Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 1 - Phòng Thanh Đạm

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 1 - Phòng Thanh Đạm

Tiết1 CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH.

I- Mục đích yêu cầu: Giúp HS:

- Hiểu cấu tạo của bài văn tả cảnh gồm: mở bài, thân bài,kết bài và yêu cầu từng phần.

 - Phân tích được cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể.

- Bước đầu biết quan sát một cảnh vật .

 II- Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to bút dạ. Phần Ghi nhớ viết sẵn vào bảng phụ.

 

doc 59 trang Người đăng hang30 Lượt xem 479Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 1 - Phòng Thanh Đạm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Ngày soạn:11/09/2007	Ngày dạy: thứ tư/12/09/2007
Tiết1 CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH. 
I- Mục đích yêu cầu: Giúp HS: 
- Hiểu cấu tạo của bài văn tảõ cảnh gồm: mở bài, thân bài,kết bài và yêu cầu từng phần.
 - Phân tích được cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể.
- Bước đầu biết quan sát một cảnh vật .
 II- Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to bút dạ. Phần Ghi nhớ viết sẵn vào bảng phụ. 
III- Các họat động DH: 1 Mở bài:
1- Dạy- học bài mới: Giới thiệu bài:
- Bài văn tả cảnh gồm c ó mấy phần?là những phần nào? Chuyển ý vào ví dụ .
 Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập: 
- Hoàng hôn là thời điểm nào trong ngày?
- Em biết gì về sông Hương? 
- Em hãy xác định mở bài, thân bài,kết bài?
 Nhận xét kết luận lời giải đúng.
- Em có nhận xét gì về phần thân bài?
 Bài 2:
Gọi HS đọc thành tiếng trước lớp
Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 4 với nội dung:
+ Đọc bài văn Quang cảnh làng mạc ngày mùa và Hoàng hôn trên sông Hương.
+ Xác định và so sánh thứ tự miêu tả của hai bài văn 
- Yêu cầu HS trình bày trước lớp. Kết luận lời giải 
Học sinh nêu theo suy nghĩ. 
1Học sinh đọc thành tiếng trước lớp
Thời gian cuối buổi chiều,khi mặt trời mới lặn.
HS đọc thầm bài văn và tự xác định-Phát biểu ý kiến và thống nhất :
+ Mở bài(đoạn 1):Cuối buổi chiềuyên tĩnh này:Lúc hoàng hôn Huế đặc biệt yên tĩnh.
+ Thân bài(đoạn 2,3):Mùa thuchấm dứt Sự thay đổi sắc màu của sông Hương từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn. 
+ Kết bài:Huế thức dậyban đầu của nó:Sự thức dậy của huế sau hoàng hôn.
- Phần thân bài của bài văn có 2 đoạn.
- HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 4HS cùng trao đổi,thảo luận,viết câu trả lời vào vở.
- 1 nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác theo dõi,bổ sung ý kiến.
+Giống nhau:Cùng nêu nhận xét, giới thiệu chung về cảnh vật rồi miêu tả cho nhận xét ấy
+Khác nhau:Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa tả từng bộ phận của cảnh theo thứ tự:
*Giới thiệu màu sắc bao trùm làng quê ngày mùa là màu vàng. Tả các màu vàng rất khác nhau của cảnh, của vật. Tả thời tiết, hoạt động của con người.
Bài: hoàng hôn trên sông Hương tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian với thứ tự:
* Nêu nhận xét chung về sự yên tĩnh của Huế lúc hoàng hôn. Tả sự thay đổi màu sắc và sự yên tĩnh của Huế lúc hoàng hôn.
* Tả hoạt đọng của con người bên bờ sông,trên mặt sông lúc bắt đầu hoàng hôn đến khi thành phố lên đèn.- Bài văn tả cảnh gồm những phần nào?Nhiệm vụ chínhcủa từng phần trong bài văn tả cảnh là gì?
 Phần ghi nhớ: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
 Phần luyện tập:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập 
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm đôi.
- Gọi 1 nhóm lên bảng trình bày.Yêu cầu nhóm khác bổ sung ý kiến.
- Bài văn tả cảnh gồm 3 phần:Mở bài thân bài ,kết bài
- 3-4HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.Cả lớp đọc thầm.
- 2 HS đọc thành tiếng
- 2HS cùng bàn trao đổi,thảo luận và ghi ra giấy.
- 1nhóm báo cáo và thống nhất bài giải.
- Bài văn Nắng trưa gồm có 3 phần:
 + Mở bài:Nắng cứ nhưxuống mặt đất:Nêu lên nhận xét chung về nắng trưa
 + Thân bài:Buổi trưa ngồi trong nhà.thửa ruộng chưa xong: Cảnh vật trong nắng trưa. Thân bài có 4 đoạn : 	Đoạn 1:Buổi trưa ngồi trong nhàbốc lên mãi:Hơi đất trong nắng trưa dữ dội.
 	Đoạn 2:Tiếng gì xa vắng thếmi mắt khép lại:Tiếng võng đưa và câu hát đưa em
 	Đoạn 3:Con gà nào ..,cũng lặng im:cây cối và con vật trong nắng trưa.
 	Đoạn 4:Aáy thế màchưa xong:hình ảnh mẹ trong nắng trưa.
 + Kết bài:Thương mẹ biết bao nhiêu mẹ ơi!:cảm nghĩ về người mẹ.	
3. Củng cố-dặn dò: Bài văn tả cảnh có cấu tạo như thế nào?
 	Giáo dục và nhận xét tiết học. Dặn HS học thuộc phần ghi nhớ và q/ sát cảnh vật nơi mình ở. 
Tuần 1 Ngày soạn:13/09/2007 Ngày dạy: thứ saú/14/09/2007
Tiết 2 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
I - Mục đích yêu cầu: Giúp HS:
- Nhận biết được cách quan sát của nhà văn trong đoạn văn Buổi sớm trên cánh đồng.
- Hiểu được thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh.
 - Biết lập được dàn ý bài văn tả cảnh từ những điều quan sát được, trình bày theo dàn ý. 
II- Đồ dùng dạy học: 
- HS sưu tầm tranh ảnh
 	- Bảng phụ của HS.
III- Các họat động DH: 
1-Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra n. dung bài cũ
-Nhận xét ghi điểm HS.
2-Dạy học bài mới: 
 Giới thiệu bài-ghi đề
 Nêu yêu cầu của tiết học.
 Hướng dẫn HS làm bài tập:- 
 Bài 1:
- Gọi HS đọc y. cầu &nội dung của bài tập 
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp .
- Gọi HS trình bày nối tiếp các câu hỏi:
a) Tác giả tả những sự vật gì ?
b) Tác giảõ quan sát những giác quan nào?
c) Tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tếcủa tác giả.Tại sao em lại cho rằng sự quan sát đó rất tinh tế ?
- Nhận xét,khen ngợi.
 Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Gọi HS đọc kết quả quan sát cảnh ở tiết trước.
-Tổ chức cho HS làm bài cá nhân
- Chọn bài làm trình bày lên bảng.GV cùng với HS nhận xét sửa chữa coi như một dàn bài mẫu.
- 1 HS nêu cấu tạo bài văn tả cảnh.
- 1 HS nêu cấu tạo của bài văn Nắng trưa
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi nhau.
- Mỗi HS trả lời 1 câu hỏi
- HS khácnhậnxét bổ sung ý kiến cho câu trả lời hoàn chỉnh.
a)Những sự vật miêu tả: đám mây,
b)Bằng cảm giác của làn da;Bằng thị giác 
c)Những sợi cỏ đẫm nướcướt lạnh.Tác giả cảm nhận sự vật bằng làn da, thấy ướt lạnh bàn chân.
- 1HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 3 đến 5HS nối tiếp nhau đọc.
- 2HS lập dàn ý vào bảng phụ ,HS dưới lớp làm vào vở.
- 1HS dán bài lên bảng,HS khác nêu ý kiến về bài làm của bạn.
3/ Củng cố dặn dò:
Gọi 1 Học sinh đọc dàn bài được chọn là hay. 
Giáo dục và nhận xét tiết học
Dặn dò chuẩn bị tiết sau.
Tuần 2 	 Ngày soạn:18/09/2007 Ngày dạy: thứ tư/19/09/2007
Tiết 3 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH. 
I- Mục Đích Yêu Cầu: Giúp HS:
- Phát hiện được những hình ảnh đẹp trong bài văn Rừng trưa và Chiều tối. 
- Hiểu được cách quan sát, dùng từ khi miêu tả cảnh của nhà văn.
- Viết được đoạn văn miêu tả một buổi tối trong ngày dựa vào dàn ý đã lập.Yêu cầu tả cảnh chân thật,tự nhiên sinh động.
 II- Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ; HS chuẩn bị dàn ý bài văn tả một buổi trong ngày.
 III- Các họat động DH: 
1-Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc dàn ý tả buổi chiều trong ngày
- Nhận xét , cho điểm.
2-Dạy-học bài mới:
 Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
 Hướng dẫn Học sinh làm bài tập:
 Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và n dung của bài tập
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp. 
- Giới thiệu tranh rừng tràm.
- Hãy tìm những h.ảnh đẹp mà em thích?
 Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS giới thiệu cảnh mình định tả.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi 3 HS làm giấy khổ to dán bài lên bảng,đọc bài.
- Nhận xét ,cho điểm.
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn mình viết, - GV nhận xét cho điểm từng HS.
- 2HS đứng tại chỗ đọc,cả lớp theo dõi nhận xét.
- 2 Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- 2 Học sinh ngồi cùng bàn trao đổi,thảo luận và làm bài
- 4đến 5 HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 3 đến 5 HS nối tiếp nhau giới thiệu cảnh mình định tả.
- 3 HS làm giấy khổ to-lớp làm vở.
- 3HS đọc bài trước lớp,cả lớp theo dõi ,chữa bài cho bạn.
- 3 đến 5 HS đọc đoạn văn mình viết.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
 	- Dặn HS về hoàn thành đoạn văn-và ghi lại kết quả quan sát một cơn mưa
 ---------------------------------------------------------------
Tuần 2 Ngày soạn:20/09/2007 	Ngày dạy: thứ sáu/21/09/2007
Tiết 4 LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ.
 I- Mục Đích Yêu Cầu: Giúp HS:
- Hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của số liệu thống kê:giúp thấy rõ kết quả, so sánh được các kết quả.
 	- Lập bảng thống kêtheo kiểu bảng về số liệu từng tổ HS trong lớp. 
II- Đồ dùng dạy học: 
Bảng số liệu thống kê bài Nghìn năm văn hiến viết sẵn trên bảng lớp. 
Bảng phụ kẻ sẵn bảng ở bài tập 2
III- Các họat động DH
1-Bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc đoạn văn tả buổi trong ngày.
- Nhận xét cho điểm từng HS.
2-Dạy –học bài mới:
 Giới thiệu bài:
- Bài tập đọc Nghìn năm văn hiến cho ta biết điều gì?Dựa vào đâu em biết được điều đó?
- Ghi đề –Nêu yêu cầu của tiết học.
 Hướng dẫn HS làm bài tập:
 Bài 1:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn:
 + Đọc bảng thống kê. + Trả lời từng câu hỏi.
 - GV tổ chức cho HS khá điều khiển cả lớp hoạt động.
 + Số khoa thi,số tiến sĩ từ năm 1075- 1919?
 + Số khoa thi số tiến sĩ và số trạng nguyên ?
 + Số bia và số tiến sĩ có khắc trên bia còn lại 
b) Các số liệu thống kê trên được trình bày dưới những hình thức nào?
c) Các số liệu thống kê trên có tác dụng gì?
- Gvkết luận.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. 
- Nhận xét ,khen ngợi.
- 3Học sinh đọc bài Lớp theo dõi.
- Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời-Dựa vào bảng thống kêsố liệu.
- 2 Học sinh nối tiếp đọc thành tiếng .
 - Hoạt động nhóm 4,trao đởi thảo luận .
- trả lời các câu hỏi theo nội dung 
a)-Số khoa thi: 185;Số tiến sĩ:2896.
+6HS nối tiếp nhau đọ ... cần đi đến....
hai học sinh đọc nối tiếp yêu cầu bài tập 
cả lớp theo dõi sách giáo khoa 
học sinh đọc thầmhai đoạn văn, suy nghĩ và tiếp nối nhau phát biểu chỉ ra sự khác nhau của hai đoạn
trao đổi và góp ý bổ sung
- Một Học Sinh Đọc Yêu Cầu Bài Tập
- Trả lời câu hỏi gợi ý của giáo viên 
- Góp ý và nhận xét
- Hai nhóm trình bày vào giấy khổ to( hoặc đại diện nhóm lên trình bày bài trên bảng lớp)
- lớp theo dõi và bỏ sung
- làm theo nhóm lập chương trình theo yêu cầu bài tập mà nhóm chọn
- Góp ý và bổ sung của lớp
	3 –Củng cố: - 2 học sinh trình bày bài.
 - Giáo viên nhận xét và củng cố tiết học
Tuần 23 Ngày soạn:6/2/2007
	 Ngày dạy: thứ Sáu/ 9/02/2007
Tập làm văn: Tiết 46
TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
-Biết rút kinh nghiệm về các bố cục, trình tự KỂ CHUYỆN, cách diễn đạt, cách trình bày cách sữa lỗi chính tả, viết đúng chính tả và thể loại văn tả cảnh.
- Có khả năng phát hiện và sửa lỗi trong bài làm của mình của bạn ; nhận biết những ưu điểm, khuyết điểm trong bài làm, biết dùng đọan văn hay hơn để thay thế cho đoạn viết chưa hay hoặc viét sai
II- Đồ dùng dạy học: 
- Một số bài văn mẫu, văn hay.
III- Các họat động DH: Giới thiệu bài Nêu mục đích bài học.
* Gv nhận xét về kết quả bài làm của hs 
- Nêu một số lỗi Học sinh mắc phải
- Nêu những bài đạt điểm cao 
- Lưu ý một số điểm sai của những bài có điểm thấp nhất
- Phát bài cho Học sinh 
- * Hướng dẫn sữa bài
- Ghi các lỗi sai lên bảng
- Nêu nguyên nhân sai về nội dung của bài, và sai về lỗi chính tả.
- Giúp Học sinh sửa lỗi sai trong bài của mình và quan sát kiểm tra
- Đọc một số bài văn mẫu
- Giúp Học sinh xác định lại yêu cầu đề bài cần thực hiện
Vài Học sinh đọc các lỗi sai trên bảng
Quan sát theo dõi
- Vài Học sinh lên viết theo yêu cầu của gv
- Trao đổi về bài suủ¨t sai
- Vài Học sinh nêu cách xác định yêu cầu 
-Học sinh đọc nối tiếp bài ( Mở chuyện, thân chuyện và kết chuyên)
- Tự sửa lỗi trong bài của mình
- Vài Học sinh có bài hay đọc trước lớp.
- 1Hs bài yếu nhất đọc cả lớp giúp bạn hoàn thành bài với những câu đoạn hay hơn
- Nghe bai mẫu của gv
3/ Củng cố dặn dò:
Gọi 1 Học sinh Đọc bài được chọn là hay và điểm cao nhất
Giáo dục và nhận xét tiết học
Dặn dò.
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
Tuần 24 Ngày soạn:10/2/2007
	 Ngày dạy: thứ / /02/2007
Tập làm văn: Tiết 47
 ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
	I – Yêu cầu: 
	 - Củng cố cho học sinh nắm chắc cách trình bày bài văn tả Đồ vật sinh hoạt.
- Hiểu và biết làm các bài văn tả Đồ vật một cách thành thạo, biết dùng từ đặt câu
 - Rèn kỷ năng tự diễn đạt sinh động gợi cảm theo trình tự của Đồ vật sinh hoạt.
 - Giáo dục các em ý thức trong sinh hoạt hằng ngày.
	II - Lên lớp:
Giáo viên lược qua các bài đã học.
Học sinh từng em nhắc lại các phần của bài văn tả Đồ vật.
Giáo viên chấn chính các lỗi thường sai xót trong khi học sinh làm bài văn tả Đồ vật
Cho học sinh đọc các đề bài văn tả Đồ vật trong sách giáo khoa phần ôn tập.
Hướng dẫn học sinh cách làm của từng đề bài văn tả Đồ vật.
Đọc một số bài văn mẫu ( học sinh )
Cho học sinh nhắc lại trình tự của một bài văn tả Đồ vật.
Hướng dẫn làm các bài tập 
Giúp học sinh xác định từng phần của bài văn tả cảnh...
Chú ý khi làm bài cần dọc đề thật kỷ rồi mới làm bài,chú ý dùng từ đặt câu chính xác, không nên viết lung tung lộn xộn nhất là biết tả trình tự theo thời gian đối với bài tả Đồ vật chào cờ , buổi kết nạp Đội không đảo lộn mà phải thứ tự cái nào việc nào trước và việc nào sau thì tả sau.
phần bổ sung phần bổ sung
.............................................................................................................................
Tuần 24 Ngày soạn:10/2/2007
	 Ngày dạy: thứ / /02/2007
Tập làm văn: Tiết 48
 ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT(tt)
	I – Yêu cầu: 
	 - Ôn luyện , củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả đồ vật
	- Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật
	- trình bày rõ ràng , rành mạch , tự nhiên, tự tin...
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	
 	1/ Giới thiệu: cho học sinh nêu các hoạt động đã tham giănh sinh hoạt, cắm trại, văn nghệ kết nạp đội viên, các hoạt động đền ơn đáp nghĩa..... 
	2/ Hướng dẫn luyện tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Bài tập 1:
Gợi ý và hướng dẫn
Giải thích một số từ 
Hướng dẫn trả lời các câu hỏi
Nhận xét và Kết luận 
Bài tập 2:
Hướng dẫn yêu cầu của bài tập 
Cvho học sinh đọc các phần đã chuẩn bị 
Sửa sai, nhận xét..
Giúp học sinh nắm chắc thể lôại vănb tả đồ vật gồm 3 phần....
Góp ý và Kết luận 
hai học sinh đọc nối tiếp yêu cầu bài tập 
cả lớp theo dõi sách giáo khoa 
học sinh đọc thầmhai đoạn văn, suy nghĩ và tiếp nối nhau phát biểu chỉ ra sự khác nhau của hai đoạn
trao đổi và góp ý bổ sung
- Một Học Sinh Đọc Yêu Cầu Bài Tập
- Trả lời câu hỏi gợi ý của giáo viên 
- Góp ý và nhận xét
- Hai nhóm trình bày vào giấy khổ to( hoặc đại diện nhóm lên trình bày bài trên bảng lớp)
- lớp theo dõi và bổ sung
- Vài học sinh trình bày từng phần của bải văn tả đồ vật
	3 –Củng cố: - 2 học sinh trình bày bài tả chiếc đồng hồ
 - Giáo viên nhận xét và củng cố tiết học
Tuần 25 Ngày soạn: /2/2007
	 Ngày dạy: thứ năm / /02/2007
Tập làm văn: Tiết 49
TẢ ĐỒ VẬT
( kiểm tra viết )
I- Mục đích yêu cầu: 
- Biết viết được một bài văn Tả đồ vật tương đối hoàn chỉnh, thể hiện kết quả quan sát chân thực và có cách diễn đạt tương đối trôi chảy....thể hiện được những quan sát riêng ; duìng từ đặt câu câu văn có hình ảnh cảm xúc
- Biết quan sát các hoạt động thường ngày trong cuộc sống.
II - Lên lớp:
Nhắc lại các bước thực hiện bài văn tả người.
Nhắc nhở trong khi làm bài cần dùng từ đặt câu cẩn thận, trình bày đúng đẹp
Cả lớp đọc lại đề bài đọc thầm 4 học sinh đọc nối tiếp thành tiếng 4 đề kiểm tra sgk
Một em đọc lại đề bài và xác định đề bài
Đề bài thuộc loại văn gì? ( Miêu tả)
Nội dung yêu cầu tả gì? 
Một vài em đọc lại từng phần của dàn bài ( lớp nhận xét bổ sung)
Nhắc lại ghi nhớ về văn tả người.
Học sinh làm bài giáo viên theo dõi quan sát nhắc nhở.
Thu bài và nhâïn xét tiết làm bài
Dặn dò 
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 5(5).doc