TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP
I.Mục đích, yêu cầu:
- Ôn lại cách đọc đúng, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ bài Thư gửi các học sinh
- HS nắm được nội dung của bài
- Học thuộc lòng đoạn : « Sau 80 năm . công học tập của các em »
II. Chuẩn bị :
Nội dung đoạn thuộc lòng, phấn màu.
III. Hoạt động dạy học:
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1: Ôn lại cách đọc bài
- Một HS khá, giỏi đọc một lượt toàn bài.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. (GV chỉ định HS nối tiếp nhau đọc hết bài) - đọc 2 - 3 lượt, để nhiều HS trong lớp được đọc.
- HS luyện tập theo cặp (mỗi HS đều được đọc cả bài).
- Một HS đọc cả bài.
TUẦN 1 Thứ hai, ngày 20 tháng 8 năm 2012 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP I.Mục đích, yêu cầu: - Ôn lại cách đọc đúng, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ bài Thư gửi các học sinh - HS nắm được nội dung của bài - Học thuộc lòng đoạn : « Sau 80 năm .. công học tập của các em » II. Chuẩn bị : Nội dung đoạn thuộc lòng, phấn màu. III. Hoạt động dạy học: 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1: Ôn lại cách đọc bài - Một HS khá, giỏi đọc một lượt toàn bài. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. (GV chỉ định HS nối tiếp nhau đọc hết bài) - đọc 2 - 3 lượt, để nhiều HS trong lớp được đọc. - HS luyện tập theo cặp (mỗi HS đều được đọc cả bài). - Một HS đọc cả bài. HS đọc bài kết hợp với trả lời câu hỏi: - Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gỡ đặc biệt so với những ngày khai trường khác? - Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì? - HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước?(HS phải cố gắng, siêng năng học tập, sánh vai các cường quốc năm châu) - GV nhận xét. Hoạt động2: Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng. - GV treo bảng phụ và cho học sinh đọc kết hợp xóa dần bảng - HS thi đua đọc thuộc lòng Hoạt động3 : Củng cố, dặn dò - Hỏi lại vài câu hỏi nội dung bài Tập đọc - GV nhận xét tiết học Thứ năm, ngày 23 tháng 8 năm 2012 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP I.Mục đích, yêu cầu: - HS nắm được thế nào là từ đồng nghĩa. - HS biết vận dụng những kiến thức đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa. - Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn. II. Chuẩn bị : Nội dung, phấn màu. III. Hoạt động dạy học: 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1: GV cho 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK (8). - HS nhắc lại thế nào là từ đồng nghĩa? Cho VD? - GV nhận xét. Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: H: Đặt câu với mỗi từ đồng nghĩa sau: a) mang, vác; b) đẹp, xinh. c) chăm chỉ, cần cù. - HS tự làm bài vào vở - Chữa bài. Nhận xét sửa sai Bài 2: H: Điền từ đồng nghĩa thích hợp vào những câu sau. - Các từ cần điền : cuồn cuộn, lăn tăn, nhấp nhô. - Mặt hồ gợn sóng. - Sóng biển xô vào bờ. - Sóng lượn trên mặt sông. - HS tự làm bài vào vở - Chữa bài. Nhận xét sửa sai Bài 3: Đặt câu với mỗi từ sau : đẹp, to lớn, học tập. - HS tự làm bài vào vở - Chữa bài. Nhận xét sửa sai 3.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà ôn lại các từ đồng nghĩa. Thứ sáu, ngày 24 tháng 8 năm 2012 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP I.Mục tiêu: - Học sinh nắm dược cấu tạo của bài văn tả cảnh gồm ba phần. - Phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể. - Giáo dục học sinh ý thức học tốt bộ môn. II. Chuẩn bị: - Nội dung, phấn màu. III. Hoạt động dạy học: 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động 1: Củng cố kiến thức. - GV cho học sinh nhắc lại phần ghi nhớ SGK (12) - GV nhận xét. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh. Bài : Quang cảnh làng mạc ngày mùa. Tiếng việt 5 tập I (10) - Cho một học sinh đọc to bài văn. - Cho cả lớp đọc thầm bài văn - Đọc thầm phần giải nghĩa từ khó : * Lụi: cây cùng loại với cây rau, cao 1-2m, lá xẻ hình quạt, thân nhỏ, thẳng và rắn, dùng làm gậy. * Kéo đá: dùng trâu bò kéo con lăn bằng đá để xiết cho thóc rụng khỏi thân lúa. - Cho HS đọc thầm và tự xác định mở bài, thân bài, kết luận. - Cho HS phát biểu ý kiến. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt ý đúng. - HS nhắc lại. 3.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà ôn lại bài.
Tài liệu đính kèm: