Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Trường Tiểu học số 1 Nam Lý

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Trường Tiểu học số 1 Nam Lý

I. MỤC TIÊU:

1) Đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ:

+ Đọc đúng các từ ngữ, câu trong bài.

+ HS nhm A,B ®c thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam.

2) Hiểu bài:

+ Hiểu các từ ngữ trong bài: ChuyĨn bin, kin thit, c­ng quc n¨m ch©u

+ Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy yêu bạn và tin t­ng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới.

3) Học thuộc lòng một đoạn thư.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

+ Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK, bảng phụ viết đoạn 2.

 

doc 900 trang Người đăng hang30 Lượt xem 498Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Trường Tiểu học số 1 Nam Lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 1
TËp ®äc: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. MỤC TIÊU:
1) Đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ:
+ Đọc đúng các từ ngữ, câu trong bài.
+ HS nhãm A,B ®äc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam.
2) Hiểu bài:
+ Hiểu các từ ngữ trong bài: ChuyĨn biÕn, kiÕn thiÕt, c­êng quèc n¨m ch©u
+ Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy yêu bạn và tin t­ëng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới.
3) Học thuộc lòng một đoạn thư.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK, bảng phụ viết đoạn 2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Mở đầu: Nêu một số yêu cầu giờ TĐ lớp 5, giới thiệu chủ điểm: Việt Nam- Tổ quốc em.
2. Giới thiệu bài: Thư gửi các học sinh là một bức thư Bác Hồ gửi HS cả nước ...
3. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
* 1 HS khá, giỏi đọc một lượt toàn bài.
Hướng dẫn cách chia đoạn: Chia 2 đoạn: đoạn 1 (từ đầu đến các em nghĩ sao); đoạn 2 (còn lại)
* 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, khen những HS đọc đúng, kết hợp sửa cho những HS đọc sai.
* 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, giúp HS hiểu các từ mới và khó ở phần chú thích và giải nghĩa (3 từ).
* 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, giúp HS hiểu các từ mới và khó ở phần chú thích và giải nghĩa(4 từ).
* HS luyện đọc theo cặp, đọc cho nhau nghe, mỗi em đọc 1 đoạn, đọc 2 lần để các em được đọc toàn bài.
* GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
+ Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
+ Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
+ HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước?
HS nhóm A,B:
+ Em hãy nêu ý chính của từng đoạn trong bức thư?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
+ Giọng đọc cần thể hiện điều gì?
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2. GV treo bảng phụ (ghi đoạn 2)
* GV đọc mẫu.
* HS luyện đọc diễn cảm theo từng cặp.
* HS thi đọc diễn cảm đoạn 2 trước lớp, GV theo dõi, uốn nắn.
* 2 HS nối tiếp đọc diễn cảm toàn bài.
d) Hướng dẫn học thuộc lòng:
* HS nhẩm HTL.
* Tổ chức cho HS thi HTL.
4. Củng cố, dặn dò:
+ Hãy nêu nội dung bài?
Nội Dung: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới.
Nhận xét, tuyên dương những HS tích cực trong giờ học.
Hướng dẫn chuẩn bị bài sau: Quang cảnh làng ...
Nghe
Nghe
1 HS: 
Nghe
2 HS nhãm B
2 HS nhãm B
2 HS nhãm A
Nhóm đôi
Nghe
Nhóm bàn, đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
Đọc thầm đoạn 2 để trả lời câu hỏi 2, 3.
Nhóm 4, thảo luận trả lời.
Theo dõi
Nghe
Nhóm đôi.
Dµnh cho nhãm B
2 HS nhãm B ®äc
Cá nhân
4 HS
2-3HS
2 HS nhắc lại
Nghe
Khoa häc SỰ SINH SẢN 
I. MỤC TIÊU: 
- 	Học sinh nhận ra mọi người đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình. 
 - Giáo dục học sinh yêu thích khoa học. 
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Bé là con ai?” (đủ dùng theo nhóm) 
- 	Học sinh: Sách giáo khoa, ảnh gia đình 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Bµi cị
- Kiểm tra SGK, đồ dùng môn học. 
- Nêu yêu cầu môn học. 
2. Bµi míi:
Các tổ báo cáo kết quả kiểm tra
 Giới thiệu bài mới: 
Sự sinh sản 
 - Học sinh lắng nghe 
* Hoạt động 1: Trò chơi: “Bé là con ai?”
- Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm 
- GV phát những tấm phiếu bằng giấy màu cho HS và yêu cầu mỗi cặp HS vẽ 1 em bé hay 1 bà mẹ, 1 ông bố của em bé đó. 
- HS thảo luận nhóm đôi để chọn 1 đặc điểm nào đó để vẽ, sao cho mọi người nhìn vào hai hình có thể nhận ra đó là hai mẹ con hoặc hai bố con à HS thực hành vẽ. 
- GV thu tất cả các phiếu đã vẽ hình lại, tráo đều để HS chơi. 
- Bước 1: GV phổ biến cách chơi. 
- Học sinh lắng nghe 
Ÿ Mỗi HS được phát một phiếu, nếu HS nhận được phiếu có hình em bé, sẽ phải đi tìm bố hoặc mẹ của em bé. Ngược lại, ai có phiếu bố hoặc mẹ sẽ phải đi tìm con mình. 
Ÿ Ai tìm được bố hoặc mẹ mình nhanh (trước thời gian quy định) là thắng, những ai hết thời gian quy định vẫn chưa tìm thấy bố hoặc mẹ mình là thua. 
- Bước 2: GV tổ chức cho HS chơi 
- HS nhận phiếu, tham gia trò chơi
- Bước 3: Kết thúc trò chơi, tuyên dương đội thắng. 
- HS lắng nghe 
Ÿ GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: 
- Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em bé? 
- Dựa vào những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. 
- Qua trò chơi, các em rút ra điều gì? 
- Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và đều có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. 
à GV chốt - ghi bảng: Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình . 
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK 
- Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm 
MT: HS nªu ®­ỵc ý nghÜa cđa sù sinh s¶n.
- Bước 1: GV hướng dẫn 
- Học sinh lắng nghe 
- Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3 trang 5 trong SGK và đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình. 
- HS quan sát hình 1, 2, 3
- Đọc các trao đổi giữa các nhân vật trong hình. 
Ÿ Liên hệ đến gia đình mình 
- HS tự liên hệ 
- Bước 2: Làm việc theo cặp 
- HS làm việc theo hướng dẫn của GV 
- Bước 3: Báo cáo kết quả 
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. 
Ÿ Yêu cầu HS thảo luận để tìm ra ý nghĩa của sự sinh sản. 
- HS thảo luận theo 2 câu hỏi + trả lời: 
Ÿ Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ ?
Ÿ Điều gì có thể xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản? 
- GV chốt ý + ghi: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau .
- Học sinh nhắc lại 
 3: Củng cố 
- Hoạt động nhóm, lớp 
- Nêu lại nội dung bài học. 
- 2-3 HS nêu 
- HS trưng bày tranh ảnh gia đình và giới thiệu cho các bạn biết một vài đặc điểm giống nhau giữa mình với bố, mẹ hoặc các thành viên khác trong gia đình. 
- GV đánh giá và liên hệ giáo dục. 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: Nam hay nữ ? 
- Nhận xét tiết học 
§¹o ®øc: EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM 
I. MỤC TIÊU: 
Sau khi häc bµi nµy HS biÕt:
- Học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫucho các en dưới học tập. 
Vui vµ tù hµo khi lµ häc sinh líp 5.
 Cã ý thøc häc tËp, rÌn luyƯn ®Ĩ xøng ®¸ng lµ HS líp 5. 
 Biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện.
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Các bài hát chủ đề “Trường em” + Mi-crô không dây để chơi trò chơi “Phóng viên” + giấy trắng + bút màu + các truyện tấm gương về học sinh lớp 5 gương mẫu. 
- 	Học sinh: SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động cđa GV
Hoạt động cđa HS
1. Khởi động: 
Hát 
2. Bài cũ: Kiểm tra SGK
3. Bµi míi:
 Giới thiệu bài : 
- Em là học sinh lớp 5 
 Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận 
- Yêu cầu học sinh quan sát từng bức tranh trong SGK trang 3 - 4 và trả lời các câu hỏi. 
- HS thảo luận nhóm đôi 
- Tranh vẽ gì? 
- 1) Cô giáo đang chúc mừng các bạn học sinh lên lớp 5. 
- 2) Bạn học sinh lớp 5 chăm chỉ trong học tập và được bố khen. 
- Em nghĩ gì khi xem các tranh trên? 
- Em cảm thấy rất vui và tự hào. 
- HS lớp 5 có gì khác so với các học sinh các lớp dưới? 
- Lớp 5 là lớp lớn nhất trường. 
- Theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5? Vì sao? 
- HS trả lời 
GV kết luận -> Năm nay em đã lên lớp Năm, lớp lớn nhất trường. Vì vậy, HS lớp 5 cần phải gương mẫu về mọi mặt để cho các em HS các khối lớp khác học tập . 
* Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1 
- Hoạt động cá nhân
- Nêu yêu cầu bài tập 1 
- Cá nhân suy nghĩ và làm bài. 
- Học sinh trao đổi kết quả tự nhận thức về mình với bạn ngồi bên cạnh. 
- Giáo viên nhận xét
- 2 HS trình bày trước lớp 
GV kết luận ->Các điểm (a), (b), (c), (d), (e) là nhiệm vụ của HS lớp 5 mà chúng ta cần phải thực hiện. Bây giờ chúng ta hãy tự liên hệ xem đã làm được những gì; những gì cần cố gắng hơn . 
* Hoạt động 3: Tự liên hệ (BT 2)
GV nêu yêu cầu tự liên hệ
GV mời một số em tự liên hệ trước lớp
_ Thảo luận nhóm đôi 
_ HS tự suy nghĩ, đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5
* Hoạt động 4: Củng cố: Chơi trò chơi “Phóng viên” 
- Hoạt động lớp 
- Một số học sinh sẽ thay phiên nhau đóng vai là phóng viên (Báo KQ hay NĐ) để phỏng vấn các học sinh trong lớp về một số câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học. 
- Theo bạn, học sinh lớp Năm cần phải làm gì ?
- Bạn cảm thấy như thế nào khi là học sinh lớp Năm? 
- Bạn đã thực hiện được những điểm nào trong chương trình “Rèn luyện đội viên”?
- Dự kiến các câu hỏi của học sinh
- Hãy nêu những điểm bạn thấy còn cần phải cố gắng để xứng đáng là học sinh lớp Năm. 
- Bạn hãy hát 1 bài hát hoặc đọc 1 bài thơ về chủ đề “Trường em” 
- Nhận xét và kết luận. 
- Giáo viên đọc ghi nhớ trong SGK 
5. Tổng kết - dặn dò
- Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này. 
- Sưu tầm các bài thơ, bài hát về chủ đề “Trường em”. 
- Sưu tầm các bài báo, các tấm gương về học sinh lớp 5 gương mẫu 
- Vẽ tranh về chủ đề “Trường em” 
KÜ thuËt: ĐÍNH KHUY HAI LỖ
I. Mơc tiªu
- Biết cách đính khuy hai lỗ.
- đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn.
- HS khéo tay: đính được ... y 
-Phân tích nguyên nhân 
-Nêu cách giải quyết 
-Phân công việc cho mọi người 
-Cuộc họp kết thúc vào... 
 Người lập biên bản kí Chủ tọa kí 
Yêu cầu HS viết biên bản vào VBT.
Yêu cầu HS đọc biên bản.
Yêu cầu cả lớp bình chọn người viết biên bản hay nhất.
3-Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn cả lớp xem lại kiến thức đã học ; những HS viết biên bản chưa đạt về nhà hoàn chỉnh lại. Những HS chưa kiểm tra TĐ và HTL hoặc kiểm tra chưa đạt tiếp tục về nhà luyện đọc.
- HS viết biên bản vào VBT.
- 4 HS đọc biên bản.
- Bình chọn người viết biên bản hay nhất.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Thực hiện theo yêu cầu.
Khoa học: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM
I-MỤC TIÊU
Sau bài học, HS có khả năng :
Củng cố kiến thức đã học về sự sinh sản của động vật. Vận dụng một số kiến thức về sự sinh sản của động vật đẻ trứng trong việc tiêu diệt những con vật có hại cho sức khỏe con người.
Củng cố một số kiến thức về việc bảo vệ môi trường đất, môi trường rừng.
Nhận biết các nguồn năng lượng sạch.
Có ý thức sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Hình SGK/144,145,146,147.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
- Yêu cầu HS làm các TB trong SGK.
- Nhận xét kết luận đáp án đúng :
Câu 1 :
1.1-Gián đẻ trứng vào tủ ; bướm đẻ trứng vào cây bắp cải ; ếch đẻ trứng dưới nước ao, hồ ; muỗi đẻ trứng vào chum, vại đựng nước ; chim đẻ trứng vào tổ ở trên cành cây.
1.2-Để diệt trừ gián và muỗi ngay từ trứng hoặc ấu trùng của nó, cần giữ vệ sinh nhà ở sạch sẽ ; chum vại đựng nước cần có nắp đậy.
Câu 2 : Tên giai đoạn còn thiếu trong chu trình sống của các con vật ở từng hình như sau :
a)Nhộng b)Trứng c)Sâu 
- GV hướng dẫn cách tính điểm : Câu 1, 2 điểm ; các câu còn lại mỗi câu 1 điểm, yêu cầu HS nêu điểm số của mình trong bài ôn tập và kiểm tra.
- Nhận xét tuyên dương.
3. Củng cố :
- Nhận xét tiết học.
Hoạt động học
-HS đọc yêu cầu BT, quan sát hình, làm bài tập trong SGK (cá nhân).
- 9 HS nối tiếp nêu đáp án, HS khác nhận xét, bổ sung.
Câu 3 : Chọn câu trả lời đúng :
g)Lợn 
Câu 4 : 1-c ; 2-a ; 3-b 
Câu 5 : Ý kiến b 
Câu 6 : Đất ở đó sẽ bị xói mòn, bạc màu.
Câu 7 : Khi rừng đầu nguồn bị phá huỷ, không còn cây cối giữ nước, nước thoát nhanh, gây lũ lụt.
Câu 8 : Chọn câu trả lời đúng :
d)Năng lượng từ than đá, xăng, dầu, khí đốt... 
Câu 9 : Năng lượng sạch hiện đang được sử dụng ở nước ta : năng lượng mặt trời, gió, nước chảy.
- HS tính điểm theo gợi ý và nêu điểm số của mình.
- Nghe.
Lịch sử: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II
( Đề do chuyên môn ra)
Thứ năm ngày 6 tháng 5 năm 2011
Tập làm văn: ÔN TẬP CUỐI KÌ II
 ( Tiết 5 )
I-MỤC TIÊU
Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL 
- Đọc bài thơ: Trẻ con ở Sơn Mỹ, tìm được những hình ảnh sống động trong bài thơ.
 HS khá, giỏi cảm nhận được vẻ đẹp của một số hình ảnh trong bài thơ, miêu tả được một trong những hình ảnh vùa tìm được.
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động dạy
1-Giới thiệu bài: giới thiệu trực tiếp. 
2-Kiểm tra TĐ và HTL 
GV thực hiện như tiết 1.
3-Bài tập 2 
Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu GV giải thích : Sơn Mỹ là một xã thuộc huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi, có thôn Mỹ Lai, nơi xảy ra vụ tàn sát Mỹ Lai mà các em đã biết qua bài kể chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai.
Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài thơ.
GV nhắc HS : Miêu tả một hình ảnh ( nói tưởng tượng, suy nghĩ mà hình ảnh thơ đó gợi ra cho các em ).
Yêu cầu 1 HS đọc những câu thơ tả cảnh buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển ( từ Hoa xương rồng đỏ chói.... hết )
Yêu cầu HS đọc kĩ từng câu hỏi ;suy nghĩ, trả lời miệng BT2.
- Trình bày 
- GV nhận xét.
4-Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn cả lớp HTL những hình ảnh thơ em thích trong bài Trẻ con ở Sơn Mỹ. 
- Đọc trước nội dung tiết 6. 
Hoạt động học
- Nghe, xác định nhiệm vụ tiết học.
- Kiểm tra số HS còn lại.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu Nghe 
- Cả lớp đọc thầm bài thơ.
- Nghe hướng dẫn.
- 1 HS đọc những câu thơgợi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em.
- 1 HS đọc những câu thơ tả cảnh buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển ( từ Hoa xương rồng đỏ chói.... hết )
- HS đọc kĩ từng câu hỏi ; chọn một hình ảnh mình thích nhất trong bài thơ ; miêu tả ( viết ) hình ảnh đó ; suy nghĩ, trả lời miệng BT2.
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Thực hiện theo yêu cầu.
Kể chuyện: ÔN TẬP CUỐI KÌ II
( Tiết 6 )
I-MỤC TIÊU 
Nghe – viết đúng chính tả 11 dòng đầu của bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ. Tốc độ viết khoảng 100 chữ / 15 phút, trình bày đúng thể thơ tự do.
Viết đoạn văn khoảng 5 câudựa vào nội dung và những hình ảnh được gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
Bảng lớp viết 2 đề bài.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động dạy
1-Giới thiệu bài: giới thiệu trực tiếp. 
2-Nghe - viết 
GV đọc 11 dòng đầu của bài thơ.
 GV nhắc HS : Chú ý cách trình bày bài thơ thể tự do, những chữ dễ viết sai.
GV sửa sai cho HS.
GV đọc từng dòng cho HS viết.
GV chấm bài, nêu nhận xét.
3-Bài tập 2 
HS đọc yêu cầu.
GV cùng HS phân tích đề :
Dựa vào hiểu biết của em và những hình ảnh được gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ (viết bài không chỉ dựa vào hiểu biết riêng, cần dựa vào cả những hình ảnh gợi ra từ những bài thơ, đưa ra những hình ảnh thơ vào bài viết), hãy viết một đoạn văn khoảng 5 câu theo một trong những đề bài sau : 
a)Tả một đám trẻ (không phải là đứa trẻ) đang chơi đùa hoặc đang chăn trâu, chăn bò.
b)Tả một buổi chiều tối hoặc một đêm yên tĩnh ở vùng biển hoặc ở một làng quê.
-Yêu cầu HS bình chọn người viết bài văn hay nhất.
4-Củng cố, dặn dò 
Gv nhận xét tiết học. Tuyên dương
Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà hoàn chỉnh đoạn văn. 
Cả lớp làm thử bài luyện tập tiết 7,8. Chuẩn bị giấy bút để làm các bài 
Hoạt động học
- Nghe, xác định nhiệm vụ tiết học.
HS nghe và theo dõi SGK 
HS đọc thầm 11 dòng thơ.
HS viết ra nháp một số từ khó, 2 HS lên bảng viết .
HS gấp SGK.
HS viết.
HS nghe.
HS đọc yêu cầu.
HS phân tích đề dưới sự hướng dẫn của GV.
HS suy nghĩ, chọn đề tài gần gũi với mình.
Viết đoạn văn.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người viết bài văn hay nhất.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Thực hiện theo yêu cầu.
Ôn luyện Tiếng Việt: LUYỆN VIẾT: ÚT VỊNH
I. MỤC TIÊU:
- HS nghe-viết đúng đoạn “Nhà Út Vịnh ... không chơi dại như vậy nữa .” bài Út Vịnh.
- HS viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ, đúng khoảng cách.
- Rèn kĩ năng viết cho HS.
II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Bài cũ:
- Gọi 3 HS viết tển một số tổ chức, cơ quan.
- Gv nhận xét, chấm điểm.
2. Bài mới:
- Gv giới thiệu bài.
- HD Hs nghe- viết:
- GV đọc đoạn viết.
- Gọi 1 HS đọc lại đoạn viết.
- Yêu cầu HS êu nội dung đoạn viết:
+ Uùùt Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt?
- HD Hs viết một số từ khó: đá tảng, chềnh ềnh, Út Vịnh, nghịch, thuyết phục.
- Gv phân tích, giúp HS viết đúng.
- GV đọc cho HS nghe- viết, dò bài.
- Chú ý các em nhóm C .
- Gv chấm một số bài, nhận xét, nêu yêu cầu luyện viết cho mỗi em.
3. Củng cố:
- GV nhận xét chung giờ học.
- yêu cầu các em sai lỗi nhiều về nhà viết lại bài.
- 3 Hs lên bảng viết.
- Cả lớp viết vở nháp.
- 1 HS đọc đoạn viết, cả lớp theo dõi ở SGK.
- HS trả lời.
- HS viết vở nháp, 2 HS lên bảng viết.
- Lớp nhận xét.
- HS nghe - viết, dò bài (đổi chéo vở).
- Hs chữa lỗi.
- HS nghe, thực hiện
Thứ sáu ngày 7 tháng 5 năm 2011
Tập làm văn: TIẾT 7
KIỂM TRA
ĐỌC- HIỂU, LUYỆN TỪ VÀ CÂU
(Đề do chuyên môn ra) 
TIẾT 8
Chính tả: KIỂM TRA
CHÍNH TẢ, TẬP LÀM VĂN
(Đề do chuyên môn ra)
Địa lí: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II
(Đề do chuyên môn ra) 
SINH HOẠT LỚP
I. MỤC TIÊU:
Đánh giá mọi hoạt động của lớp trong tuần và kế hoạch hai tuần tới
HS thấy được những ưu khuyết điểm để phát huy, khắc phục.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
1. Ổn định tổ chức: 
2. Đánh giá mọi hoạt động trong tuần: 
- Yêu cầu lớp trưởng đánh giá.
+ GV bổ sung thêm:
- - Đi học chuyên cần, đúng giờ, nghỉ học đều cĩ lí do.
- - Nhiều em hăng say phát biểu xây dựng bài: Luật, Mai Ngọc, Minh Đức, Phương Linh,.. 
 - Chuẩn bị sách, vở, dụng cụ học tập đầy đủ.
- Giữ vững nề nếp, làm tốt cơng tác vệ sinh, chăm sĩc hoa.
- Các em đã tích cực ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra cuối học kì 2
3. Công việc tuần tới.
- Ổn định và giữ vững nề nếp lớp học, sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giữa giờ.
- Đi học chuyên cần, đúng giờ, nghỉ học cĩ lí do.
- - Học bài và chuẩn bị bài chu đáo.
 - Ôn tập tốt chuẩn bị cho thi định kì lần 4 hai môn Toán, Tiếng Việt
- - Vệ sinh phong quang trường lớp sạch sẽ.
- - Duy trì việc rèn chữ, giữ vở.
- Chăm sóc hoa và cây chu đáo.
- Những em trong đội tuyển tiếng Anh tích cực tập luyện ( Tâm Hạnh).
- Chuẩàn bị tổng kết lớp.
4. Củng cố:
- GV nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS thực hiện tốt kế hoạch tuần tới.
- Hát tập thể.
- Lớp trưởng đánh giá mọi hoạt động của lớp trong tuần. HS lắng nghe.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS thảo luận, phát biểu ý kiến xây dựng kế hoạch.
- HS nghe, thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 Tuan 1 Tuan 35.doc