Thiết kế giáo án môn học khối 4 - Tuần 5

Thiết kế giáo án môn học khối 4 - Tuần 5

TẬP ĐỌC

 Tiết 9: Những hạt thóc giống(SGK/tr46).

1-Mục tiêu : - HS biết đọc truyện với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời của nhân vật với lời người kể chuyện. (Trả lời được CH:1;2;3).

 - Đọc hiểu: +Từ :bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh (SGK/tr47).

 + Nội dung: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.

2.Chuẩn bị: Bảng phụ hướng dẫn đọc đoạn “Chôm lo lắng.thóc giống của ta.” /tr25.

 

doc 27 trang Người đăng hang30 Lượt xem 443Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 4 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011.
Chào cờ
Tập đọc
	Tiết 9: 	 Những hạt thóc giống(SGK/tr46).
1-Mục tiêu : - HS biết đọc truyện với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời của nhân vật với lời người kể chuyện. (Trả lời được CH:1;2;3).
 - Đọc hiểu: +Từ :bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh (SGK/tr47).
 + Nội dung: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.
2.Chuẩn bị: Bảng phụ hướng dẫn đọc đoạn “Chôm lo lắng...thóc giống của ta.” /tr25.
3.Hoạt động dạy học chủ yếu :
A.Kiểm tra:- Đọc thuộc bài Tre Việt Nam
TLCH 2, 3 trong bài.
HS TB đọc đoạn.
HSKG đọc cả bài.
HS TLCH, nhận xét bạn đọc.
B.Dạy bài mới: 
a, Giới thiệu bài : Giới thiệu qua bài học đạo đức Trung thực...
b, Nội dung chính:
HĐ1: Hướng dẫn HS luyện đọc.
- Đọc nối tiếp theo đoạn, kết hợp luyện đọc câu khó, từ khó.
Đoạn1 : “Ngày xưa....trừng phạt.”
Đoạn2: “Có chú bé... được”.
Đoạn3: “ Mọi người...của ta”.
Đoạn 4 : Phần còn lại.
( GV cho HS luyện đọc kết hợp tìm hiểu từ mới trong SGK)
GV đọc minh hoạ.
HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
ý1: Nhà vua chọn người để truyền ngôi báu.
- Câu hỏi 1/tr 47.
- Câu hỏi 2/tr 47
ý2: Ngôi báu thuộc về Chôm - một cậu bé trung thực.
Câu hỏi 3/tr47.
Câu hỏi 4/tr 47.(GV cho HS thảo luận và TL câu hỏi )
- Nêu ý nghĩa của bài học?
HĐ3: Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm, phát hiện cách đọc (B.P).
*Chú ý : Giọng đọc toàn bài chậm rãi. Lời Chôm tâu vua ngây thơ, lo lắng. Lời vua ôn tồn, dõng dạc.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
HS đọc nối tiếp theo đoạn lần1.
Sửa lỗi phát âm : nẩy mầm, truyền ngôi, nối ngôi... 
Câu dài : Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng/ và giao hẹn : ai thu được nhiều thóc nhất /sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp/ sẽ bị trừng phạt.
HS đọc theo cặp lần 2, kết hợp hỏi đáp từ mới phần chú giải/tr 37.
1-2 HS đọc cả bài.
HS nghe, học tập, phát hiện cách đọc.
HS đọc, thảo luận,TLCH tr 37.
- ...chọn người trung thực...
- ...phát cho mỗi người dân một thúng thóc đã luộc kĩ..../tr 46.
- ..Chôm dũng cảm nói ra sự thật
- ...người trung thực bao giờ cũng nói thật, không vì lợi ích riêng của mình mà nói dối, làm hỏng việc chung.
Mục 1.
Thi đọc cá nhân, nhóm: HSTB đọc đoạn, HSKG đọc cả bài.
HS bình chọn giọng đọc hay.
GV tổ chức cho HS đọc phân vai : nhà vua, người dẫn truyện,Chôm.
 C. Củng cố, dặn dò: - Em học tập được điều gì ở cậu bé Chôm? 
 - Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài : Gà Trống và Cáo.
Toán
	Tiết 21: 	Luyện tập(SGK tr 26)
1.Mục tiêu: - Biết số ngày của từng tháng trong năm,của năm không nhuận.
-Chuyển đổi đ]ợc đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.
-Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
- Rèn kĩ năng thực hành đổi đơn vị đo thời gian, biết cách tính mốc thế kỉ.
- Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực.
* Điều chỉnh : Giảm bài 4 / tr 26.
2. Chuẩn bị : Đồng hồ biểu diễn.
3.Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra: GV cho HS chữa lại bài tiết trước.
HS hỏi đáp theo cặp về thời gian, thế kỉ.
B. Bài mới: 
a, Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu giờ học từ phần kiểm tra.
b, Nội dung chính: 
GV cho HS đọc, xác định yêu cầu bài tập, thực hành trong thời gian khoảng 15 phút, chữa bài.
Bài 1:- Những tháng nào có 30 ngày ? 31 ngày? 28 hoặc 29 ngày?
GV hướng dẫn lại cách tính ngày của từng tháng trên bàn tay.
Bài 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm:( GV cho HS nêu cách làm)
VD : 3 ngày = ... giờ
 4 phút 20 giây = ... giây.
Bài 3 : GV cho HS hỏi đáp theo cặp như hình thức thi .
Bài 5 : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: GV cho HS nêu kết quả, 1-2 HS lên biểu diễn lại thời gian trên đồng hồ mô hình.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
HS thực hành theo hướng dẫn của GV
HS KG có thể làm thêm bài 4 nếu còn thời gian.
- Tháng có 30 ngày là : tháng 4, tháng 6, tháng 9, tháng 11.
- Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày ( năm nhuận).....
HS chữa bài , nêu cách đổi đơn vị thời gian.
3 ngày = 72 giờ ( 1 ngày = 24 giờ.....)
4 phút 20 giây = 260 giây.
a,... năm đó thuộc thế kỉ 18.
b, ...Nguyễn trãi sinh năm 1380, ...thế kỉ 14.
* Đáp số : a, B : 8 giờ 40 phút.
b, C : 5008 g.
HS thực hành.
 C. Củng cố, dặn dò : - Ôn bài , chuẩn bị bài sau: Tìm số trung bình cộng
Lịch sử
Tiết5: Nước ta dưới ách đô hộ
của các triều đại phong kiến phương Bắc.(SGK tr17)
1. Mục tiêu: - Biết được thời gian đô hộ của phong kiến phương bắc đối với nước ta: từ năm 179TCN đến năm 938.
- Rèn kĩ năng phân tích tư liệu lịch sử để thấy ý chí kiên cường của dân tộc ta.
- Giáo dục lòng tự hào dân tộc.
* Điều chỉnh : Giảm : “Bằng chiến thăng Bạch Đằng.../tr 18.
2. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
A. Kiểm tra: Câu hỏi 1, 2 / tr 17.
B. Dạy bài mới: 
a, Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu giờ học.
HS TLCH ( nội dung bài trước).
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
b, Nội dung chính:
HĐ1: So sánh tình hình nước ta trước và sau khi triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ.
(GV cho HS đọc thông tin SGK, TLCH).
- Câu hỏi 1 / tr 18.
- Dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc, nhân dân ta cực khổ như thế nào?
HĐ2: ý chí kiên cường của dân tộc ta.
- ý chí kiên cường của dân tộc ta được thể hiện như thế nào?
- Câu hỏi 2/tr 18.
* GV chốt kiền thức cần nhớ /tr 18.
HS thực hành theo yêu cầu của GV, đọc thông tin SGK /tr 17, 18, TLCH.
...nước ta trở thành quận huyện ...bị phụ thuộc.../tr 17, 18.
-..dân ta phải lên rừng săn voi, tê giác... cống nạp cho chúng...
HS thảo luận ,TLCH:
-...dân ta không chịu khuất phục, vẫn gìn giữ các phong tục truyền thống....
-... cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, cuộc khởi nghĩa Bà Triệu.../tr 18.
HS đọc nhắc lại thông tin /tr 18.
C. Củng cố, dặn dò: - Nêu nội dung chính của bài. 
 - Chuẩn bị bài sau : Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
đạo đức
Tiết 5: Biết bầy tỏ ý kiến
I.MUẽC TIEÂU:
 - HS nhaọn thửực ủửụùc caực em coự quyeàn coự yự kieỏn, coự quyeàn trỡnh baứy yự kieỏn cuỷa mỡnh veà nhửừng vaỏn ủeà coự lieõn quan ủeỏn treỷ em.
 - Bước đầu biết tham gia yự kieỏn cuỷa mỡnh trong cuoọc soỏng ụỷ gia ủỡnh, nhaứ trửụứng, ủoàng thụứi bieỏt toõn troùng yự kieỏn cuỷa ngửụứi khaực.
II.ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:
 - SGK ẹaùo ủửực lụựp 4
 - Moọt vaứi bửực tranh hoaởc ủoà vaọt duứng cho hoaùt ủoọng khụỷi ủoọng.
 - Moói HS chuaồn bũ 3 taỏm bỡa nhoỷ maứu ủoỷ, xanh vaứ traộng.
 - Moọt soỏ ủoà duứng ủeồ hoựa trang dieón tieồu phaồm.
III.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
A.OÅn ủũnh:
- Yeõu caàu quaỷn ca baột nhũp, caỷ lụựp haựt moọt baứi.
B. Kieồm tra baứi cuừ:
- GV neõu yeõu caàu kieồm tra:
+ Nhaộc laùi phaàn ghi nhụự baứi “Vửụùt khoự trong hoùc taọp”.
+Giaỷi quyeỏt tỡnh huoỏng baứi taọp 4. (SGK/7)
 “Nhaứ Nam raỏt ngheứo, boỏ Nam bũ tai naùn naốm ủieàu trũ ụỷ beọnh vieọn. Chuựng ta laứm gỡ ủeồ giuựp Nam tieỏp tuùc hoùc taọp? Neỏu em laứ baùn cuỷa Nam, em seừ laứm gỡ? Vỡ sao?”
C.Baứi mụựi:
1.Giụựi thieọu baứi: Bieỏt baứy toỷ yự kieỏn.
2. Giaỷng baứi:
* Khụỷi ủoọng: Troứ chụi “Dieón taỷ”
 - GV neõu caựch chụi: GV chia HS thaứnh 4- 6 nhoựm vaứ giao cho moói nhoựm 1 ủoà vaọt hoaởc 1 bửực tranh. Moói nhoựm ngoài thaứnh 1 voứng troứn vaứ laàn lửụùt tửứng ngửụứi trong nhoựm vửứa caàm ủoà vaọt hoaởc bửực tranh quan saựt, vửứa neõu nhaọn xaựt cuỷa mỡnh veà ủoà vaọt, bửực tranh ủoự.
- GV keỏt luaọn:
 Moói ngửụứi coự theồ coự yự kieỏn nhaọn xeựt khaực nhau veà cuứng moọt sửù vaọt.
* Hoaùt ủoọng 1: Thaỷo luaọn nhoựm (Caõu 1, 2- SGK/9) 
- GV chia HS thaứnh 4 nhoựm vaứ giao nhieọm vuù cho moói nhoựm thaỷo luaọn veà moọt tỡnh huoỏng ụỷ caõu 1.
ũ Nhoựm 1 : Em seừ laứm gỡ neỏu em ủửụùc phaõn coõng laứm 1 vieọc khoõng phuứ hụùp vụựi khaỷ naờng?
ũ Nhoựm 2 : Em seừ laứm gỡ khi bũ coõ giaựo hieồu laàm vaứ pheõ bỡnh?
ũNhoựm 3 : Em seừ laứm gỡ khi em muoỏn chuỷ nhaọt naứy ủửụùc boỏ meù cho ủi chụi?
ũNhoựm 4 : Em seừ laứm gỡ khi muoỏn ủửụùc tham gia vaứo moọt hoaùt ủoọng naứo ủoự cuỷa lụựp, cuỷa trửụứng?
- GV neõu yeõu caàu caõu 2:
+ ẹieàu gỡ seừ xaỷy ra neỏu em khoõng ủửụùc baứy toỷ yự kieỏn veà nhửừng vieọc coự lieõn quan ủeỏn baỷn thaõn em, ủeỏn lụựp em?
- GV keỏt luaọn : Nhử SGV/23
* Hoaùt ủoọng 2: Thaỷo luaọn theo nhoựm ủoõi (Baứi taọp 1- SGK/9)
- GV goùi HS neõu caàu baứi taọp 1:
- GV keỏt luaọn: Vieọc laứm cuỷa baùn Dung laứ ủuựng, vỡ baùn ủaừ bieỏt baứy toỷ mong muoỏn, nguyeọn voùng cuỷa mỡnh. Coứn vieọc laứm cuỷa baùn Hoàng vaứ Khaựnh laứ khoõng ủuựng.
* Hoaùt ủoọng 3: Baứy toỷ yự kieỏn (Baứi taọp 2- SGK/10)
- GV phoồ bieỏn cho HS caựch baứy toỷ thaựi ủoọ thoõng qua caực taỏm bỡa maứu:
+ Maứu ủoỷ: Bieồu loọ thaựi ủoọ taựn thaứnh.
+ Maứu xanh: Bieồu loọ thaựi ủoọ phaỷn ủoỏi.
+ Maứu traộng: Bieồu loọ thaựi ủoọ phaõn vaõn, lửụừng lửù.
- GV laàn lửụùt neõu tửứng yự kieỏn trong baứi taọp 2 (SGK/10)
- GV yeõu caàu HS giaỷi thớch lớ do.
- GV keỏt luaọn : Caực yự kieỏn a, b, c, d laứ ủuựng. YÙ kieỏn ủ laứ sai vỡ treỷ em coứn nhoỷ tuoồi neõn mong muoỏn cuỷa caực em nhieàu khi laùi khoõng coự lụùi cho sửù phaựt trieồn cuỷa chớnh caực em hoaởc khoõng phuứ hụùp vụựi hoaứn caỷnh thửùc teỏ cuỷa gia ủỡnh, cuỷa ủaỏt nửụực.
- Goùi HS ủoùc ghi nhụự trong SGK
D.Cuỷng coỏ - Daởn doứ:
- Veứ nhaứ thửùc hieọn yeõu caàu baứi taọp 4.
+Em haừy vieỏt, veừ, keồ chuyeọn hoaởc cuứng caực baùn trong nhoựm xaõy dửùng moọt tieồu phaồm veà quyeàn ủửụùc tham gia yự kieỏn cuỷa treỷ em.
- Moọt soỏ HS taọp tieồu phaồm “Moọt buoồi toỏi trong gia ủỡnh baùn Hoa” ủeồ tieỏt sau hoùc cho toỏt.
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
- Caỷ lụựp thửùc hieọn.
- Moọt soỏ HS thửùc hieọn yeõu caàu.
 - HS nhaọn xeựt .
- HS laởp laùi.
- HS thaỷo luaọn :
+YÙ kieỏn cuỷa caỷ nhoựm veà ủoà vaọt, bửực tranh coự gioỏng nhau khoõng?
- HS thaỷo luaọn nhoựm.
- ẹaùi dieọn tửứng nhoựm trỡnh baứy.
- Caực nhoựm khaực nhaọn xeựt, boồ sung.
- Caỷ lụựp thaỷo luaọn.
- ẹaùi ủieọn lụựp trỡnh baứy yự kieỏn .
- 1 HS neõu.
- HS tửứng nhoựm ủoõi thaỷo luaọn vaứ choùn yự ủuựng.
- HS bieồu loọ thaựi ủoọ theo caựch ủaừ quy ửụực.
- Vaứi HS giaỷi thớch.
- 2 HS ủoùc.
- Laộng nghe ghi nhụự veà thửùc hieọn.
Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2011.
 Thể dục
Tiết9: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số,
quay sau.TC “Bịt mắt bắt dê”
I.MUẽC TIEÂU :
 - Cuỷng coỏ vaứ naõng cao kú thuaọt: Taọp hụùp haứng ngang, doựng haứng, ủieồm soỏ, ủi ủeàu voứng phaỷi, voứng traựi, ủửựng laùi. Yeõu caàu thửùc hieọn cụ baỷn ủuựng ủoọng taực, tửụng ủoỏi ủeàu, ủuựng khaồu hieọu. 
 - Troứ chụi: “Bũt maột baột deõ” Yeõu caàu reứn luyeọn, naõng cao khaỷ naờng taọp trung chuự yự, khaỷ naờng ủũnh hửụựng, chụi ủuựng luaọt, haứo hửựng nhi ... 
- Giáo dục ý thức tự giác học tập, nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
2. Chuẩn bị: GV viết sẵn đề bài lên bảng : Nhân dịp sinh nhật của một người thân đang ở xa, hãy viết thư thăm hỏi và chúc mừng người thân đó.
3. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài : - GV cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ trong tiết TLV trước.
GV cho HS đọc lại một bức thư minh hoạ
HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
HS đọc, phân tích bức thư theo cấu trúc các phần.
 B. Kiểm tra : 
a, Giáo viên nêu yêu cầu giờ kiểm tra.
b, GV cho HS phân tích đề bài một lần, lưu ý cách trình bày một bài văn viết thư theo cấu trúc( 2-3 phút).
c, GV tổ chức cho HS viết bài, GV theo dõi đôn đốc, chấm bài (nếu HS làm xong).
HS nghe, xác định yêu cầu của giờ học.
- Viết thư cho người thân ở xa để : thăm hỏi, chúc mừng sinh nhật.
HS viết bài, trình bày đúng yêu cầu, đảm bảo nội dung, giữ vở sạch, rèn chữ đẹp.
 C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tinh thần học tập, thái độ trong giờ kiểm tra.
Mĩ thuật
Giáo viên chuyên dạy
Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2011
Thể dục
Tiết 10: Đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại.
TC: Bỏ khăn 
I.MUẽC TIEÂU :
 - Cuỷng coỏ vaứ naõng cao kú thuaọt : Quay sau, ủi ủeàu voứng phaỷi, voứng traựi .Yeõu caàu HS thửùc hieọn ủuựng ủoọng taực, ủeàu, ủuựng khaồu leọnh. 
 - Troứ chụi: “Boỷ khaờn” Yeõu caàu bieỏt caựch chụi, nhanh nheùn, kheựo leựo, chụi ủuựng luaọt, haứo hửựng trong khi chụi. 
II.ẹềA ẹIEÅM – PHệễNG TIEÄN :
- Treõn saõn trửụứng.Veọ sinh nụi taọp, ủaỷm baỷo an toaứn taọp luyeọn. 
- Chuaồn bũ 1 coứi vaứ khaờn ủeồ bũt maột khi chụi. 
III.NOÄI DUNG VAỉ PHệễNG PHAÙP LEÂN LễÙP : 
Noọi dung
ẹũnh lửụùng
Phửụng phaựp toồ chửực
1 . Phaàn mụỷ ủaàu:
- Taọp hụùp lụựp , oồn ủũnh : ẹieồm danh 
- GV phoồ bieỏn noọi dung : Neõu muùc tieõu - yeõu caàu giụứ hoùc, chaỏn chổnh ủoọi nguừ, trang phuùc taọp luyeọn 
- Khụỷi ủoọng Chaùy theo moọt haứng doùc quanh saõn taọp (200 - 300m).
- Troứ chụi: “Laứm theo hieọu leọnh”.
2. Phaàn cụ baỷn:
 a) ẹoọi hỡnh ủoọi nguừ:
- OÂn quay sau, ủi ủeàu voứng phaỷi, voứng traựi, ủửựng laùi, 
* GV ủieàu khieồn lụựp taọp coự quan saựt sửỷa chửừa sai soựt cho HS. 
* Chia toồ taọp luyeọn do toồ trửụỷng ủieàu khieồn, GV quan saựt sửỷa chửừa sai soựt cho HS caực toồ. 
* Taọp hụùp caỷ lụựp ủửựng theo toồ, cho caực toồ thi ủua trỡnh dieón. GV quan saựt, nhaọn xeựt, ủaựnh giaự, sửỷa chửừa sai soựt, bieồu dửụng caực toồ thi ủua taọp toỏt. 
 b) Troứ chụi : “Boỷ khaờn”:
- GV taọp hụùp HS theo ủoọi hỡnh chụi. 
- Neõu teõn troứ chụ.i 
- GV giaỷi thớch caựch chụi vaứ phoồ bieỏn luaọt chụi. 
- GV cho caựn sửù ủieàu khieồn cho caỷ lụựp cuứng chụi. 
- GV quan saựt, nhaọn xeựt, bieồu dửụng HS tớch cửùc trong khi chụi. 
3. Phaàn keỏt thuực: 
- GV cho caỷ lụựp vửứa haựt vửứa voó tay theo nhũp. 
- GV cuứng hoùc sinh heọ thoỏng baứi hoùc. 
- GV nhaọn xeựt, ủaựnh giaự keỏt quaỷ giụứ hoùc vaứ giao baứi taọp veà nhaứ.
- GV hoõ giaỷi taựn. 
7 phuựt
2 phuựt
2 phuựt
 2 phuựt
22 phuựt
12 phuựt
10 phuựt
6 phuựt 
 2 phuựt 
 2 phuựt 
 2 phuựt
- Lụựp trửụỷng taọp hụùp lụựp baựo caựo. 
====
====
====
====
5GV
- HS ủửựng theo ủoọi hỡnh 4 haứng doùc.
====
====
====
====
====
5GV
- Hoùc sinh 4 toồ chia thaứnh 4 nhoựm ụỷ vũ trớ khaực nhau ủeồ luyeọn taọp.
] ]
5GV
 ] ]
==========
==========
==========
==========
 5GV
5GV
- HS chuyeồn thaứnh ủoọi hỡnh voứng troứn. 
 ẹoọi hỡnh hoài túnh vaứ keỏt thuực. 
==== 
==== 
==== 
==== 
5GV
 HS hoõ “khoeỷ”.
Toán
 Tiết 25 : Biểu đồ (tiếp - SGK tr/30.)
1.Mục tiêu: - Bước đầu HS nhận biết về biểu đồ cột, đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ cột, bước đầu xử lí số liệu trên biểu đồ cột.
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích số liệu trên biểu đồ cột, xử lí và hoàn thiện biểu đồ đơn giản.
- Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực.	
2.Chuẩn bị: Biểu đồ tranh /tr 28, 29.
3.Hoạt động dạy học chủ yếu:
A.Kiểm tra:- GV hỏi lại bài 2 .
B.Dạy bài mới: 
a, Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu giờ học.
HS TL các câu hỏi đã học.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
b, Nội dung chính:
HĐ1: Giới thiệu biểu đồ cột.
GV giới thiệu như hướng dẫn SGK/ 
tr 30 về số cột, các nội dung biểu hiện trên các hàng và cột. GV cho HS đọc các thông tin trên biểu đồ.
VD :
- Hàng dưới cho ta biết điều gì?
HĐ2: Hướng dẫn thực hành.
GV tổ chức cho HS thực hành các bài tập/tr 31, 32.
Bài1 /tr 31: GV cho HS thảo luận theo cặp, TLCH.
VD :- Những lớp nào tham gia trồng cây?
Bài 2 /tr 32: GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân với biểu đồ, viết tiếp các thông tin còn thiếu vào biểu đồ, TLCH, báo cáo lại kết quả thực hành.
HS thực hành theo hướng dẫn của GV.
HS hiểu : Hàng dưới ghi tên của các thôn : thôn Đoài, thôn Trung, thôn Đông, thôn Thượng.
Các số ghi bên trái của biểu đồ chỉ số chuột : từ 0 đến 3000 con.
...SGK/tr 30.
HS đọc, thực hành trên biểu đồ, TLCH theo cặp.
a, Những lớp tham gia trồng cây: 4A, 4B, 5A, 5B, 5C.
b, Lớp 4A trồng được 35 cây, lớp 5B trồng được 40 cây.
....
VD : Số lớp Một của năm học 2003-2004 nhiều hơn số lớp học của năm 2002-2003 là 3 lớp.
C. Củng cố, dò: - Nhận xét giờ học.
 - Ôn bài. - Chuẩn bị giờ sau: Luyện tập.
Luyện từ và câu
Tiêt 10 : Danh từ.(SGK/tr 52).
1. Mục tiêu : - HS hiểu : Danh từ là những từ chỉ : người, vật, hiện tượng, đơn vị hoặc khái niệm.
- Nhận biết được danh từ trong câu, đặt câu với danh từ.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
2.Chuẩn bị: Ghi sẵn khổ thơ/ tr 52.
3. Hoạt động dạyhọc chủ yếu:
A. Kiểm tra:- Phân biệt từ ghép phân loại, từ ghép tổng hợp? Cho VD?
.......VD : + Từ ghép tổng hợp : quần áo....+ Từ ghép phân loại : hoa hồng...
B. Dạy bài mới:
 a, Giới thiệu bài:
 b, Nội dung chính: GV tổ chức cho HS dọc, xác định và thực hành các yêu cầu trong phần nhận xét.
I – Nhận xét :
GV cho HS đọc lại khổ thơ, xác định từ chỉ sự vật và xếp vào nhóm theo yêu cầu.
- Danh từ là gì?
II – Ghi nhớ : SGK/tr 53.
III- Luyện tập : 
GV tổ chức cho HS đọc, xác định yêu cầu của đề bài, thực hành kết hợp bài 1+2/tr 53.
GV giúp HS hiểu nghĩa của danh từ có trong đoạn văn, xác định đúng danh từ chỉ khái niệm.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
HS đọc, xác định yêu cầu của từng bài, thực hành.
HS đọc lại khổ thơ, nêu các từ chỉ sự vật, xếp theo nhóm từ trong VBT, chữa bài:
VD : + Từ chỉ người : ông cha, cha ông.
+ Từ chỉ vật : sông, dừa, chân trời...
HS đọc, nhắc lại nội dung ghi nhớ SKG/tr 53, nêu ví dụ minh hoạ. 
* Kết quả bài 1 : Danh từ chỉ khái niệm là : điểm, đạo đức, lòng, kinh nghiệm, cách mạng.
HS đặt câu : VD : Chúng ta phải sống và học tập theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
 C. Củng cố, dặn dò: - Phân biệt từ ghép phân loại, từ ghép tổng hợp.
 - Nhận xét giờ học.
 - Chuẩn bị bài: mở rộng vốn từ Trung thực – Tự trọng.
Tập làm văn.
 Tiết10: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện ( SGK /tr 53).
1. Mục tiêu:- HS có những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn kể chuyện.
- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tạo dựng một bài văn kể chuyện.
- Giáo dục ý thức học tập, biết hiếu thảo với bố mẹ (thông qua bài tập làm văn).
2 . Chuẩn bị : Bảng viết sẵn cốt truyện Những hạt thóc giống.
2.Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra: GV cho HS kể lại câu chuyện Những hạt thóc giống.
B. Bài mới : 
a, Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu giờ học.
b, Nội dung chính:
I- Nhận xét :
GV cho HS đọc, phân tích yêu cầu của bài tập phần nhận xét, thực hành:
- Nêu những sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống .
- Mỗi sự việc được kể trong đoạn văn nào?
- Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và kết thúc của đoạn văn?
- Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể điều gì?
- Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu nào?
II- Ghi nhớ : SGK/tr 54.
III- Luyện tập:
GV cho HS đọc, xác định yêu cầu đề bài, thực hành viết đoạn văn còn thiếu.
GV cho HS kể theo cặp, kể trước lớp rồi mới viết vào vở.
- Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? ( Thật thà, không tham lam là đức tính quý của con người...sự hiếu thảo của cô bé đối với mẹ..)
HS kể chuyện hững hạt thóc giống.
HS nghe, nhận xét bạn kể.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
HS đọc, phân tích đề bài, nhớ lại nộ dung cốt truyện, TLCH.
+ Sự việc 1 :Nhà vua muốm tìm người trung thực để truyền ngôi.....( đoạn 1 – 3 dòng đầu).
+ Sự việc 2 Chú bé Chôm dốc công chăm sóc thóc mà thóc chẳng nảy mầm.( đoạn 2 – 2 dòng tiếp)
......
- Mỗi đoạn văn trong bài kể một sự việc trong một chuỗi các sự việc làm nòng cốt cho diễn biến câu chuyện.
- Hết một đoạn vă cần chấm xuống dòng.
HS đọc, nhắc lại nội dung ghi nhớ.
VD : Cô bé nhặt tay nải lên. Miệng túi không hiểu tại sao lại mở.Cô bé thoáng thấy bên trong những thỏi vàng lấp lánh, Ngẩng lên, cô chợt thấy từ phía xa có bóng một bà cụ lưng còng đang đi chầm chậm. Cô bé đoán chắc đây là tay nải của bà cụ.....Cô lễ phép chào và đưa tay nải cho cụ....
C.Củng cố, dặn dò : - Kể chuyện cho cả nhà nghe.
 - Nhận xét giờ học. 
 - Chuẩn bị bài sau : Trả bài văn viết thư.
Sinh hoạt
 Sinh hoạt lớp.
1. Mục tiêu: - Đánh giá kết quả học tập, hoạt động tuần 5, đề ra phương hướng hoạt động tuần 6.
 - Rèn kĩ năng tự quản, nêu ý kiến.
 - Giáo dục y thức học tập, xây dựng tập thể tiến bộ.
2. Nội dung: a, Lớp trưỏng nêu yêu cầu chung, tổ chức cho các tổ trưởng báo cáo, các cá nhân nêu ý kiến sau đó tổng hợp chung:
* Ưu diểm: 
- HS thực hiện nghiêm túc nề lếp lớp học, tham gia tích cực mọi hoạt động tập thể do nhà trường đề ra.
- Ban cán sự lớp có nhiều cố gắng trong việc quản lí , điều hành lớp.
- Tham gia hoật động múa hát tập thể sân trường, lao động, vệ sinh trường lớp.
- Cá nhân HS đã mua sách vở bổ sung đủ.
- Phát huy vai trò , tinh thần đoàn kết, tự giác, tích cực trong học tập của đôi bạn cùng tiến.Tiêu biểu : Thu, Huyền,ánh.
*Tồn tại:
- Một số HS chưa thực sự tích cực trong học tập, chữ viết chưa sạch đẹp, viết còn sai chính tả, sai mẫu như : Linh, Hiên.
- Thực hiện truy bài đầu giờ chưa thật hiệu quả, còn có hiện tượng nói chuyện nhiều trong giờ truy bài : Cường. 
- Chưa thực hiện nghiêm túc việc xếp hàng ra vào lớp.
- Một số học sinh chưa chú ý học, tiếp thu chậm: Linh...
b, Phương hướng: 
 - Khắc phục tồn tại, phát huy các mặt mạnh đã đạt được.
 -Thực hiện tốt vệ sinh trường lớp, bảo vệ của công, giữ gìn môi trường xanh sạch đẹp.
 - Tham gia giao thông an toàn.
 - Tích cực học tập, nâng cao chất lượng toàn diện, ôn lại kiến thức cũ, rèn chữ viết đúng mẫu, viết đều đẹp.
 - Thu, nộp các khoản quỹ đầu năm.
c, Nhận xét chung: GV nêu những yêu cầu chung, nhắc nhở HS trong học tập và rèn luyện đạo đức.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 5 ckn.doc