như con thú dữ nhốt chuồng. + Bác sỹ Ly khuất phục được tên cướp biển vì bác rất bình tĩnh và cương quyết bảo vệ lẽ phải. - Đọc và theo dõi bạn đọc để tìm giọng đọc hay. + Theo dõi GV đọc mẫu nhận biết giọng đọc hay + 3 HS ngồi gần nhau cùng luyện đọc theo hình thức phân vai. + 3 đến 5 tốp HS thi đọc diễn cảm theo hình thức phân vai. í nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cụôc đối đầu với tên cuớp biển hung hãn. + Phải đấu tranh một cách không khoan nhượng với cái xấu, cái ác,... -------------------------------------------------------- Tiết 3 Toán: $121: Phép nhân phân số I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép nhân hai phân số . II. Đồ dùng dạy - học: - Vẽ sẵn trên bảng phụ hình vẽ như phần bài học của SGK. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động học ĐL Hoạt động dạy A. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài . - GV nhận xét và ghi điểm HS. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung: - GV nêu bài toán như SGK. - Muốn tính diện tích hình chữ nhật chúng ta làm như thế nào ? - GV giới thiệu hình minh họa : Có hình vuông, mỗi cạnh dài 1m. Vậy hình vuông có diện tích là bao nhiêu ? - Chia hình vuông có diện tích 1m² thành 15 ô bằng nhau thì mỗi ô có diện tích là bao nhiêu mét vuông? - HCN được tô màu gồm bao nhiêu ô ? - Vậy diện tích hình chữ nhật bằng bao nhiêu phần mét vuông ? - Cho biết = ? - Quan sát hình và cho biết 8 là gì của hình chữ nhật mà ta phải tính diện tích? - Chiều dài hình chữ nhật bằng mấy ô ? - Hình chữ nhật có mấy hàng ô như thế? - Vậy để tính tổng số ô của hình chữ nhật ta tính bằng phép tính nào ? - 4 và 2 là gì của các phân số trong phép nhân - Vậy trong phép nhân hai phân số khi thực hiện nhân 2 tử số với nhau ta được gì ? - Quan sát hình minh họa và cho biết 15 là gì. - Vậy để tính tổng số ô có trong hình vuông diện tích 1 m² ta có phép tính gì? - 5 và 3 là gì của các phân số trong phép nhân ? - Vậy trong phép nhân hai phân số, khi thực hiện nhân hai mẫu số với nhau ta đuợc gì ? - Như vậy, khi muốn nhân hai phân số với nhau ta làm như thế nào ? - GV yêu cầu HS nhắc lại về cách thực hiện phép nhân hai phân số. 3. Thực hành: Bài 1 - GV yêu cầu HS tự tính , sau đó gọi HS đọc bài làm trước lớp. - GV nhận xét và ghi điểm HS. Bài 2 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV viết lên bảng phần a, làm mẫu phần này trước lớp, sau đó yêu cầu HS làm các phần còn lại của bài. a) - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và ghi điểm HS. Bài 3 - GV gọi 1 HS đọc đề bài, sau đó yêu cầu HS tự tóm tắt và giải toán. Tóm tắt Chiều dài : m Chiều rộng: m Diện tích : ... m² - GV chữa bài và ghi điểm HS. 3. Củng cố - dặn dò: - GV tổng kết gìơ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập VBT và chuẩn bị bài sau. 3' 1' 12’ 18' 1’ - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - HS đọc lại bài toán. - Ta lấy số đo chiều dài nhân với số đo chiều rộng: - Diện tích hình vuông là 1m². - Mỗi ô có diện tích là m². - Gồm 8 ô. - Diện tích hình chữ nhật bằng m². - HS nêu : = . - 8 là tổng số ô của hình chữ nhật. - 4 ô. - có 2 hàng. - 4 x 2 = 8. - 4 và 2 là các tử số của các phân số trong phép nhân - Ta được tử số của tích hai phân số đó. - 15 là tổng số ô của hình vuông có diện tích 1 m² - Phép tính 5 x 3 = 15 (ô) - 5 và 3 là mẫu số của các phân số trong phép nhân - Ta được mẫu số của tích hai phân số đó. - Ta lấy tử số nhân tử số, lấy mẫu số nhân mẫu số. - HS nêu trước lớp. - HS cả lớp làm bài vào vở , 4 HS đọc bài làm của mình trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. a) b) c) d) - Rút gọn rồi tính. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. b) = = = c) - HS theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở . Bài giải Diện tích hình chữ nhật là : = ( m²) Đáp số : m² ----------------------------------------------------- Tiết 4 Kể chuyện: $25: Những chú bé không chết I. Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn câu chuyện Những chú bé không chết rõ ràng, đủ ý; kể nối tiếp đựơc toàn bộ câu chuyện. - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện và đặt được tên khác cho truyện phù hợp với nội dung. II. Đồ dùng dạy - học: - Các tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK - Các câu hỏi tìm hiểu truyện viết sẵn vào phiếu. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy ĐL Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS kể lại việc em đã làm để góp phần giữ làng xóm xanh, sạch, đẹp. - Nhận xét và ghi điểm từng HS. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung: *) GV kể chuyện: - Yêu cầu GV quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu, lời mở đầu từng đoạn truyện. - GV kể lần 1 : Giọng kể thong thả, rõ ràng, hồi hộp.. - GV kể lần 2 : Vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa phóng to trên bảng, đọc rõ từng phần lời dưới mỗi tranh. 3. Hướng dẫn kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện: a) Kể trong nhóm: - Yêu cầu HS dựa vào tranh minh họa để kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện trong nhóm. b) Kể trước lớp: - Gọi HS kể chuyện trước lớp theo hình thức tiếp nối - Nhận xét, ghi điểm HS kể tốt. - Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện. - Gọi HS nhận xét bạn kể. - Nhận xét, ghi điểm HS. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Yêu cầu HS đọc câu hỏi 3 trong SGK. - Gọi HS trả lời câu hỏi, + Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở các chú bé ? + Tại sao truyện có tên là những chú bé không chết ? + Em đặt tên gì cho câu chuyện này ? 3. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Sưu tầm những câu chuyện nói về lòng dũng cảm để chuẩn bị bài sau. 3' 1' 5' ' 12’ 13’ 1’ - 2 HS kể chuyện. - Quan sát tranh minh họa - 4 HS tạo thành 1 nhóm. Khi 1 HS kể các HS khác chú ý lắng nghe, nhận xét sửa lỗi cho bạn. - 4 HS tiếp nối nhau kể chuyện, 2 lượt HS kể trước lớp. - 2 đến 4 HS kể. - Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu. - 1 HS đọc . - Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi + Câu chuyện ca ngợi sự dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược Tổ Quốc. + Vì tất cả thiếu niên đất nước Liên Xô đều dũng cảm, yêu nứơc, bọn phát xít giết chết chú bé này, lại xuất hiện những chú bé khác. * Vì tinh thần dũng cảm sự hy sinh cao cả của các chú bé du kích sẽ sống mãi trong tâm trí mọi người. * Vì các chú bé đã làm cho tên Phát xít tưởng rằng các chú bé đã sống lại, đất nước này là ma quỷ * Những thiếu niên dũng cảm * Những người con bất tử. * Những con người quả cảm. ------------------------------------------------- Tiết 5 Đạo đức: $25: Ôn tập và thực hành kỹ năng giữa kì II I. Mục tiêu. - Giúp học sinh ôn lại những chuẩn mực hành vi đạo đức, bày tỏ ý kiến thái độ của bản thân đối với quan niệm hành vi, việc làm có liên quan đến chuẩn mực đã học. - Yêu thương ông bà cha mẹ, kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo và những người lao động. II. Đồ dùng dạy học. - GV: Phiếu bài tập, chuẩn bị một số câu hỏi ôn tập. - HS ôn lại toàn bộ các bài đã học III. Các hoạt động dạy - học. Hoạt động dạy ĐL Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị ôn tập của HS - Nhận xét, đánh giá. B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Nội dung ôn tập. + Vì sao ta phải kính yêu người lao động? + Em hãy kể tên một số nghề lao động mà em biết? + Theo em nghề nào là nghề đáng được tôn trọng? + Lịch sự với mọi người là em phải làm gì? + Hãy nêu những biểu hiện của phép lịch sự . + Em ... luyện đọc. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy ĐL Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS đọc toàn bài Thắng biển và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét và ghi điểm từng HS. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc - tìm hiểu bài a) Luyện đọc: - Mời 1 h/s đọc toàn bài. - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài. - Yêu cầu HS đọc đồng thanh các tên riêng : Ga-vrốt, Ăng-giôn-ra - Gọi h/s đọc nối tiếp lần 2 - Yêu cầu HS đọc phần chú giải để tìm hiểu nghĩa của các từ khó trong bài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi 1 HS đọc toàn bài : - GV đọc diễn cảm toàn bài b) Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi : + Ga-vrốt ra ngoài chiễn luỹ đề làm gì? + Vì sao Ga-vrốt lại ra ngoài chiến luỹ trong lúc mưa đạn như vậy ? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 trao đổi và tìm những chi tiết thể hiện lòng dũng cảm của Ga-vrốt. + Vì sao tác giả nói Ga-vrốt là một thiên thần ? + Em có cảm nghĩ gì về nhân vật Ga-vrốt? c) Đọc diễn cảm - Yêu cầu 4 HS đọc bài theo hình thức phân vai. Yêu cầu HS cả lớp theo dõi tìm giọng đọc cho từng nhân vật. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn cuối bài. + GV hướng dẫn luyện đọc + Đọc mẫu + Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc. - Nhận xét và ghi điểm HS. - Câu chuyện ca ngợi ai, ca ngợi điều gì? 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi 1 HS đọc toàn bài - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài Dù sao trái đất vẫn quay ! 3’ 1’ 10’ 10’ 10’ 1’ - 2 HS đọc tiếp nối bài. - 1 h/s đọc toàn bài. - 3 HS đọc nối tiếp bài. - Đọc đồng thanh - 3 h/s đọc nối tiếp bài lần 2. - 1 HS đọc thành tiếng phần chú giải. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc và sửa lỗi cho nhau. - 1 HS đọc toàn bài. - Theo dõi GV đọc bài. - 2 HS ngồi đọc, trao đổi với nhau và trả lời câu hỏi. + Ga-vrốt ra ngoài chiễn luỹ để nhặt đạn giúp nghĩa quân. + Vì em nghe thấy Ăng-giôn-ra nói chỉ còn mười phút nữa thì chiến luỹ không còn quá mười viên đạn - 2 HS ngồi cùng bàn, đọc thầm, trao đổi Những chi tiết thể hiện lòng dũng cảm của Ga-vrốt: bóng cậu thấp thoáng dưới làn mưa đạn, chú bé dốc vào miệng rỏ những chiếc bao đầy đạn của lính chết ngoài chiễn luỹ + Vì Ga-vrốt giống như các thiên thần có phép thuật, không bao giờ chết. - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến của mình. - HS đọc theo vai. Cả lớp đọc thầm, tìm giọng đọc hay. - 2 HS ngồi cùng bàn đọc diễn cảm. - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. ý nghĩa: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt. ------------------------------------------------- Tiết 1 Toán Đ128: Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia phân số. - Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho một số tự nhiên. - Biết tìm phân số của một số. II. Đồ dùng dạy học: - Sách vở môn học. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy ĐL Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1 - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chữa bài trước lớp. Bài 2 - GV viết bài mẫu lên bảng : : 2 sau đó yêu cầu HS : Viết 2 thành phân số có mẫu số là 1 và thực hiện phép tính. - GV giảng cách viết gọn như trong SGK sau đó yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. - GV chữa bài và ghi điểm HS. Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Một biểu thức có các dấu phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì chúng ta thực hiện giá trị theo thứ tự như thế nào ? - GV yêu cầu HS làm bài. 3’ 1’ 6’ 7’ 8’ - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. a) b) c) - HS thực hiện phép tính : : 2 = := = - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở . a) :3 = = b) : 5 = = c) : 4 = = = - Chúng ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước, thực hiện các phép tính cộng, trừ sau. - 2 HS lên bảng làm bài. a) + = + b) : - = - = + = + = - =- = = = - GV gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn, sau đó nhận xét và ghi điểm HS. Bài 4 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS tìm lời giải bài toán : + Bài toán cho ta biết gì ? + Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? + Để tính được chu vi và diện tích của mảnh vườn chúng ta phải biết được những gì ? + Tính chiều rộng của mảnh vườn như thế nào ? - GV yêu cầu HS thực hiện tính chiều rộng, sau đó tính chu vi và diện tích của mảnh vườn. - GV gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp. - GV chữa bài và ghi điểm HS. 3. Củng cố - dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập VBT và chuẩn bị bài sau. 9’ 1’ - HS theo dõi bài chữa và tự kiểm tra bài của mình. - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài. + Bài toán cho ta biết chiều dài của mảnh vườn là 60m, chiều rộng là chiều dài. + Tính chu vi và diện tích mảnh vườn. + Chúng ta phải biết được chiều rộng của mảnh vườn. - 60 - HS làm bài vào vở. Bài giải Chiều rộng của mảnh vườn là : 60 = 36 (m) Chu vi của mảnh vườn là : (60 + 36) x 2 = 192 (m) Diện tích của mảnh vườn là : 60 x 36 = 2160 (m²) Đáp số : Chu vi : 192 m Diện tích : 2160 m² - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. -------------------------------------------- Tiết 3: Khoa học Bài 51: Nóng, lạnh và nhiệt độ (tiếp) I. Mục tiêu: - Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng nên; vật ở gần vật lạnh thì tỏa nhiệt nên lạnh đi. II. Đồ dùng dạy học: - Phích nước sôi, đồ dùng thí nghiệm như SGK. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy ĐL Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Nhiệt độ của người bình thường là bao nhiêu độ ? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung: Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt * Mục tiêu: HS biết và nêu được ví dụ về vật có nhiệt độ cao truyền nhiệt cho vật có nhiệt độ thấp hơn. Các vật thu nhiệt sẽ nóng lên; các vật toả nhiệt sẽ lạnh đi. * Cách tiến hành: Bước 1: HD HS làm thí nghiệm như SGK + Nhiệt độ nước trong trong chậu có thay đổi không? Nếu thay đổi thì thay đổi như thế nào? - Y/c HS làm thí nghiệm. Bước 2: Các nhóm trình bày kết quả + Vật nào là vật truyền nhiệt ? + Vật nào là vật thu nhiệt ? Bước 3 Giúp h/s rút ra nhận xét Hoạt động 2: Tìm hiểu sự co, giãn của nước khi lạnh đi và khi nóng lên. * Mục tiêu : Biết được các chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co, giãn vì nóng, lạnh của chất lỏng. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế. * Cách tiến hành: - Bước 1: Y/c HS làm thí nghiệm như SGK. - Bước 2: HS quan sát nhiệt kế theo nhóm, trả lời câu hỏi: - Dựa vào kêt quả TN, bạn hãy giải thích vì sao mức chất lỏng trong ống nhiệt kế lại thay đổi khi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ khác nhau? - Tại sao khi đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm? 3. Củng cố – dặn dò: + Vật nào là vật truyền nhiệt + Vật nào là vật thu nhiệt ? - Nhận xét tiết học. 3’ 1’ 12’ 18’ 1’ - 37oC - HS nêu dự đoán của thí nghiệm. - Nhận xét, báo cáo kết quả: Nước trong chậu nóng lên vì nhiệt độ ở cố nóng đã truyền sang chậu nước. - Cốc nước nóng là vật truyền nhiệt. - Chậu nước là vật thu nhiệt. * Các vật ở gần vật nóng hơn thì nóng lên vì thu nhiệt. Các vật ở gần vật lạnh hơn thì lạnh đị vì toả nhiệt. - HS làm thí nghiệm và đo nhiệt độ ở mỗi cốc nước sau khoảng 10 – 15 phút. - Khi dùng nhiệt kế đo các vật nóng, lạnh khác nhau, chất lỏng trong ống nhiệt kế cũng khác nhau. Vậy càng nóng, mực chất lỏng trong ống nhiệt kế càng cao. Dựa vào mực chất lỏng này, ta có thể biết được nhiệt độ của vật. - Vì khi nhiệt độ tăng nước nở ra sẽ trào ra ngoài gây tắt bếp, --------------------------------------- Tiết 4 Tập làm văn Đ51: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối I. Mục tiêu: - Hiểu được thế nào là kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong bài văn miêu tả cây cối. - Thực hành luyện tập viết đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối. II. Đồ dùng dạy - học: - HS chuẩn bị tranh ảnh về một số loài cây. - Bảng phụ viết sẵn gợi ý ở BT2. III. Các họat động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS đọc đoạn mở bài giới thiệu chung về một cái cây mà em định tả. - Nhận xét, ghi điểm từng HS. B. Dạybài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp. - Gọi HS phát biểu. - Kết luận : Có thể dùng các câu ở đoạn a, b để kết bài. Kết bài ở đoạn a, nói được tình cảm của người tả đối với cây. Kết bài ở đoạn b, nêu được ích lợi của cây và tình cảm của người tả cây. Đây là kết bài mở rộng. - Thế nào là kết bài mở rộng trong bài văn viết miêu tả cây cối ? Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Treo bảng phụ có viết sẵn các câu hỏi của bài tập. - Gọi HS trả lời từng câu hỏi. GV chú ý sửa lỗi cho từng HS. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp. GV chú ý sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho từng HS. - Nhận xét, ghi điểm những HS viết tốt. Bài 4 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS đọc bài làm của mình. GV chú ý sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho từng HS. - Cho điểm HS viết tốt. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn kết bài và chuẩn bị bài sau. 3’ 1’ 5’ 7’ 10’ 9’ 1’ - 3 HS đọc đoạn mở bài của mình trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập trước lớp. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. - Trả lời : Có thể dùng các câu ở đoạn a, b để kết bài. Đoạn a nói lên tình cảm của người tả đối với cây. Đoạn b nêu lên ích lợi và tình cảm của người tả đối với cây. - Lắng nghe. + Trong bài văn miêu tả cây cối, kết bài mở rộng là nói lên được tình cảm của người tả đối với cây hoặc nêu nên ích lợi của cây. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập trước lớp. - HS đọc, suy nghĩ tìm câu trả lời. - 3 đến 5 HS tiếp nối nhau trả lời. a. Em quan sát cây bàng. b. Cây bàng cho bóng mát, lá để gói xôi, quả ăn được. c. Cây bàng gắn bó với tuổi học trò của mỗi chúng em. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập trước lớp. - Viết kết bài vào vở. - 3 đến 5 HS đọc bài làm của mình. Cả lớp theo dõi và nhận xét bài làm của từng bạn. - 1 HS đọc yêu cầu của bài trước lớp. - Thực hành viết kết bài mở rộng theo một trong các đề đưa ra. - 3 đến 5 HS đọc bài làm của mình. --------------------------------------------- Tiết 5 Âm nhạc: GV chuyên dạy ------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: