Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 11 - Trường TH &THCS Kỳ Thượng

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 11 - Trường TH &THCS Kỳ Thượng

THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I

I/ Mục tiêu.

- Củng cố kiến thức về các chuẩn mực đạo đức , hành vi đạo đức đã học cần thực hiện.

II/Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng phụ, bảng nhóm.

III/ Hoạt động dạy học.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

 

doc 38 trang Người đăng hang30 Lượt xem 379Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 11 - Trường TH &THCS Kỳ Thượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 11
Thø hai
Ngµy so¹n: 30/10/2009
Ngµy gi¶ng:	2/11/2009	TiÕt1
Chµo cê
*********************************************
 	 TiÕt 2
§¹o ®øc
THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I
I/ Mục tiêu.
- Củng cố kiến thức về các chuẩn mực đạo đức , hành vi đạo đức đã học cần thực hiện.
II/Đồ dùng dạy học: 
- GV: Bảng phụ, bảng nhóm. 
III/ Hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/Giới thiệu bài mới: Thực hành gữa học kì 1
Hoạt động 1: GV cho HS trả lờicác câu hỏi 
- Hãy nêu những điểm mình cịn phải cố gắng hơn để xứng đáng là HS lớp 5.?
Hãy nêu nhưng trường hợp biểu hiện của con người sống cĩ trách nhiệm ?
Hoạt động 2: Cho HS hoạt động nhĩm : 
- Em hãy nêu những biểu hiện người sống cĩ ý chí ?
Hoạt động 3: Cho HS làm việc cá nhân 
- Những biểu hiện nàothể hiện long biết ơn tổ tiên ?
- Em sẽ làm gì để cĩ tình bạn đẹp? 
2/ Củng cố dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- DỈn dß HS.
- Học sinh tự liên hệ bản thân để nêu :
HS trao đổi theo cặp 
- Trứơc khi làm việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận .
- Đã làm việc gì thì làm việc đĩ tới nơi tới chốn 
- Khi làm việc gì sai sẵn sàngnhận lỗi và sửa lỗi .
Khơng làm theo những việc xấu .
HS hoạt động nhĩm sáu đĩ trình bày trước lớp. 
- Các nhĩm cá nhân nhận xét.
- HS suy nghĩ và trả lời các câu hỏi.
- HS nhận xét.
*******************************************
TiÕt 3
TËp ®äc
ChuyƯn mét khu v­ên nhá
I. Mơc tiªu
- §äc diƠn c¶m mét bµi v¨ víi giäng hån nhiªn (bÐ Thu); giäng hiỊn tõ (ng­êi «ng)
- HiĨu ND: T×nh c¶m yªu quý thiƯn nhiªn cđa 2 «ng ch¸u. (Trả lời được c.hỏi trong SGK).
- Hiểu được ý nghĩa của bài văn: Hai ông cháu bé Thu rất yêu thiên nhiên, đã góp phần làm cho môi trường sống xung quanh thêm trong lành, tươi đẹp. 
II.§å dïng d¹y häc
- Tranh minh ho¹ SGK.
III. Hoạt động dạy học. 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
Đọc bài ôn.
Giáo viên đặt câu hỏi ® Học sinh trả lời.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: “Chuyện một khu vườn nhỏ”.
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Luyện đọc.
Rèn đọc những từ phiên âm.
H­íng dÉn HS chia ®o¹n.
Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
Giáo viên đọc mẫu.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
+ Bé Thu thích ra ban công để làm gì ?
+Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật?
+Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
+ Vì sao Thu muốn Hằng công nhận ban công của nhà mình là một khu vườn nhỏ?
+ Em hiểu: “Đất lành chim đậu là như thế nào”?
v	Hoạt động 3: Rèn học sinh đọc diễn cảm. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
Giáo viên đọc mẫu.
3/Củng cố dặn dò. 
Thi đua theo bàn đọc diễn cảm bài văn.
Chuẩn bị: “Tiếng vọng”.
Nhận xét tiết học 
Học sinh trả lời.
1 học sinh khá giỏi đọc toàn bài.
- 3 ®o¹n:
+ Đoạn 1: Từ đầu loài cây.
+ Đoạn 2: Tiếp theo  không phải là vườn
+ Đạn 3 : Còn lại .
Học sinh đọc nối tiếp. 
Học sinh đọc theo cặp 
Để được ngắm nhìn cây cối; nghe ông kể chuyện về từng loài cây trồng ở ban công.
+ Cây quỳnh: lá dày, giữ được nước.
+ Cây hoa ti-gôn: thò râu theo gió nguậy như vòi voi.
+ Cây hoa giấy: bị vòi ti-gôn quấn nhiều vòng.
+ Cây đa Ấn Độ: bật ra những búp đỏ hồng nhạt hoắt, xòe những lá nâu rõ to
Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn.
Học sinh phát biểu tự do.
Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người tìm đến làm ăn.
-Tình yêu thiên nhiên của hai ông cháu bé Thu.
Lần lượt học sinh đọc.
Đoạn 1: Nhấn mạnh những từ ngữ gợi tả: khoái, rủ rỉ, 
Đoạn 2 : ngọ nguậy, bé xíu, đỏ hồng, nhọn hoắt,
Đoạn 3: Luyện đọc giọng đối thoại giữa ông và bé Thu ở cuối bài.
Thi đua đọc diễn cảm.
 TiÕt 4
KĨ chuyƯn
NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI
I/Mục đích yêu cầu: 
	- KĨ ®­ỵc tõng ®o¹n cau chuyƯn theo tranh vµ lêi gỵi ý ( BT1); t­ëng t­ỵng vµ nªu ®­ỵc kÕt thĩc c©u chuyƯn mét c¸ch hỵp lý ( BT2) . KĨ nãi tiÕp tõng ®o¹n c©u chuyƯn
	- GD ý thức BVMT, khơng săn bắt các lồi động vật trong rừng, gĩp phần giữ gìn vẻ đẹp của mơi trường thiên nhiên.
II/Đồ dùng dạy học: 
+ GV: Bộ tranh kể chuyện lớp 5 
+ HS: Tranh trong SGK.
III/ Hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài mới: Người đi săn và con nai.
v	Hoạt động 1: GVkể câu chuyện 3 lần .
Giáo viên kể lần 1: Giọng chậm rãi, bộc lộ cảm xúc tự nhiên.Kể 4 đoạn 
Giáo viên kể lần 2: Kết hợp giới thiệu tranh minh họa và chú thích dưới tranh.
v	Hoạt động 2
Hướng dẫn học sinh kể chuyện. 
 Cho HS kể tòan bộ câu chuyện. 
Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Vì sao người đi săn không bắn con nai?
Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
2/Củng cố dặn dò. 
Cho học sinh thi kể trước lớp 
Chuẩn bị: Kể một câu chuyện đã đọc đã nghe có nội dung liên quan đến việc bảo vệ môi trường.
Nhận xét tiết học. 
Vài học sinh đọc lại bài đã viết vào vở.
Học sinh lắng nghe.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- HS kể câu chuyệ theo cặp 
- HS kể câu chuyện trước lớp theo tranh 
 - HS kể phỏng đoán đoạn 5 câu chuyện theo cặp . 
- HS kể phỏng đoán đoạn 5 câu chuyện trước lớp
- HS kể tòan bộ câu chuyện
Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh quan sát vẽ tranh đọc lời chú thích từng tranh rồi kể lại nội dung chủ yếu của từng đoạn.
HS tự nêu 
-Hãy yêu quí thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, đừng phá hủy vẻ đẹp của thiên nhiên.
- Trao đổi nhóm đôi tìm ý nghĩa của chuyện.
Đại diện kể tiếp câu chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện .
****************************************
 TiÕt 5 
To¸n
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
-Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất.
-So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân. 
- HS biết vận dụng môn học vào thực tế.
II. Đồ dùng dạy học. :
+ GV: Bảng phụ, bảng nhóm. 
III. Hoạt động dạy học. :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
* Bài 1:
Giáo viên cho học sinh ôn lại cách xếp số thập phân, sau đó cho học sinh làm bài.
• Giáo viên chốt lại.
* Bài 2:
Giáo viên cho học sinh nêu lại cách đặt tính và tính tổng nhiều số thập phân.
• Giáo viên chốt lại.
+ Yêu cầu học sinh nêu tính chất áp dụng cho bài tập 2.
 	(a + b) + c = a + (b + c)
Kết hợp giao hoán, tính tổng nhiều số.
* Bài 3:
• Giáo viên chốt lại, so sánh các số thập phân.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách so sánh số thập phân.
*	Bài 4:
Học sinh nhắc lại cách đặt tính và tính tổng nhiều số thập phân.
2/Củng cố dặn dò. 
Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học.
Dặn dò: Làm bài nhà 2, 4/ 52.
Chuẩn bị: “Trừ hai số thập phân”.
Nhận xét tiết học 
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh lên bảng (3 học sinh ).
Học sinh sửa bài – Cả lớp lần lượt từng HS đọc kết quả – So sánh với kết quả trên bảng.
Học sinh nêu lại cách tính tổng của nhiều số thập phân.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh lên bảng (3 học sinh ).
Học sinh sửa bài – Cả lớp lần lượt từng bạn đọc kết quả – So sánh với kết quả trên bảng.
HS đọc đề và vẽ sơ đồ tóm tắt 
Học sinh nêu lại cách tính tổng của nhiều số thập phân.
Học sinh làm bài và sửa bài .
*****************************************
Thø ba
Ngµy so¹n: 31/10/2009
Ngµy gi¶ng: 3/11/2009 
TiÕt 1
ThĨ dơc
§éng t¸c toµn th©n
TRß ch¬i: “ch¹y nhanh theo sè !”
I. Mục tiêu.
- Học động tác tồn thân. Y /c thực hiện cơ bản đúng động tác
- Chơi trị chơi “chạy nhanh theo số ". Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động.
- HS hứng thú với mơn học.
II. Địa điểm - Phương tiện .
Địa điểm: Sân trường.
Phương tiện: Cịi.
III . Nội dung - Phương pháp thể hiện .
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1.Mở đầu
6 phút
1. nhận lớp
*
2. phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học
2phút
********
********
3. khởi động:
3 phút
đội hình nhận lớp
- học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vịng trịn, thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hơng, vai , gối, 
2x8 nhịp
đội hình khởi động
cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự
2.Cơ bản
18-20 phút
1 . bài thể dục
- Ơn 4 động tác vươn thở, tay, chân và vặn mình.
10 phút
Học sinh luyện tập theo tổ (nhĩm)
GV nhận xét sửa sai cho h \s
Cho các tổ thi đua biểu diễn
 *
********
********
********
2. Học động tác tồn thân 
- Ơn 5 động tác thể dục đã học
- chơi trị chơi chạy nhanh theo số
3. củng cố: bài thể dục
4-6 phút
GV nêu tên làm mẫu và giải thích động tác đồng thời hơ nhịp
Gv quan sát sửa sai cho học sinh
Học sinh ơn tập GV quan sát sửa sai cán sự các tổ đIều khiển các nhĩm luyện tập
h\s thực hiện trị chơi
GV tổ chức cho h \s thi đua với nhau chơi đúng luật và đảm bảo an tồn
Gv và hs hệ thống lại bài học
3. Kªt thúc.
- Tập chung lớp thả lỏng.
- Nhận xét đánh giá buổi tập
- Hướng dãn học sinh tập luyện ở nhà: Ơn 5 động tác của bàI thể dục phát triển chung.
5-7 phút
*
*********
*********
***************************************** 
 TiÕt 2
MÜ thuËt
GV chuyªn d¹y. §/c Lª Sü Quý
 *****************************************************
 TiÕt 3
LuyƯn tõ vµ c©u
ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
I. Mục đích yêu cầu: 
- N¾m ®­ỵc kh¸i niƯm ®¹i tõ x­ng h« (ND ghi nhí )
- NhËn biÕt ®­ỵc ®¹i tõ x­ng h« trong ®o¹n v¨n(BT1-MơcIII); chän ®­ỵc ®¹i tõ x­ng h« thÝch hỵp ®Ĩ ®iỊn vµo « tr«ng (BT2)
- HS kh¸, giái nhËn xÐt ®­ỵc th¸i ®é t×nh c¶m cđa nh©n vËt khi dïng m«i ®¹i tõ x­ng h« (BT1) 
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to chép sẵn đoạn văn BT3 (mục III). Bảng phụ viết sẵn đoạn văn mục I.1
III/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài mới: Đại từ xưng hô.
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sin ... 
 ´
6,8
8
15
2,048
340
 68
102,0
- HS làm bài.
- HS đọc bài làm của mình.
- 1 HS đọc đề.
- 1 HS lên bảng làm bài. HS con lại làm bài vào vở.
3/ Bài giải 
Trong 4 giờ ôtô đi được quãng đường là :
 42,6 4 = 170,4 (km) 
 Đáp số : 170,4 km 
Lớp nhận xét.
***************************************
TiÕt 2
TËp lµm v¨n
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I.Mục đích yêu cầu: 
-BiÕt rĩt kinh nghÞªm bµi v¨n ( Bè cơc, tr×nh tù miªu t¶, c¸ch diƠn ®¹t, dïng tõ); NhËn biÐt vµ sưa ®­ỵc lçi trong bµi.
	-ViÕt lai ®­ỵc 1 ®o¹n v¨n cho ®ĩng hoỈc hay h¬n.
- HS yªu thich m«n häc.
II/Đồ dùng dạy học: 
- 	Thầy: Mẫu đơn cỡ lớn 
III. Hoạt động dạy học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1Bài cũ: 
- Giáo viên chấm 3, 4 bài về nhà đã hoàn chỉnh đoạn văn tả cảnh sông nước. 
- Học sinh trình bày nối tiếp 
2. Giới thiệu bài mới:
* Hoạt động 1: Xây dựng mẫu đơn 
- 2 học sinh nối nhau đọc to 2 đề bài ® Lớp đọc thầm. 
- Giáo viên treo mẫu đơn 
- 2 học sinh đọc lại quy định bắt buộc của một lá đơn. 
* Hoạt động 2: HDHS tập viết đơn
- Hoạt động nhóm đôi, lớp, cá nhân
- Trao đổi và trình bày về một số nội dung cần viết chính xác trong lá đơn. 
Ÿ Giáo viên chốt
- Tên đơn
- Đơn kiến nghị 
- Nơi nhận đơn 
- Đề 1: Công ty cây xanh hoặc Ủy ban Nhân dân địa phương (quận, huyện, thị xã, thị trấn)
- Đề 2: Ủy ban Nhân dân hoặc Công an địa phương (xã, phường, thị trấn...) 
- Người viết đơn 
- Đề 1: Bác tổ trưởng tổ dân phố 
- Đề 2: Bác trưởng thôn hoặc tổ trưởng tổ dân phố. 
- Chức vụ 
- Tổ trưởng tổ dân phố hoặc trưởng thôn. 
- Lí do viết đơn 
- Thể hiện đủ các nội dung là đặc trưng của đơn kiến nghị viết theo yêu cầu của 2 đề bài trên.
+ Trình bày thực tế
+ Những tác động xấu
+ Kiến nghị cách giải quyết
- Giáo viên lưu ý: 
- Nêu đề bài mình chọn 
+ Lí do: gọn, rõ, thể hiện ý thức trách nhiệm của người viết, có sức thuyết phục để thấy rõ tác động xấu, nguy hiểm của tình hình, tìm ngay biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn. 
- Học sinh viết đơn 
- Học sinh trình bày nối tiếp
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Lớp nhận xét
3/Củng cố dặn dò. 
- Nhận xét kĩ năng viết đơn và tinh thần làm việc. 
- Về nhà sửa chữa hoàn chỉnh 
- Chuẩn bị: Luyện tập Tả cảnh ở địa phương em.
- Nhận xét tiết học 
****************************************
TiÕt 3
Khoa häc
TRE, MÂY, SONG
I. Mục tiêu: 
- Kể được tên một số đồ dùng làm từ tre, mây, song.
- Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song
- Quan sát nhận biết một số đồ dùng làm từ tre, mây, song.
- Biết cách bảo quản một số đô dùng bằng tre, mây, song.
- GDHS ý thức BVMT.
- Học sinh nêu được cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình.
II/Đồ dùng dạy học: 
- Hình vẽ trong SGK trang 46 , 47 / SGK
- Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng thật được làm từ tre, mây, song.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Ôn tập: Con người và sức khỏe (tt)
Giáo viên treo lẳng hoa có ghi câu hỏi?
• Nêu đặc điểm của tuổi dậy thì?
• Thế nào là dịch bệnh? Cho ví dụ?
• Kể tên các bệnh đã học? Nêu cách phòng chống một bệnh?
2. Giới thiệu bài mới: 
Tre, Mây, Song.
v	Hoạt động 1: Làm việc với SGK.Cho HS hoạt động nhóm hoàn thành bảng 
Giáo viên phát cho các nhóm phiếu bài tập.
Làm việc theo nhóm.
v Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
Cho HS làm việc theo nhóm.
Kể những đồ dùng làm bằng tre, mâu, song mà em biết.
Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng tre, mây song có trong nhà .
Giáo viên yêu cầu cả lớp cùng thảo luận các câu hỏi trong SGK.
3/Củng cố dặn dò. 
Thi đua: Kể tiếp sức các đồ dùng làm bằng tre, mây, song mà bạn biết? 
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Xem lại bài + Học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Sắt, gang, thép”.
Nhận xét tiết học 
Học sinh chọn hoa + Trả lời.
Học sinh nêu trả lời 
Hoạt động nhóm
Học sinh đọc thông tin có trong SGK, kết hợp với kinh nghiệm cá nhân hoàn thành phiếu.
Tre
Mây, song
Đặc điểm
- mọc đứng, thân tròn, rỗng bên trong, gồm nhiều đốt, thẳng hình ống
- cứng, đàn hồi, chịu áp lực và lực căng
- cây leo, thân gỗ, dài, không phân nhánh
- dài đòn hàng trăm mét
Ứng dụng
- làm nhà, nông cụ, dồ dùng
- trồng để phủ xanh, làm hàng rào bào vệ
- làm lạt, đan lát, làm đồ mỹ nghệ
- làm dây buộc, đóng bè, bàn ghế
Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung.
Hoạt động nhóm đôi
HSquan sát hình 4, 5, 6, 7 trang 47 SGK, nói tên đồ dùng và vật liệu tạo nên đồ dùng đó.
Đại diện nhóm trình bày + nhóm khác bổ sung.
Hình
Tên sản phẩm
Tên vật liệu
4
- Đòn gánh
- Ống đựng nước
Tre
Ống tre
5
- Bộ bàn ghế tiếp khách
Mây
6
- Các loại rổ
Tre
7
Thuyền nan, cần câu, sọt, nhà, chuồng lợn, thang, chõng, sáo, tay cầm cối xay
Tre
**************************************
TiÕt 4
KÜ thuËt
RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG
I. Mục tiêu: 
	-Nªu ®­ỵc t¸c dơng cđa viƯc rưa dơng cơ nÊu ¨n vµ ¨n uèng.
-BiÕt c¸ch rưa dơng cơ nÊu ¨n vµ ¨n uèng trong gia ®×nh.
	-BiÕt liªn hƯ víi viƯc rưa dơng cơ nÊu ¨n vµ ¨n uèng trong gia ®×nh.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Một số bát , đĩa , nước rửa chén .
	- Tranh ảnh minh họa theo nội dung SGK .
III.Hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1.Bài cũ : Bày , dọn bữa ăn trong gia đình .
	- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 2. Bài mới : Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống 
Hoạt động 1 : Cho HS Tìm hiểu mục đích , tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống .
-Tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống Nếu như dụng cụ nấu , bát , đũa không được rửa sạch sau bữa ăn thì sẽ thế nào ?
-Vì sao cần phải rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ?
Hoạt động lớp
- Đọc mục 1 , nêu tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu , bát , đũa sau bữa ăn :
+ Làm cho bữa ăn thêm ngon miệng . Ngăn chặng vi trùng gây bệnh , bảovệ được các dụng không bị hoen gỉ .
- Bát , đũa , thìa , đĩa sau khi được sử dụng ăn uống nhất thiết phải được cọ rửa sạch sẽ , không để qua bữa sau hay qua đêm . Việc làm này không những làm cho chúng sạch sẽ , khô ráo , ngăn chặn được vi trùng gây bệnh mà còn có tác dụng bảo quản , giữ cho chúng không bị hoen rỉ .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống
?Em hãy mô tả cách rửa dụng cụ nấu an và ăn uống trong gia đình ?
- Hướng dẫn HS về nhà giúp đỡ gia đình rửa bát .
Hoạt động lớp 
- Mô tả cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống sau bữa ăn ở gia đình .
+ Trước khi rửa , cần dồn hết thức ăn còn lại trên bát , đĩa vào một chỗ ; sau đó tráng qua một lượt bằng nước sạch .
+ Nên dùng nước rửa bát để rửa .
+ Rửa 2 lần bằng nước sạch ; dùng miếng rửa hoặc xơ mướp cọ cả trong lẫn ngoài .
+ Uùp từng dụng cụ đã rửa sạch vào rổ cho ráo nước trước khi xếp lên kệ ; có thể phơi khô cho ráo .
- Quan sát hình , đọc mục 2 , so sánh cách rửa bát ở gia đình với cách rửa bát được trình bày trong SGK .
Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập .
- Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS .
- Nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS .
3. Củng cố dặn dò. : 
- Nêu lại ghi nhớ SGK .
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS học thuộc ghi nhớ , đọc trước bài học sau .
Hoạt động lớp .
- Đối chiếu kết quả bài làm với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình .
- Báo cáo kết quả tự đánh giá .
*****************************************
TiÕt 5
An toµn giao th«ng
 Bài 5: em lµm g× ®Ĩ thùc hiƯn
an toµn giao th«ng
I.Mơc tiªu: Giĩp HS biÕt:
 - HS hiĨu ®­ỵc c¸c nguyªn nh©n kh¸c nhau g©y ra TNGT. NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ ®­ỵc c¸c hµnh vi an toµn vµ kh«ng an toµn cđa ng­êi tham gia giao th«ng.
- HS biÕt vËn dơng kiÕn thøc ®· häc ®Ĩ ph¸n ®o¸n nguyªn nh©n g©y ra tai n¹n giao th«ng.
- Cã ý thøc chÊp hµnh ®ĩng luËt GT§B ®Ĩ tr¸nh TNGT. VËn ®éng c¸c b¹n vµ nh÷ng ng­êi kh¸c thùc hiƯn ®ĩng luËt ®Ĩ ®¶m b¶o ATGT.
 II.§å dïng d¹y häc:
C©u chuyƯn vỊ TNGT.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
 1)Ho¹t ®éng 1: Tuyªn truyªn
*Mơc tiªu: (SGV-39)
*TiÕn hµnh:
- GV treo c¸c bøc tranh lªn b¶ng.
- GV ®äc mÈu tin vỊ TNGT vµ ghi néi dung chÝnh lªn b¶ng.
?Qua mÈu chuyƯn trªn, em cho biÕt cã mÊynguyªn nh©n dÉn ®Õn TNGT?
?Nguyªn nh©n nµo lµ chÝnh g©y ra TNGT?
 *KÕt luËn: Hµng ngµy ®Ịu cã TNGT x¶y ra. NÕu ta thÊy cÇn biÕt râ nguyªn nh©n ®Ĩ biÕt c¸ch phßng tr¸nh TNGT. 
 2)Ho¹t ®éng 2: LËp ph­¬ng ¸n thùc hiƯn ATGT.
*Mơc tiªu: (SGV- 41)
*TiÕn hµnh:
?H·y kĨ c©u chuyƯn vỊ TNGT mµ em biÕt?
?C¶ líp h·y ph©n tÝch nguyªn nh©n vỊ c©u chuyƯn ®ã?
*KÕt luËn: ghi nhí 
 3)Ho¹t ®éng3: Thùc hµnh lµm chđ tèc ®é. 
*Mơc tiªu: (SGV-35)
*TiÕn hµnh:
- GV vÏ ®­êng th¼ng trªn s©n tr­êng. - GV h« “khëi hµnh””dõng l¹i”
- GV nªu: NÕu c¸c em ch¹y nhanh th× kh«ng dõng l¹i ngay ®­ỵc so víi ng­êi ®i bé. VËy xe ®i cµng nhanh th× dƠ gỈp sù cè. Do ®ã ta ®i nhanh xÏ dƠ g©y ra tai n¹n 
*KÕt luËn: ghi nhí 
4)Ho¹t ®éng4: Cđng cè, dỈn dß. 
- GV nhËn xÐt giê häc.
VỊ nhµ chuÈn bÞ giê sau
- Líp quan s¸t.
- HS nghe.
- Cã 5 nguyªn nh©n lµ:
 + Ng­êi ®i rÏ tr¸i kh«ng xin ®­êng.
 + Ng­êi ®i xe m¸y háng ®Ìn hiƯu.
 + Kho¶ng c¸ch gi÷a « t« vµ xe m¸y qu¸ gÇn nªn kh«ng xư lÝ kÞp.
 + Ng­êi l¸i « t« kh«ng lµm chđ tèc ®é hoỈc kh«ng chĩ ý cã xe m¸y ®i gÇn « t«.
 + Do bé phËn phanh cđa « t« bÞ háng hoỈc trơc trỈc kü thuËt.
- 3 nguyªn nh©n do ng­êi ®iỊu khiĨn ph­¬ng tiƯn giao th«ng g©y ra.
- Vµi HS kĨ.
- Líp ph©n tÝch nguyªn nh©n nh÷ng c©u chuyƯn ®ã.
- Líp chän 2 HS tham gia ch¬i.
- 1 em ®i bé phÝa tr­íc, 1 em ch¹y2 em ph¶i dõng l¹i ngay.
*****************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5(38).doc