Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 1 (buổi chiều)

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 1 (buổi chiều)

TIẾNG VIỆT *

ÔN : TỪ ĐƠN- TỪ GHÉP – TỪ LÁY

I/ Mục đích :

- Củng cố lại những kiến thức cơ bản về các loại từ trên qua rèn kĩ năng kàm bài tập

II/ Đồ dùng dạy- học :

- .Bảng phụ viết ND bài 3.

III/Hoạt động dạy – học :

A- Mở đầu : GV nêu yêu cầu của giờ học.

 

doc 50 trang Người đăng hang30 Lượt xem 349Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 1 (buổi chiều)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Tiếng việt *
Ôn : từ đơn- từ ghép – từ láy
I/ Mục đích : 
- Củng cố lại những kiến thức cơ bản về các loại từ trên qua rèn kĩ năng kàm bài tập
II/ Đồ dùng dạy- học :
.Bảng phụ viết ND bài 3.
III/Hoạt động dạy – học : 
A- Mở đầu : GV nêu yêu cầu của giờ học.
B- Bài mới :
1/ HĐ1: Giới thiệu bài : 
2/HĐ2 : HD HS ôn tập lí thuyết.
- HD HS nhớ lại và nêu:
+Từ đơn.
+Từ phức: *Từ ghép:TGPL.
 TGTH.
 *Từ láy.
- Khái niệm về từ đơn, từ phức?
 - Khái niệm về từ ghép, từ láy?
- Nhiều HS cho VD minh hoạ và đặt câu.
3/HĐ3 : HD HS luyện tập:
*Bài 1:Tìm các từ đơn, từ láy, từ ghép trong đoạn văn sau và cho biết từ ghép khác từ đơn ở chỗ nào?
“Tây Nguyên đẹp lắm. Mùa xuân và mùa thu ở đây trời mát dịu, hơng rừng thoang thoảng đa.”
* Bài 2:
Tìm 3 từ ghép khác nhau chỉ màu xanh. Đặt câu với mỗi từ đó.
- Theo, dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Chấm 5 bài và nhận xét.
* Bài 3:Treo bảng phụ:Gạch 1 gạch dới từ đơn, 2 gạch dới từ ghép:
“Chúng ta đoàn áo vải
Sống cuộc đời rừng núi bấy nay
Đồng xanh ta thiếu đất cày
Nghe rừng lắm đất lên đây với rừng.”
* Bài 4: Kết hợp 2 tiếng nào là từ ghép:
Xe cộ, xe đạp, kéo xe, đạp xe, bánh nướng, ngô luộc, luộc ngô, nướng bánh,xekéo, nướng khoai, khoai nướng, múa hát, tập múa, chợ búa, đi chợ.
- HS đọc yêu cầu và ND.
- HĐ nhóm đôi: thảo luận , ghi vào nháp; đại diện 1 số nhóm trả lời.
- Nhóm khác nêu ý kiến nhận xét.
*Chốt lại kiến thức về từ đơn, từ ghép, từ láy.
- HĐ cá nhân: Làm vào vở: trình bày đúng, đẹp.
- HS làm vào vở.
- 1em lên bảng.
- Lớp nhận xét bài làm trên bảng.
- HS giỏi làm vào vở. 1 số em giải thích miệng.
3/ HĐ3 : Củng cố, dặn dò :T : Nhận xét giờ học .
Tiếng việt *
Ôn : Danh từ - động từ – tính từ
I/ Mục đích : 
- Củng cố lại những kiến thức cơ bản về các từ loại trên qua rèn kĩ năng làm bài tập.
II/ Đồ dùng dạy- học :
.Bảng phụ viết ND bài 3.
III/Hoạt động dạy – học : 
A- Mở đầu : GV nêu yêu cầu của giờ học.
B- Bài mới :
1/ HĐ1: Giới thiệu bài : 
2/HĐ2 : HD HS ôn tập lí thuyết.
- HD HS nhớ lại và nêu:
- Khái niệm về DT , ĐT, TT?
- Nhiều HS cho VD minh hoạ và đặt câu.
3/HĐ3 : HD HS luyện tập:
*Bài 1:Tìm các DT,TT,ĐT trong đoạn văn sau:
“Tây Nguyên đẹp lắm. Mùa xuân và mùa thu ở đây trời mát dịu, hương rừng thoang thoảng đưa.”
* Bài 2:
Tìm 3 từ ghép khác nhau chỉ màu xanh. Đặt câu với mỗi từ đó.
- Theo, dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Chấm 5 bài và nhận xét.
* Bài 3:Treo bảng phụ:Gạch 1 gạch dưới DT, 2 gạch dưới ĐT:
“Chúng ta đoàn áo vải
Sống cuộc đời rừng núi bấy nay
Đồng xanh ta thiếu đất cày
Nghe rừng lắm đất lên đây với rừng.”
* Bài 4: Kết hợp 2 tiếng nào là từ ghép:
Xe cộ, xe đạp, kéo xe, đạp xe, bánh nướng, ngô luộc, luộc ngô, nướng bánh,xekéo, nướng khoai, khoai nướng, múa hát, tập múa, chợ búa, đi chợ.
- HS đọc yêu cầu và ND.
- HĐ nhóm đôi: thảo luận , ghi vào nháp; đại diện 1 số nhóm trả lời.
- Nhóm khác nêu ý kiến nhận xét.
*Chốt lại kiến thức về DT,ĐT,TT.
- HĐ cá nhân: Làm vào vở: trình bày đúng, đẹp.
- HS làm vào vở.
- 1em lên bảng.
- Lớp nhận xét bài làm trên bảng.
- HS giỏi làm vào vở. 1 số em giải thích miệng.
3/ HĐ3 : Củng cố, dặn dò :T : Nhận xét giờ học .
Tiếng việt *
ôn tập về tả cây cối
I/ Mục đích, yêu cầu : 
- Củng cố hiểu biết về văn miêu tả cây cối: Cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối, trình tự miêu tả , phép tu từ so sánh và nhân hoá được sử dụng khi miêu tả đồ vật .
 - Nâng cao kĩ năng làm bài văn tả cây cối.
II/ Đồ dùng dạy- học : 
Tranh vẽ hoặc ảnh chụp 1 số loài cây , hoa , quả. 
Bảng phụ viết sẵn cấu tạo cuả một bài văn miêu tả cây cối.
Bút dạ , 3 tờ giấy khổ to để HS làm BT2.
 III/ Hoạt động dạy- học :
A-Kiểm tra bài cũ: Nói lại cấu tạo cuả một bài văn miêu tả cây cối đã học ?
 2em đọc lại đoạn văn , bài văn đã viết lại ở giờ trước.
B-Bài mới :
1/ HĐ1: Giới thiệu bài : GV dựa vào MĐ YC của bài .
2/ HĐ2 : HD học sinh lập CTHĐ:
* Bài tập 1:
- Đọc bài văn dưới đây và trả lời câu hỏi :
a- Cây chuối trong bài được miêu tả theo trình tự nào?
+Còn có thể tả cây cối theo trình tự nào nữa?
Cây chuối đã được tả theo cảm nhận của giác quan nào?
+Có thể quan sát cây cối bằng những giác quan nào nữa?
c-Hình ảnh so sánh?
+Hình ảnh nhân hoá?
- HD thêm cho HS yếu .
- T HD nhận xét , bổ sung, chốt lại kiến thức.
* T: treo bảng phụ : Kiến thức cần nhớ về bài văn miêu tả cây cối.
*Bài tập 2:
- HD HS viết 1 đoạn văn ngắn:
+ Chỉ tả 1 bộ phận của cây.
+Tuỳ chọn cách tả cho phù hợp. Cần chú ý cách thức miêu tả, cách quan sát, so sánh , nhân hoá.
- T HD, uốn nắn cho HS.
- T HD chữa bài: cùng lớp phân tích, nhận xét về ND, cách trình bày của từng HS, cho điểm.
- T tuyên dương những em làm tốt; chốt kiến thức.
-HD Lớp nhận xét; bổ sung ý kiến, thảo luận về cách chọn tả, cách sắp xếp các ý, cách trình bày ; bình chọn người trình bày miệng hay nhất. 
3/ HĐ3: Củng cố , dặn dò: 
- Nhận xét giờ học , tuyên dương những em có ý thức học tốt. - YC HS về nhà tiếp tục chuẩn bị bài tiết sau.
- 1 HS đọc to , rõ YC và nội dung của bài.
- Lớp theo dõi, HĐ nhóm đôi.
- HS trả lời.
- HS đọc lại bảng phụ.
-1HS đọc to yêu cầu và gợi ý.
- HS quan sát tranh. 
- 1số em giới thiệu trước lớp bộ phận của cây mà mình sẽ tả.
- Lớp suy nghĩ, viết bài vào vở BT.
-1số em đọc bài viết trước lớp.
- HS nhắc lại cấu tạo của 1 bài văn miêu tả cây cối.
Tiết:	Sinh hoạt Lớp
 Chủ đề sinh hoạt đội 
I/ Mục tiêu:
- Tiếp tục ổn đình nề nếp lớp .
- Đề ra phương hướng hoạt động cho tuần 5.
II Các hoạt động dạy học
HĐ1: Nhận xét tuần
1-Đội ngũ cán bộ lớp hoạt động tích cực đặc biệt là bạn lớp trưởng.
 Tuần vừa qua chi đội 5A2 xếp thứ 4. Như vậy vẫn còn những lỗi bị vi phạm: xếp hàng chưa thẳng
2 – Nhận xét về học tập:
 - Một số đội viên chuẩn bị đến lớp tốt như: Ngọc Anh, bạn Kiên, bạn Trung.
 - Một số đội viên có tiến bộ so với năm ngoái về ý thức chuẩn bị bài như : Khánh, Xuân Sơn.
 - Về chữ viết : Một số đội viên tiến bộ như :Đức, bạn Hữu Hải...
 - Về hăng hái phát biểu ý kiến: Tuyên dương đội viên Gia Linh, Kiên, Huy, Khánh....
 - Trong tuần vừa rồi tuyên dương toàn tổ 4 ý thức học tập của cả tổ có nhiều tiến bộ , cả tổ hăng hái tích cực trong học tập, giơ tay phát biểu ý kiến xây dựng bài
Kiểm tra đóng bọc sách vở của cả lớp: tuyên dương hầu hết các đội viên đều đóng bọc sách vở tốt và có đầy đủ, chỉ còn một đội viên : Hoàng Giang.
3- Lớp phó phụ trách VSCĐ:
 Bạn đội viên Nguyễn Thị Khánh Ngọc tiếp tục HD các bạn viết chữ chưa đẹp tập viết vào các giờ ra chơi
4- Về các hoạt động ngoại khoá: 
- Một số đội viên còn ra chơi xuống sân trường nô đùa, toát mồ hôi.
- Các đội viê thực hiện tốt việc đi vệ sinh đúng chỗ và giữ gìn phòng vệ sinh 
+ Chị phụ trách cho HS tiếp tục học nội quy và những điều em cần ghi nhớ:
+ Chị phụ trách đưa ra những hình thức thi đua cho cá nhân , đôi bạn cùng tiến , tổ.
+ Đôi bạn cùng tiến hoạt động tốt
HĐ2 : Sinh hoạt đội
Các đội viên đeo khăn đỏ đến lớp đầy đủ
Các đội viên là tấm gương cho các bạn khác noi theo
Còn 4 bạn chưa là đội viên cần cố gắng
HĐ3 : Kế hoạch tuần 5
+Các đội viên quyết tâm thi đua thực hiện tốt nề nếp của trường , lớp và 4 nhiệm vụ của người HS tiểu học.
+ Phấn đấu không còn bạn vi phạm nội quy.
+ Tiếp tục đăng kí mua báo đội.
+ Thi đua giữ vở sạch viết chữ đẹp
+ Các đội viên thi đua giành điểm tốt trong mọi giờ học
âm nhạc*
Ôn lại một số bài hát lớp 4
I/Mục tiêu:
HS nhớ và hát chuẩn xác3 bài hát:
+ Em yêu hoà bình.
+ Quốc ca Việt Nam.
+ Chúc mừng.
- Hát chuẩn xác và kết hợp tốt các hoạt động khác.
II/ Chuẩn bị: Đĩa bài hát: Quốc ca.
III/Hoạt động dạy và học:
1-HĐ1: Ôn bài Quốc ca Việt Nam:
Cho HS nghe đĩa bài Quốc ca.
HS đứng nghiêm trang hát .
? Thái độ khi hát ?
2-HĐ 2 :Ôn : Em yêu hoà bình:	
 - Tác giả bài hát? Nguyễn Đức Toàn.
- Bắt nhịp cho HS hát.
-HS hát , kết hợp vỗ tay theo phách.
-HS hát , kết hợp vỗ tay theo nhịp.
3-HĐ3 : Bài Chúc mừng:
Bài hát viết ở nhịp nào?
HS ôn theo tổ, nhóm , cá nhân.
KT 4 HS.
HS hát , vỗ tay theo nhịp.
4-HĐ4 : Củng cố, dặn dò:
- NHận xét giờ học.
- VN: Tiếp tục ôn lại những bài hát trên.
toán
Ôn tập : Phân số (t1)
I.Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố lại cách RGPS, QđMS các phân số.
	 - Ôn tập về so sánh 2 PS cùng mẫu số, khác MS và so sánh PS với 1.
II/ Hoạt động dạy- học:
1- Giới thiệu bài: 
2- Hướng dẫn HS luyện tập :
* Bài 1: HD ôn tập về RG PS:
- GV YC: Rút gọn các PS sau về PS tối giản:
 ; ; ; ; 
* Bài 2 : QĐ MS các PS sau: 
 và 
 và 
 và 
* Bài 3: Không QĐ MS các PS, hãy so sánh các PS sau:
a- và và 
b- và và 
*Bài 4 : Xếp các PS sau theo thứ tự bé dần:
 ; ; ; ; 
GV gọi HS đọc và nêu rõ YC của đề bài .
GV HD thêm cho HS yếu.
GV YC HS làm bài , nhận xét và đánh giá bài làm của bạn trên bảng, sau đó cho điểm HS.
HS nghe GV giới thiệu bài để xác định nhiệm vụ của tiết học.
HS nêu cách rút gọn PS.
HSHđ cá nhân: Làm vào vở.
5 em lên bảng. 
HS nhận xét bài trên bảng. 
3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
HS đọc và nhận xét bài làmcủa bạn.
HS: nêu các cách QĐMS các PS.
HS lần lượt nêu:
1HS đọc YC trước lớp , HS cả lớp đọc thầm. 
HS làm bài theo nhóm đôi, tự phát hiện KT.
KL: +So sánh 2PS cùng tử số.
 +So sánh PS với 1.
- Một số HS nêu lại các cách so sánh đã học.
HS nêu cách làm:
2HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài, HS cả lớp làm vào vở bài tập.
HS nhận xét đúng- sai( sửa lại cho đúng).
3- Củng cố, dặn dò:
- HS nêu lại KT cần ghi nhớ.
- GV tuyên dương những em có ý thức học tập tốt.
- GV tổng kết giờ học.
Tiết 5	toán+
Ôn tập 4 phép tính với phân số (tiết 1)
I.Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố lại cách cộng, trừ các phân số.
	 - Củng cố lại kĩ năng cộng, trừ các phân số.
 II/ Hoạt động dạy- học:
1- Giới thiệu bài: 
2- Hướng dẫn HS luyện tập :
* Bài 1: HD ôn tập cộng trừ phân số.
- GV YC: Tính :
 a/ + + 
b/ - - 
-? Nêu cách cộng trừ 2 phân số cùng mẫu số.
Bài 2 : Tính : 
 - ; - ; + 2; -1 ; 3+ 
-? Nêu cách cộng trừ 2 phân số khác mẫu số , cách cộng số tự nhiên với phân số.
-*HSG nêu cách chọn mẫu số chung nhỏ nhất
Bài 3: Cộng, trừ các PS sau:
a- + + 
b- + - 
c- + - 
* HSG Bài 4 : Tìm các STN m;n với m < n <10:
 - = 
- GV gọi HS đọc và nêu rõ YC của đề bài .
GV YC HS làm bài , nhận xét và đánh giá bài làm của bạn trên bảng, sau đó cho điểm HS.
HS nghe GV giới thiệu bài để xác định nhiệm vụ của tiết học.
HS nêu cách cộng, trừ 2PS cùng mẫu số.
HSHđ cá nhân: Làm vào vở.
- 4 em lên bảng. 
HS nhận xét bài trên bảng. 
4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
HS cả lớp làm vào giấy nháp.
HS  ... liền kề.
- HS TL: Hai đơn vị đo diện tích tiếp liền gấp kém nhau 100 lần.
 - Hai đơn vị đo độ dài tiếp liền gấp kém nhau 10 lần. 
- HSG TL.
- HS TL. NX.
HS làm phiếu học tập, đọc kết quả bài làm của mình, NX bài làm trên bảng nhóm của 2 bạn
- HS nêu: Mỗi đơn vị đo diện tích ứng với 2 chữ số nên đổi đến tên đơn vị nào em viết thêm hai chữ số 0 vào đơn vị đó.
- HS TL.
- HS nêu cách làm, GV viết bảng
- HS TL: Mỗi đơn vị đo diện tích ứng với 2 chữ số, đơn vị đề- xi- mét vuông mới có 1 chữ số 9 nên em phải thêm 1 chữ số 0 vào trước chữ số 9
- HS TL.
- HS nêu. NX
- HS TL
- HS TL.
- HS làm miệng bài tập
- HS suy nghĩ, nối tiếp làm bài tập 3.
Tiết Tiếng việt+
 Tập làm văn : Luyện tập tả cảnh.
I Mục tiêu:
- HS củng cố về kĩ năng tả cảnh thông qua hệ thống bài tập.
II Các hoạt động dạy học:
B/ Bài tập.
Bài 1: Khi luyện tập cảnh với đề bài “ lập dàn ý văn tả cảnh một buổi sáng( hoặc trưa, chiều) trong vườn cây ( hay trong công viên, trên đường phố , trên cánh đồng, nương rẫy)”, bạn A đã chuẩn bị tả cảnh một buổi sáng nhưng cứ băn khoăn lựa chọn cảnh trong công viên hay trên cánh đồng. Bạn đã nghĩ ra được một số ý, chọn được một số bộ phận của cả hai cảnh vật để tả như: 
Giới thiệu bao quát cảnh công viên vào lúc tảng sáng.
Giới thiệu cảnh bao quát đồng lúa vào lúc bình minh.
Những hạt sương còn đọng long lanh trên những ngọn lúa.
Những làn gió mát từ mặt hồ đưa lên.
Mặt trời từ từ nhô lên sau dãy núi , cố ngoi lên khỏi luỹ tre đầu làng.
Con đường lát đá vào công viên sạch sẽ, cây cối hai bên đường mới mẻ, tinh khôi.
Không khí buổi sớm trong lành mát mẻ.
Những hàng lúa xanh rì trong gió.
Tiếng chim hót ríu rít
Xa xa, lác đác mấy bác nông dân đi thăm đồng.
Em rất thích công viên vào những buổi sớm mai.
Mùi thơm dịu ngọt của lúa mới trổ bông thoang thoảng đưa lên.
Thỉnh thoảng , một vài con sẻ bay vụt lên từ ruộng lúa.
Các khu vui chơi trong công viên vắng lặng.
Người đi tập thể dục càng lúc càng đông.
Em rất thích ngắm đồng lúa vào những buổi bình minh. 
 Em hãy giúp A chọn 1 trong 2 cảnh, sắp xếp lại các ý của mỗi cảnh để có được 1 dàn ý theo đề bài trên.
HS lựa chọn ý để sắp xếp thành đoạn văn tả cảnh cho phù hợp.
 C/ Củng cố : Tiếp tục hoàn thiện đoạn văn trên thành bài văn tả cảnh.
 Tiết: Hoạt động ngoài giờ lên lớp
 Hoạt động làm sạch đẹp trường lớp.
I Mục tiêu:
- HS nêu các hđ làm sạch đẹp trường lớp.
- Các việc làm thể hiện việc giữ sạch , đẹp trường lớp.
II. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Học sinh nêu các hoath động làm sạch đẹp trường lớp:
+ HS kể cá nhân những việc làm làm sạch đẹp trường lớp:
 Trực nhật lớp
Quét màng nhện
Không vẽ bậy lên tường, lên bàn ghế.
Không vứt rác bừa bãi.
Vệ sinh sạch sẽ sau khi ăn trưa xong.
+ HS khác nhận xét và bổ sung cho bạn
HĐ2: Cả lớp cùng tham gia dọn vệ sinh lớp
Lớp phó lao động phân công các tổ:
 + Tổ 1 quét lớp, lau bàn ghế
 + Tổ 2 quét màng nhện, kê lại bàn ghế.
 + Tổ 3 lau cửa , trang trí lớp học.
Các tổ bắt tay vào làm việc dưới sự chỉ đạo của GV.
HĐ3: GV nhận xét các tổ, bình chọn tổ làm xuất sắc nhất
Tiết: Sinh hoạt lớp
 Chủ đề sinh hoạt đội tuần 6
I. Mục tiêu: 
- HS sinh hoạt đội theo chủ đề : “ Chăm ngoan học giỏi”
- Nêu nhận xét tuần và kế hoạch tuần sau.
II. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Nhận xét tuần:
Bạn chi đội trưởng lên điều khiển chương trình.
Nhận xét về học tập trong tuần vừa qua:
Tuần vừa qua đâ thi xong kiểm tra chất lượng đầu năm , kết quả chúng ta đã được nghe cô giáo đọc từ tuần trước. Chúng ta phải có kế hoạch giúp các bạn còn bị điểm trung bình như bạn : Kim Anh, Giáng Ngọc...
Một số bạn đội viên còn chưa quàng khăn quàng từ nhà đến trường , đề nghị các bạn chú ý để không ảnh hưởng đến thi đua của lớp
Tuần vừa qua các bạn đi học đều đúng giờ , không vi phạm nội quy.
 Chuẩn bị bài trước khi đến lớp tốt.
Kết quả thi đua cụ thể của tháng 9 chi đội 5A2 xếp thứ 2.
- Đọc và làm theo báo đội số đầu tiên của tháng.
HĐ2: Kế hoạch tuần 7
Phát động phong trào thi đua lập thành tích chào mừng các ngày lễ lớn trong tháng: 20/ 10 ;30/ 10; 15/ 10.
Chủ đề : “ Chăm ngoan học giỏi”
Chuẩn bị các HĐ ngoại khoá theo tổ .
Tiếp tục duy trì HĐ của đôi bạn cùng tiến.
Đọc và làm theo báo đội.
Tiết Toán +
 Luyện tập về đề- ca- mét vuông, héc- tô- mét vuông 
I . Mục tiêu:
- HS rèn kĩ năng chuyển đổi giữa 2 đơn vị đo trên và giải bài toán có liên quan.
II. Các hoạt động dạy học.
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
 Độ dài
 Diện tích
3 dam = ...........m
3 dam2 = ........m2
20 hm = ...........dam
20 hm2 = .........dam2
15 hm =............m
15 hm2 = ..........m2
25 hm =..........m
25 hm2 =...........m2
-? Mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo độ dài liền kề có gì khác so với mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền kề.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
70200dam2 = .......hm2
17 dam2 5 m2 = .....m2
20 hm2 34 dam2 =.......dam2
892m2 = .....dam2 ....m2
604 dam2 = ....hm2.....dam2
? Muốn đổi đơn vị đo diện tích từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ hoặc ngược lại ta làm như thế nào.
* HSG Viết tên đơn vị vào chỗ chấm:
12 dam2=1200..... 365 dam2=3 ....65....
34 hm2= 34 00 00.... 2060hm2= 20....60....
- HS làm BT trên và so sánh.
- HS làm bài và trả lời câu hỏi
Bài 3: Một thửa ruộng hình vuông có chu vi 240 m. Nếu trung bình 1 dam2 thu hoạch được 60 kg thóc thì cả thửa ruộng đó thu hoạch được kg.
- HS làm bài, chữa bài , nêu NX.
III. Củng cố:
Hai đơn vị đo diện tích tiếp liền gấp kém nhau bao nhiêu lần.
Tiết Toán +
 Luyện tập về mi- li- mét vuông. Bảng đơn vị đo diện tích 
I . Mục tiêu:
- HS rèn kĩ năng chuyển đổi giữa các đơn vị đo diện tích và giải bài toán có liên quan.
II. Các hoạt động dạy học.
HĐ1:Ôn lí thuyết.
? Đọc tên các đơn vị đo diện tích theo thứ tự từ lớn đến bé hoặc ngược lại.
? Hai đơn vị đo diện tích liền kề gấp kém nhau bao nhiêu lần.
? Mỗi đơn vị đo diện tích ứng với mấy chữ số.
- HS TL.
HĐ2: Làm bài tập.
Bài 1: Điền Đ vào ô đúng, S vào ô sai
A. 2 km2 8 m2 = 2000008 m2 B. 2 km2 8 m2 = 200008 m2
C. 2 km2 8 m2 = 20008 m2 D. 2 km2 8 m2 = 2008 m2
- GV chốt lại cách đổi.
- HS làm bài tập trên và chốt cách đổi từ 2 đơn vị đo diện tích sang 1 đơn vị đo diện tích.
* HSG Viết tên đơn vị đo thích hợp vào chỗ chấm:
5 km2 = 5 000000 ... 4000004m2 = 4.....4......
48 m2 54 dm2 = 4854..... 675400cm2 = 67....54.....
Bài 3 : Trên một khu đất rộng 2 dam260m2, người ta dùng diện tích đó để làm nhà,diện tích đất còn lại để trtồng rau. Phần đất cuối cùng làm chuồng trại chăn nuôi. Tính diện tích đất làm chuồng trại theo đơn vị là m2.
HS làm bài , chữa bài.
HĐ3: Củng cố.
- Y/c HS thuộc bảng đơn vị đo diện tích.
 Tiết: TiếngViệt +
 Đọc và cảm thụ bài: Ê - mi- li, con...
I Mục tiêu:
- HS luyện đọc hiểu bài thơ, đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện xúc động của chú Mo- ri- xơn.
II. Các hoạt động dạy học:
? Nêu giọng đọc toàn bài.
- ? Nêu nội dung khổ thơ 1.
- ? Theo em khổ thơ 1 phải đọc với giọng như thế nào.
- ? Nêu ND khổ thơ 2.
-? Giọng khổ thơ thứ 2 như thế nào.
- HS tiếp tục luyện đọc diễn cảm và cảm thụ nội dung bài thơ.
-1 HS đọc toàn bài.
- HS nối tiếp đọc khổ thơ 1
- Khổ 1 : giọng trang nghiêm, dồn nén sự xúc động; giọng bé Ê- mi- li: ngây thơ, hồn nhiên.
- HS nối tiếp đọc khổ thơ 2 .
- Giọng phẫn nộ , đau thương.
-HS nối tiếp đọc khổ 3 và nêu giọng đọc khổ 3 cho phù hợp với ND của đoạn thơ: Giọng yêu thương, nghẹn ngào, xúc động.
 Khổ 4 : Giọng chậm rãi, xúc động, nhấn giọng ở những từ ngữ: sáng nhất, đốt, sáng loà, sự thật...
III. Củng cố:
Nêu nội dung của bài thơ.
Em cảm nhận được gì qua bài thơ.
 Tiết: TiếngViệt +
 Mở rộng vốn từ: Hoà bình
I Mục tiêu:
- HS tiếp tục mở rộng vốn từ theo chủ điểm : Hoà bình.
- *HSG tập viết đoạn văn theo chủ điểm trên.
II. Các hoạt động dạy học:
Bài 1: Dựa vào nghĩa của tiếng hoà, chia các từ sau thành hai nhóm; nêu nghĩa của hoà trong mỗi nhóm: hoà bình, hoà giải, hoà hợp, hoà mình, hoà tan, hoà tấu, hoà thuận, hoà vốn.
- GV NX các nhóm.
- HS chơi trò chơi theo nhóm.
Bài 2: Đặt câu với mỗi từ sau: hoà thuận, hoà tấu
Bài 3: Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: hoà dịu, hoà âm, hoà đồng, hoà hảo, hoà mạng, hoà nhã, hoà quyện.
a/ Giữ tình.....với các nước láng giềng.
b/ .....điện thoại quốc gia.
c/ Bản nhạc có những..... phức tạp.
d/ Từ đối kháng, đối đầu, chuyển sang quan hệ...., hợp tác.
e/ Sống....với bạn bè.
g/ Sự.... giữa lời ca và điệu múa.
h/ Nói năng....
HS nối tiếp nhau đặt câu.
- HS làm cá nhân, chữa bài.
III. Củng cố:
Nêu nội dung tiết học
*HSG viết đoạn văn thuộc chủ đề.
Tiết: TiếngViệt +
 Ôn từ đồng âm
I Mục tiêu:
- HS tiếp tục ôn tập về từ đồng âm qua hệ thống bài tập.
II. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Ôn lí thuyết
- ? Thế nào là từ đồng âm, cho VD.
- GV lơu ý HS 2 từ có quan hệ về âm nhưng không có quan hệ về nghĩa thì mới là từ đồng âm.
VD trong trường hợp này thì từ muối không phải là từ đồng âm.
 - Mẹ em mua muối.
 Mẹ em muối dưa .
- HS TL
HĐ2: Bài tập.
-Bài 1: Tìm nghĩa của từ bàn trong cácVD sau.
 a/ Đặt sách lên bàn.
 b/ Trong hiệp 2, Hồng Sơn ghi được một bàn. 
 c/ Cứ thế mà làm, không cần bàn nữa
*HSG tìm từ loại của các từ bàn đó .
Bài 2: Phân biệt nghĩa của các từ đồng âm trong các cụm từ sau:
a/ đậu tương- đất lành chim đậu- thi đậu.
b/ bò kéo xe- hai bò gạo- cua bò lổm ngổm.
HS làm việc nhóm
III. Củng cố: *HSG viết đoạn văn có sử dụng từ đồng âm. HS TB đặt câu với từ đồng âm.
 Đề kiểm tra Tiếng Việt tháng 10.
-Bài 1/ Cho đoạn văn:
“ Đêm về khuya lặng gió. Sương phủ trắng mặt sông. Những bầy cánhao lên đớp sương tom tóp, lúc đầu còn loáng thoáng, dần dần tiếng tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền.”
a/ Tìm những từ láy có trong đoạn văn trên.
- Từ láy là:
b/ Phân loại các từ láy tìm được theo các kiểu từ láy đã học.
- Từ láy 
- 
- Bài2/ Ghép các tiếng sau thành 8 từ ghép có nghĩa tổng hợp: giá, lạnh, rét, buốt.
 Bài3: Xác định các bộ phận CN, VN, TN trong các câu sau:
 a/ Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em trên thế giới đều cắp sách tới trường.
b/ ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua vài cái bánh rợm
c/ Do học hành chăm chỉ, chị tôi luôn đứng đầu lớp suốt cả năm học.
Bài 4: Từ thật thà trong các câu dưới đây là DT, ĐT, TT.
Chị Loan rất thật thà.
Tính thật thà của chị Loan khiến ai cũng mến.
Chị Loan ăn nói thật thà, dễ nghe.
Thật thà là phẩm chất đẹp đẽ của chị Loan.
Bài 5 
Viết bài văn ngắn tả ngôi nhà của em .

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 buoi chieu.doc