KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng .
- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến,ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng .
- Trả lời được CH 1,2,4 .
- GDMT:Giúp hs cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng, sự ngượng mô của tg . Từ đó yêu quý thiên nhiên và ý thức bvmt .
II.ĐDDH:
- Tranh minh hoạ SHS.
- Tranh, ảnh về vẽ đẹp của rừng, ảnh những cây mấm của rừng, những muôn thú có tên trong bài: vượn bạc má, chồn sóc, hoẵng (mang).
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 8 Thứ hai, ngày 15 tháng 10 năm 2012 Tiết 1 : Mỹ Thuật . (Cơ Thắm lên lớp ) ................................. & .................................... Tiết 2 : Thể dục . (Cơ Gấm lên lớp ) ................................. & .................................... Tiết 3 : TẬP ĐỌC KÌ DIỆU RỪNG XANH I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng . - Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến,ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng . - Trả lời được CH 1,2,4 . - GDMT:Giúp hs cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng, sự ngượng mô của tg . Từ đó yêu quý thiên nhiên và ý thức bvmt . II.ĐDDH: - Tranh minh hoạ SHS. - Tranh, ảnh về vẽ đẹp của rừng, ảnh những cây mấm của rừng, những muôn thú có tên trong bài: vượn bạc má, chồn sóc, hoẵng (mang). III. Các hoạt động dạy – học : A.Kiểm tra: B.Bài mới: 1. Giới thiệu: GV nêu MĐYC 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - GV giải nghĩa từ, tiếng khó (SGK) +Từ: giang sơn vàng rợi - GV đọc mẫu: . Đoạn 1:lúp xúp dưới chân . Đoạn 2:đưa mắt nhìn theo. . Đoạn 3 : phần còn lại. - GV giới thiệu ảnh SGK. b) Tìm hiểu bài: * Câu 1: H: Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì? H: Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào? Câu 2: H: Những muôn thú trong rừng được miêu tả như thế nào? H: Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng? Câu 3: H: Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rợi” Câu 4: H: Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc đoạn văn trên? @GDMT:Giúp hs cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng, sự ngượng mô của tg . Từ đó yêu quý thiên nhiên và ý thức bvmt . c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm: Đoạn 1: Đọc giọng khoan thai. Đoạn 2: Đọc nhanh hơn (thoắt – nhanh) Đoạn 3: Đọc thong thư thơ mộng. - Đọc diễn cảm đoạn 3. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Td,pb . - HS học thuộc lòng bài thơ Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà và trả lời câu hỏi. + HS khá giỏi đọc toàn bài. + HS đọc thầm thành tiếng từng đoạn. - hs đọc chú giải . + 3 hs đọc nối tiếp trước lớp. + Đọc theo cặp. + 2 HSK đọc toàn bài. Tác giả thấy vạt nấm như một thành phố nấm; mỗi chiếc nấm như một toà lâu đài tân kì, bản thân hư một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon với những đền đài mếu mạo, cung điện lúp xúp dưới chân. Những liên tưởng ấy làm cảnh vật trong rừng trở nên lãng mạn, thần bí của một chuyện cổ tích. Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp, những con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp phóng qua không kịp đưa mắy nhìn theo. Những con mang vàng đang ăn cỏ non, những chiếc chân vàng giẫm trên thãm lá vàng. Sự xuất hiện thoắt ẩn, thoắt hiện của muôn thú làm cho cảnh rừng trở nên sinh động, đầy những điều bất ngờ và kì thú. Vàng rợi là màu vàng ngời sáng, rực rỡ, đề khắp, rất đẹp mắt. + Rừng sộp không gọi là giang sơn vàng rợi vì có sự phối hợp của rất nhiều màu sắc vàng trong 1 không gian rộng lớn: lá vàng như cảnh mùa thu ở trên cây và rải thành thảm dưới gốc, những con mang có màu lông vàng, mắng cũng rực vàng TD: Đoạn văn cho em càng háo hức muốn có dịp được vào rừng, tận mắt ngắm nhìn cảnh đẹp của thiên nhiên. Vẻ đẹp của khu rừng được tác giả miêu tả thật kì diệu. Đoạn văn giúp em thấy yêu mến hơn những cánh rừng và mong muốn tất cả mọi người hãy bảo vệ vẻ đẹp tự nhiên của rừng. - HS thi đọc diễn cảm & Tiết 4 : TOÁN SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU I. Mục tiêu:Biết : - Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần TP hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần TP của STP thì giá trị của STP không thay đổi . II. Các hoạt động dạy – học : a/ Kiểm tra: b/ Bài mới: 1. Phát hiện đặc điểm của số thập phân khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có ở tận cùng bên phải của số thập phân đó.) GV hướng dẫn HS GV hướng dẫn HS nêu các thí dụ minh hoạ các nhận xét đã nêu. TD: 8,75 = 8,750 = 8,750 = 8,7500; 8,750 = 8,75 12 = 12,0 = 12,00 = 12,0 = 12 Chú ý: số tự nhiên được có số thập phân đặc biệt. Có số thập phân là 0 hoặc 00. 2.Thực hành: hướng dẫn.( Chỉ thực hiện bài 1,2 ) Bài tập 1: lưu ý Không bỏ số 0 ở phần 10, 35, 020 Bài 2: Lớp làm bảng con.. Bài 3: 0,100 = 0,100 = Và: 0,100 = 0,1 = 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS tự giải quyết cách chuyển đổi trong các thí dụ. 0,9 = 0,09 ; 0,09 = 0,900 0,09 = 0,9 ; 0,900 = 0,90 - HS tự nên nhận xét như bài học SGK. - HS tự làm/ 2hstb nêu miệng. - HS tự làm. a/ 5,612 ; 17,200 ; 480,590 b/ Tương tự a . - HS tự làm (miệng). &. Thứ ba ngày16 tháng 10 năm 2012 Tiết 1 : Lịch sử Xô viết Nghệ- Tĩnh I.Mục tiêu: - Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An: Ngày 12-9-1930, hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ bua liềm và các khẩu hiệu cách mạng kéo về thành phố Vinh. Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom vào đoàn biểu tình. Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng ở Nghệ - Tĩnh. - Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã: + Trong những năm 1930-1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ-Tĩnh nhân dân giành được quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống mới. + Ruộng đát của địa chủ bị tịch thu để chia cho nông dân; các thứ thuế vô lí bị xóa bỏ. + Các phong tục lạc hậu bị xóa bỏ. II. Phương tiện dạy học: Hình minh hoạ SGK: Bản đồ VN. Phiếu học tập cho hs. Máy tính và máy chiếu. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh A Kiểm tra. Gọi hs nêu: Những nét chính về hội nghị thành lập Đảng. Nêu ý nghĩa của việc Đảng cộng sản Việt Nam ra đời. Nghe và đánh giá. B. Bài mới. Hoạt động 1. Tìm hiểu về cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 và tinh thần cách mạng của nhân dân Nghệ- Tĩnh những năm 1930 - 1931 Cho hs tìm vị trí cuả hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh trên bản đồ. ( Bật máy chiếu) Đây là nơi diễn ra đỉnh cao của phong trào cách mạng VN năm 30 - 31. Cho hs dựa vào tranh minh hoạ và nội dung SGK hãy thuật lại theo cặp cuộc biểu tình ngày 12-9-1930. Gọi hs trình bày trước lớp. Nghe và nhận xét. Cuộc biểu tình cho thấy nhân dân có tinh thần đáu tranh cao, quyết tâm đánh đuổi thực dân Pháp và bọn tay sai. Cho dù chúng đàn áp dã man, dùng máy bay ném bom, nhiều người chết và bị thương nhưng không làm lung lạc ý chí chiến đấu của nhân dân. Hoạt động 2. Những chuyển biến mới ở những nơi nhân dân giành được chính quyền cách mạng. Cho hs quan sát hình trong sgk và nêu nội dung hình. ( Người dân được cày trên chính thửa ruộng của mình do chính quyền Xô viết chia cho năm 1930) Cho hs thảo luận: + Dưới ách đô hộ của TDP, người dân có ruộng đất không, họ cày ruộng cho ai? + Những năm 30 -31, người dân dưới chính quyền Xô viết tạo cho dân những điểm mới gì? Nghe và thống nhất ý kiến: Những năm 30- 31, ở các thôn xã Nghệ An - Hà Tĩnh không xảy ra trộm cắp. Các hủ tục lạc hậu mê tín dị đoan bị bãi bỏ. Xoá bỏ các thứ thuế vô lí. Nhân dân được giải thích chính sách và đựơc bàn bạc công việc chung. Trước thành công của phong trào, bọn thực dân đế quốc vô cùng hoảng sợ, chúng đàn áp phong trào dã man. Điều lính về triệt hạ xóm làng, bắt tù đày, giết đảng viên cộng sản. Đến giữa năm 1931, phong trào lắng xuống. Nhưng phong trào đã tạo dấu ấn vô cùng to lớn trong lịch sử cách mạng Việt Nam. Hoạt động 3. Tìm hiểu ý nghĩa của phong trào. Cho cả lớp trao đổi và nêu ý kiến về tinh thần chiến đấu và khả năng làm cách mạng của dân ta? Phong trào có tác động gì đến phong trào cách mạng cả nước. Nghe và kết luận: Tinh thần dũng cảm của nhân dân, thành công bước đầu của phong trào cho thấy nhân dân ta có thể làm cách mạng thành công. Phong trào khích lệ, cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân cả nước. C. Củng cố dặn dò. Gọi hs đọc bài học.Nhận xét tiết học. 2 hs trả lời. Nghe và nhận xét. Nghe và quan sát. Thực hiện theo yêu cầu. Nêu ý kiến. Nghe và nhận xét, bổ sung. Nghe Quan sát và nêu ý kiến. Đọc SGK. Thảo luận và nêu ý kiến. Nghe và bổ sung.. Nghe Thực hiện theo yêu cầu. Trình bày . Nghe và nhắc lại. Đọc nội dung bài. Nghe. &. Tiết 2 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : THIÊN NHIÊN I. Mục tiêu: - Hiểu nghĩa từ thiên nhiên (BT1) ; nắm được 1 số từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong 1 số thành ngữ, tục ngữ(BT2); tìm được những từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu với 1 từ ngữ tìm được trong mỗi ý a,b,c,của BT3,4 . II.ĐDDH: - Từ điển HS 1 vài trang pho to phục vụ bài học. - Bảng phụ ghi sẳn bài tập 2. - Tổ phiếu bài tập 3- 4 (nhóm). III. Các hoạt động dạy – học : A. Kiểm tra: bài tập 4. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: MĐYC 2. Hướng dẫn HS luyện tập: Bài tập 1: ý b Bài tập 2: lời giải (từ ngữ được in nghiêng). GV giải thích: - Lên thác xuống ghềnh. - Góp gió thành bão. - Nước chảy đá mòn. - Khoai đất lạ mạ đất quen. Bài tập 3: GV phát phiếu học tập. - GV và cả lớp nhận xét nhóm thắng cuộc. TD: Tìm từ ngữ: - Tả tiếng sóng. - Tả làn sóng nhẹ. - Tả đợt sóng mạnh. Đặt câu: 3.Củng cố, dặn dò: @ GDMT: Giúp hs biết môi trường thiên trong nước và nườc ngoài, t ... c Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hđ 1: Thảo luận Hãy kể tên các đồ gốm mà em biết. Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì? Gạch, ngĩi khác các đồ sành đồ sứ ở điểm nào? Gv kết luận c.Hđ 2: Quan sát Loại gạch nào dùng để xây tường? Loại gạch nào dùng để lát sàn nhà, lát sân hoặc vỉa hè, ốp tường? Loại ngĩi nào được dùng để lợp mái nhà trong h5? Trong khu nhà em ở, cĩ mái nhà nào được lợp bằng ngĩi khơng? Ngơi nhà đĩ sử dụng loại ngĩi gì? Gạch, ngĩi được làm như thế nào? Gv kết luận d.Hđ 3:Thực hành Quan sát kĩ một viên gạch hoặc ngĩi em thấy như thế nào: Thả viên gạch hoặc ngĩi vào nước em thấy cĩ hiện tượng gì xảy ra? Giải thích tại sao cĩ hiện tượng đĩ? Gv nhận xét, chốt ý. 3.Củng cố, dặn dị Gv nhận xét tiết học Về nhà học bài, chuẩn bị bài tiết sau. 2 Hs trả bài Hs nghe,quan sát tranh Đại diện từng nhĩm trình bày Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. Hs hoạt động nhĩm Hs trình bày Cả lớp nhận xét, bổ sung Hs làm việc nhĩm Đại diện nhĩm trình bày Cả lớp nhận xét Hs liên hệ & Tiết 3:Tốn Chia một số tự nhiên cho một số thập phân I.Mục tiêu -Biết: Chia một số tự nhiên cho một số thập phân. -Vận dụng giải bài tốn cĩ lời văn. -Giáo dục ý thức yêu thích mơn học. II. Đồ dùng Bộ dạy học tốn 5; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài b.Hướng dẫn Hs thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên Ví dụ 1: 57 : 9,5 = ? Chuyển thành: 570 : 95 = ? Tương tự ví dụ 2: 99 : 8,25 = ? Chuyển thành: 9900 : 825 = ? c.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1 , 2 sgk Bài 1:Đặt tính rồi tính Kết quả: 2 ; 97,5 ; 2 ; 0,16. Bài 3: Tĩm tắt, giải 0,8 m : 16 kg 0,18 m : ? kg 1m thanh sắt cĩ cân nặng là: 16 : 0,8 = 20 (kg) Thanh sắt cùng loại dài 0,18m cân nặng là: 20 x 0,18 = 3,6 (kg) Gv chấm bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dị Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. 2Hs làm bài Hs đặt tính, tính: 570 95 6 Hs nêu Hs rút ra nhận xét Hs làm bảng lớp Cả lớp nhận xét Hs làm bài vào vở . & Tiết 4:Kể chuyện Pa-xtơ và em bé I.Mục tiêu -Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được tồn bộ câu chuyện. Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. -Hs khá, giỏi kể lại được tồn bộ câu chuyện. -Giáo dục Hs cĩ ý thức biết ơn nhà khoa học. II. Đồ dùng Hình ảnh minh họa sgk; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hdẫn Hs kể chuyện GV kể lần 1, viết lên bảng : Lu-i Pa-xtơ, cậu bé Giơ-dép, thuốc vắc-xin, Ngày 6-7-1885: 7-7-1885, GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ tranh minh hoạ . c.Hdẫn Hs kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện K/c theo cặp K/c trước lớp Gv nhận xét, tính điểm. Gv khen Hs kể chuyện hay và chốt lại ý nghĩa câu chuyện ca ngợi tài năng và tấm lịng nhân hậu của Pa-xtơ. Ơng đã cống hiến cho lồi người một phát minh khoa học lớn 3.Củng cố, dặn dị Gv nhận xét tiết học Kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài tiết sau Hs đọc yêu cầu Hs đọc gợi ý 1, 2,3 trong sgk Hs lắng nghe ,quan sát Hs kể theo cặp, tìm ý nghĩa câu chuyện Hs kể từng đoạn, kể tồn bộ câu chuyện, cả lớp nhận xét, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. . & Thứ 5 ngày 29 tháng 11 năm 2012 Tiết 1 : Tốn Luyện tập I.Mục tiêu -Biết: Chia một số tự nhiên cho một số thập phân. -Vận dụng để tìm x và giải các bài tốn cĩ lời văn. -Giáo dục tính cẩn thận, yêu thích mơn học. II. Đồ dùng Bộ dạy học tốn 5; Bảng phụ. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài b.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2, 3 sgk Bài 1: Tính rồi so sánh kết quả Kết quả: 10 ; 104 ; 15 ; 72 Bài 2: Tìm x a/x = 45 b/ x = 42 Bài 3: Tĩm tắt, giải Số dầu ở cả 2 thùng là: 21 + 15 = 36 (lít) Số chai dầu là: 36 : 0,75 = 48 (chai) Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dị Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. 2Hs làm bài Hs làm nháp Hs lên bảng làm Cả lớp sửa bài. Hs làm tương tự Hs làm bài vào vở . & .. Tiết 2 : Luyện từ và câu Ơn tập về từ loại(tt) I.Mục tiêu -Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1 -Dựa vào ý khổ thơ hai trong bài Hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo yêu cầu. -Giáo dục Hs vận dụng tốt vào viết văn. II. Đồ dùng Bút dạ; Bảng phụ( giấy khổ to);Từ điển. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hdẫn Hs làm bài tập Bài tập 1:Xếp các từ in đậm Gv kết luận: Động từ: trả lời, nhìn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đĩn bỏ. Tính từ: xa, vời vợi, lớn. Quan hệ từ: qua, ở, với. Bài tập 2: Dựa vào ý khổ thơ 2 , viết 1 đoạn văn ngắn tả người mẹ cấy lúa giữa trưa tháng 6 nĩng nực; Chỉ ra một động từ, tính từ và một quan hệ từ em đã dùng Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dị Gv nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau. 2Hs làm bài Hs làm việc nhĩm Hs trình bày Cả lớp bổ sung Hs làm tương tự Hs làm vào vở Hs viết một đoạn văn Một số Hs đọc Cả lớp nhận xét . & .. Tiết 2:Chính tả Nghe viết: Chuỗi ngọc lam I.Mục tiêu -Nghe và viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuơi. - Tìm được tiếng thích hợp để hồn chỉnh mẫu tin theo yêu cầu của BT3 ; làm được BT (2) a/b hoặc BTCT phương ngữ do Gv soạn. -Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Đồ dùng Bút dạ; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs Nghe viết Gv đọc tồn bài chính tả Theo em , đoạn văn nĩi gì? Tìm từ khĩ Gv đọc từng câu hay cụm từ. Gv đọc tồn bài Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung c.Hd làm bài tập Bài tập 2a:Tìm các từ ngữ cĩ chứa tiếng... Kết luận: Tranh cử, tranh ảnh – quả chanh, chanh chua; trưng bày, trưng dụng – chưng diện, bánh chưng; trúng cử, trúng tuyển – quần chúng, dân chúng; trinh sát, trinh nữ - chinh chiến, chinh phu Bài tập: Tìm tiếng thích hợp Ơ số 1: đảo, háo, dạo , tàu, vào, Ơ số 2: trọng, trước , trường, chở, trả 3.Củng cố, dặn dị Gv nhận xét tiết học Hs ghi nhớ quy tắc viết chính tả trên. 2Hs trả bài Hs đọc Hs viết bảng từ dễ viết sai Hs nghe viết chính tả Hs tự sốt lỗi Hs lên bảng thi làm Cả lớp nhận xét bài Hs làm bài vào vở Hs nhắc lại bài học .. & Tiết 4 :Tập làm văn (Cơ Thanh lên lớp ) . & .. Thứ 6 ngày 30 tháng 11 năm 2012 Tiết 1 : Địa lý Giao thơng vận tải I.Mục tiêu -Nêu được một số đặc điểm nổi bật về giao thơng ở nước ta: Nhiều loại đường và phương tiện giao thơng. Tuyến đường sắt Bắc – Nam và quốc lộ 1A là tuyến đường sắt và đường bộ dài nhất của đất nướcChỉ một số tuyến đường chính trên bản đồ đường sắt Thống Nhất, quốc lộ 1A. - Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của giao thơng vận tải. -HS khá, giỏi nêu được một vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thơng của nước ta : toả khắp nước, tuyến đường chính chạy theo hướng Bắc – Nam. Giải thích tại sao nhiều tuyến đường giao thơng chính của nước ta chạy theo chiều Bắc – Nam : do hình dáng đất nước chạy theo hướng Bắc – Nam. -Giáo dục ý thức bảo vệ, chấp hành luật giao thơng. II. Đồ dùng Bản đồ giao thơng Việt Nam. Một số tranh ảnh về loại hình và phương tiện giao thơng. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hđ 1: Các loại hình giao thơng vận tải Hãy kể tên các loại hình giao thơng vận tải trên đất nước ta mà em biết ? Quan sát H1, cho biết loại hình vận tải nào cĩ vai trị quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hố ? Kể tên các phương tiện giao thơng thường được sử dụng ? Gv nhận xét, kết luận c.Hđ 2:Phân bố một số loại hình giao thơng Tuyến đường sắt Bắc- Nam và quốc lộ 1A đi từ đâu đến đâu? Hãy nêu các sân bay quốc tế của cảng biển lớn của nước ta? Các tuyến đường chính chạy theo chiều Bắc- Nam hay theo chiều Đơng- Tây ? Nêu 1vài đặc điểm về phân bố mạng lưới giao thơng của nước ta? Gv kết luận, rút ra bài học 3.Củng cố, dặn dị Gv nhận xét tiết học Về nhà ơn bài, chuẩn bị bài sau 2Hs trả bài Hs quan sát tranh Hs thảo luận nhĩm, trình bày Hs lên chỉ bản đồ phân bố Cả lớp nhận xét Hoạt động nhĩm Hs trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ Cả lớp nhận xét Hs đọc ghi nhớ, sgk. Hs liên hệ . & .. Tiết 2 : Tốn Chia một số thập phân cho một số thập phân I.Mục tiêu -Biết chia một số TP cho một số thập phân và vận dụng trong giải tốn cĩ lời văn. -Giáo dục Hs tính chính xác, yêu thích mơn học. II. Đồ dùng Bộ dạy học tốn 5; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài b.H dẫn Hs hình thành quy tắc hia một số thập phân cho một số thập phân Ví dụ 1: 23,56 : 6,2 = ? (kg). Ví dụ 2: 82,55 : 1,27 = ? c.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1 a,b,c, 2 sgk Bài 1: Đặt tính rồi tính Kết quả: 3,4 ; 1,58 ; 51,52 Bài 2: Tĩm tắt, giải 4,5 l : 3,42 kg 8 l : kg ? 1 l dầu hoả cân nặng là: 3,42 : 4,5 = 0,76 (kg) 8 l dầu hoả cân nặng là: 0,76 x 8 = 6,08 (kg) Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung. 3.Củng cố, dặn dị Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. 2Hs làm bài Hs thực hiện: Hs làm tương tự. Hs rút ra nhân xét, nêu quy tắc. Hs lên bảng làm Cả lớp nhận xét, sửa bài Hs làm vào vở . & .. Tiết 3 : Khoa học Xi măng I.Mục tiêu -Nhận biết một số tính chất của xi măng. -Nêu được một số cách để bảo quản xi măng. -Quan sát, nhận biết xi măng. -Giáo dục ý thức bảo mơi trường. II. Đồ dùng Chuẩn bị phiếu như sgk; hình ảnh trong sgk III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hđ 1: Thảo luận Ở địa phương em, xi măng được dùng để làm gì? Xi măng được làm từ những vật liệu nào? Kể tên một vài nhà máy xi măng ở nước ta. Gv kết luận c.Hđ 2: Cơng dụng của xi măng. Xi măng cĩ tính chất gì? Vữa xi măng cĩ do nguyên liệu nào tạo thành? Vữa xi măng cĩ tính chất gì? Nêu các vật liệu tạo thành xi măng? Các vật l liệu tạo thành bê tơng cốt thép? Cần phải bảo quản xi măng như thế nào? Tại sao? Gv kết luận 3.Củng cố, dặn dị Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài tiết sau. 2 Hs trả bài Hs quan sát hình sgk Hs thảo luận nhĩm Đại diện nhĩm trình bày Cả lớp nhận xét, bổ sung Hs thảo luận nhĩm Đại diện nhĩm trình bày Cả lớp nhận xét, bổ sung . & ..
Tài liệu đính kèm: