Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 11 - Trường Tiểu học Hứa Tạo

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 11 - Trường Tiểu học Hứa Tạo

TẬP ĐỌC : Tiết 21 CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ

I.Mục tiêu:

 - Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên ( bé Thu); giọng hiền từ ( người ông).

 - Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Một số tranh, ảnh về cây hoa trên ban công, sân thượng trong các ngôi nhà ở thành phố.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Bài mới:

TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

 

doc 10 trang Người đăng hang30 Lượt xem 422Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 11 - Trường Tiểu học Hứa Tạo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUÀN 11 Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011 
TẬP ĐỌC : Tiết 21 CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I.Mục tiêu: 
 - Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên ( bé Thu); giọng hiền từ ( người ông).
 - Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
- Một số tranh, ảnh về cây hoa trên ban công, sân thượng trong các ngôi nhà ở thành phố. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
12’
10’
10’
2’
Hoạt động1: Luyện đọc.
-Chia đoạn: 3 đoạn
-HD từ khó, câu khó: “Ông ơi ông nhỉ”
*HD giải thích thêm từ: Ban công.
-Đọc diễn cảm cả bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung.
Câu hỏi1: ( SGK ): Thu thích ra ban công để làm gì?
Câu hỏi2: ( SGK ) : Nêu đặc điểm .
Câu hỏi3: ( SGK )
Câu hỏi4: ( SGK )
-GV đặt câu hỏi rút ý nghĩa.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
-Y/c HS tìm từ nhấn giọng qua mỗi đoạn
-HD đọc diễn cảm đoạn: Đoạn 3
-Tổ chức thi đọc diễn cảm 
 3/ Củng cố, dặn dò.
-Liên hệ, giáo dục.
-Tiết sau: Tiếng vọng
-Đọc nối tiếp, luyện đọc từ khó, câu khó, giải nghĩa thêm từ.
-Khoảng sân của tầng trên
-Đọc nối tiếp- luyện đọc N2
-1HS đọc
-Thu thích ra ban công để ngắm nhìn cây cối, nghe ông kể .ở ban công.
-Cây quỳnh-lá dày giữ được nước; cây hoa ti-gôn- thò những ..lá nâu rõ to.
-Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn.
-Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu,sẽ có người tìm đến để làm ăn.
* HS nêu ý nghĩa.
+Đọc nối tiếp đoạn -Tìm từ nhấn giọng
Đ1:Khoái, rủ rỉ..
Đ2:Ngọ nguậy, bé xíu, nhọn hoắt
Đ3: Đát lành chim đậu.
-Luyện đọc diễn cảmCN-Đọc diễn cảm N2.
-Tham gia thi đọc diễn cảm (HS tự chọn)
TUÀN 11 Thứ năm ngày 3 tháng 11 năm 2011 
TẬP ĐỌC : Tiết 22 TIẾNG VỌNG
I.Mục tiêu: 
 - Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. Hiểu ý nghĩa: Đừng vô tình trước những sinh linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta.
 - Cảm nhận được tâm trạng ân hận, day dứt của tác giả: vô tâm đã gây nên cái chết của chú chim sẻ nhỏ ( Trả lời được các câu hỏi 1,3,4 )
II. Đồ dùng dạy - học: 
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS 
 * Câu hỏi: Em hãy đọc một đoạn bài “Chuyện một khu vườn nhỏ” và trả lời câu hỏi:
	HS1: Bé Thu thích ra ban công để làm gì?
	HS2: Mỗi loài hoa trên ban công nhà bé Thu có đặc điểm gì nổi bật?
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
12’
10’
10’
2’
2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài.
 b) Tìm hiểu bài.
Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Chia khổ: 2 khổ
-HD từ khó, câu khó: “Đêm ấyđập cửa”
*HD giải thích thêm từ: Gió hú
-Đọc diễn cảm cả bài.
Hoạt đông 2: Tìm hiểu nội dung.
Câu hỏi1: Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn cảnh đáng thương nào?
Câu hỏi 2: Vì sao tác giả .(Dành cho HS K, G)
Câu hỏi 3: Những hình ảnh nào .
Câu hỏi 4: Đặt tên khác cho bài thơ.
-GV đặt câu hỏi rút ý nghĩa.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm- HTL.
-Y/c HS tìm từ nhấn giọng qua mỗi khổ
-HD đọc diễn cảm: Khổ 2.
-Tổ chức thi đọc diễn cảm-HTL
3/ Củng cố, dặn dò:
-Tác giả muốn nói điều gì qua bài thơ?
-Liên hệ, giáo dục:
-Tiết sau: Mùa thảo quả.
-Đọc nối tiếp, luyện đọc từ khó,câu khó, giải nghĩa từ.
-Tiếng gió mùa đông thổi mạnh tạo nên âm thanh
-Đọc nối tiếp- luyện đọc N2
-1HS đọc.
-Chim sẻ chết trong cơn bão. Xác nó lạnh ngắt, lại bị mèo tha đichẳng ra đời.
-Trong đêm mưa bão, nghe cánh chim đập cửa, nằm trong chăn ấm,..quả đau thương.
-Hình ảnh những quả trứng không có mẹ ủ ấp để lại ấn tượng là Tiếng vọng.
-VD:Cái chết của con chim sẻ/ Xin chớ vô tình./ Cánh chim đập cửa.
*HS nêu ý nghĩa.
-Đọc nối tiếp khổ.Tìm từ nhấn giọng.
Khổ 1: chết rồi, giữ chặt, lạnh ngắt, mãi mãi
Khổ 2: rung lên, lăn.
-Luyện đọc diễn cảm CN- đọc diễn cảm N2.
-Tham gia thi đọc diễn cảm (tuỳ HS chọn)
*Đừng vô tình trước những sinh linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta. 
TUÀN 12 Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2011 
TẬP ĐỌC : Tiết 23 MÙA THẢO QUẢ
I.Mục tiêu: 
 - Đọc diễn cảm bài văn nhấn mạnh TN tả hình ảnh , màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.
 - Hiểu nội dung : Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả.
II. Đồ dùng dạy - học: 
 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Quả thảo quả hoặc ảnh về rừng thảo quả (nếu có). 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: (4’) 02 HS
- GV gọi 2 HS đọc bài thơ Tiếng vọng, trả lời câu hỏi về nội dung bài. 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
12’
10’
10’
2’
Hoạt động1: Luyện đọc
-Chia phần: 3 phần
-HD từ khó
- câu khó:
 -HD giải thích thêm từ: Chín nục
-Đọc diễn cảm bài văn
Hoạt động2: Tìm hiểu nội dung 
Câu hỏi1 : thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?
+Cách dùng từ, đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý?( HS K-G)
Câu hỏi2 : Tìm những chi tiết .
Câu hỏi3: Hoa thảo quả nảy ra ở đâu?
* Nội dung : 
Hoạt động3: Luyện đọc diễn cảm-
-Y/c HS tìm từ nhấn giọng qua mỗi đoạn. 
-HD đọc diễn cảm đoạn: 
-Tổ chức thi đọc diễn cảm.
3/ Củng cố, dặn dò:
-Liên hệ,giáo dục.
-Tiết sau:Hành trình của bầy ong. 
-Đọc nối tiếp
- lướt thướt, quyến, Đản Khao,. 
- “Người đinếp khăn”
-Là chín đến mức gần rã ra.
-Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng mùi
thơm đặc biệt quyến rũ lan xacũng thơm.
+Từ hương và thơm lặp đi lặp lại có tác dụng nhấn mạnh mùi hương đặc biệt không gian.
-Qua một năm hạt thảo quả đã thành cây, cao tới bụng người,lấn chiếm không gian.
-Nảy dưới gốc cây.
-Dưới đáy rừng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửanhấp nháy.
-Đọc nối tiếp đoạn.-Tìm từ nhấn giọng
Phần1:Ngọt lựng, thơm nồng.
Phần2: Ngây ngất kì lạ,thoáng cái
Phần3: Đột ngột, rực lên, chứa lửa, chứa nắng
-Luyện đọc diễn cảm CN- Đọc diễn cảm N2
-Tham gia thi đọc diễn cảm (Tuỳ HS chọn ).
TUÀN 12 Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2011 
TẬP ĐỌC : Tiết 24 HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I.Mục tiêu: 
Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát.
 - Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc để giúp ích cho đời. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK và ảnh những con ong HS sưu tầm được. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 03 HS
- GV gọi 3 HS mỗi em đọc diễn cảm một đoạn của bài Mùa thảo quả và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn cần đọc. 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
12’
10’
10’
2’
Hoạt động1: Luyện đọc
-Chia khổ: 4 khổ
-HD từ khó:
- câu khó :
Giải nghĩa từ SGK
-Đọc diễn cảm cả bài.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung.
Câu hỏi 1 : những chi tiết nào .
Câu hỏi 2 : Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào ? .
Câu hỏi 3 : Em hiểu nghĩa .
Câu hỏi 4 : Qua hai dòng thơ cuối bài 
-GV đạt câu hỏi rút ý nghĩa
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm- HTL
-Y/c HS tìm từ nhấn giọng qua mỗi khổ.-
- Hướng dẫn đọc diễn cảm: Khổ 4.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
GV tổ chức cho HS thi đọc HTL
3/ Củng cố, Dặn dò.
-Liên hệ, giáo dục.
-Bài sau: Người gác rừng tí hon.
-Đọc nối tiếp
- hoa chuối, rong ruổi, .
- “Chắt trongtháng ngày”.
-Đọc nối tiếp, luyện đọc N2
-1HS đọc cả bài.
-Những chi tiết thể hiện sự vô cùng của không gian: Đẫm nắng trời, không gian là nẻo đường xa -Những chi tiết thể hiện sự vô tận của thời gian:Bày ong bay thời gian vô tận
- Ong có mặt nơi thăm thẳm rừng sâu mang vào mật thơm.
+Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối..như là không tên.
- Đến nơi nào, bầy ong chăm chỉ, giỏi giang cũng tìm được hoa làm mật..cho đời.
- Công việc của loài ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ, lớn lao: Ong giữ hộ cho ngườikhông phai tàn.
*HS rút ý nghĩa.
-Tìm từ nhấn giọng
K1: Đẫm, trọn đời 
K3: Rong ruổi K4:Giữ hộ, tàn phai.
-Đọc diễn cảm N2
-Tham gia thi đọc diễn cảm.
-HS đọc nhẩm HTL 2 khổ thơ.
TUÀN 13 Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011 
TẬP ĐỌC : Tiết 25 NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
I.Mục tiêu: 
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp diễn biến các sự việc 
- Hiểu ý nghĩa : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.
 - Biết chăm sóc cây , không bẻ cành,
II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
GDKNS: - Ứng phó với căng thẳng (linh hoạt, thông minh trong tình huống bất ngờaaaa0
 - Đảm nhận trách nhiệm với cọng đồng
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: (4’) 02 HS
- Đọc thuộc bài thơ Hành trình của bầy ong, trả lời các câu hỏi về nội dung bài. 
2. Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
12’
10’
10’
2’
HĐ1: Luyện đọc.-Chia phần: 3 phần
-HD từ khó: 
 Câu khó: 
- HD giải nghĩa thêm từ:-To cộ:
- Đọc diễn cảm cả bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung:
 - Theo lối ba đi tuần .. 
 -  bạn nhỏ là người thông minh 
 bạn nhỏ là người dũng cảm . 
- Tại sao bạn nhỏ tự nguyện .( NC) 
- Em học tập được gì ở bạn 
-GV đặt câu hỏi rút ý nghĩa.
Hoạt động3: Luyện đọc diễn cảm.
-Y/c HS tìm từ nhấn giọng qua mỗi phần.
HD đọc diễn cảm phần: Phần 3.
-Tổ chức thi đọc diễn cảm
 3/ Củng cố, dặn dò
-Liên hệ, giáo dục
-Tiết sau: Trồng rừng ngập mặn..
-Đọc nối tiếp, đọc từ khó,câu khó, giải nghĩa từ.
- loanh quanh, hằn trên đất, thắc mắc,
 “Mày đã dặnchưa?”
-Là rất to..
-Đọc nối tiếp, 
+Hai ngày nay đâu có đoàn tham quan nào.
+Hơn chục cây to bị chặt thànhbuổi tối.
a) Thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn trong rừng- Lần theo dấu chân ..báo công an.
b) Chạy đi gọi điện thoại báo công an về hành động của kẻ xấubắt bọn trộm gỗ.
a) –Vì bạn yêu rừng sợ rừng bị phá.
 -Vì bạn có ý thức của một công dân nhỏ tuổi., tôn trọng và bảo vệ tài sản chung.
b) – Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung.
* ý nghĩa
-Đọc nối tiếp từng phần
-Tìm từ nhấn giọng.
Phần1: Phát hiện, thắc mắc, bàn bạc
Phần 2: Lén chạy, rắn rỏi, phối hợp
Phần 3: Lao ra, loay hoay, dũng cảm.
-Luyện đọc diễn cảm N2, CN
-Tham gia thi đọc diễn cảm.( Tuỳ HS chọn )
TUÀN 13 Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2011 
TẬP ĐỌC : Tiết 26 TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN
IMục tiêu: 
- Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung một văn bản khoa học.
 -Hiểu nội dung: nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn ; tác dụng của rừng ngập mặn khi được khôi phục.
 Tuyên truyền trồng cây ngây rừng, không chặt phá rừng bừa bãi,  
II. Đồ dùng dạy - học: 
Tranh ảnh rừng ngập mặn trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS (4’) 02 HS
- GV gọi 2 HS đọc bài Người gác rừng tí hon, trả lời câu hỏi của bài. 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
12’
10’
10’
2’
Hoạt động 1: Luyện đọc
-Chia đoạn: 3 đoạn
- HD từ khó
 câu khó: 
-HD giải thích thêm từ: Phong phú
-Đọc diễn cảm bài văn.
Hoạt động2: Tìm hiểu nội dung:
- Nêu nhuyên nhân và hậu quả ..
- Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào
 *Em hãy nêu thêm các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?
- Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi?
*GV đặt câu hỏi rút nội dung .
Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm.
-Y/c HS tìm từ nhấn giọng qua mỗi đoạn.
-HD đọc diễn cảm đoạn: Đoạn 3.
-Tổ chức thi đọc diễn cảm.
 3/ Củng cố, dặn dò.
-Liên hệ , giáo dục.
-Tiết sau:Chuỗi ngọc lam.
-Đọc nối tiếp,luyện đọc từ khó, câu khó, giải nghĩa từ.
- xói lở, tuyên truyền, .
 “Nhân đânđê điều”, . 
*Nhiều hơn, giàu có hơn
-Đọc nối tiếp- luyện đọc N2
-1 HS đọc
-Nguyên nhân: Do chiến tranh, các quá trình quai đê lấn biểnrừng ngập mặn.
-Hậu quả: Lá chắn bảo vệ đê biển không còn, đê điều bị xói lởsóng lớn.
-Vì các tỉnh này làm tốt thông tin, tuyên truyền để mọi người dân bảo vệ đê điều.
*Minh Hải, Bến Tre, Trà Vinh, SócTrăng,Hà Tĩnh, Nghệ An, Thái Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh.
-Rừng ngập mặn được phục hồi đã phát huy tác dụng bảo vệphong phú.
*Nội dung: 
-Đọc nối tiếp đoạn.
-Tìm từ nhấn giọng.
Đ1: Khá lớn, không còn nữa.
Đ2: Thông tin, tuyên truyền, 
Đ3: Phục hồi, phấn khởi.
-Luyện đọc diễn cảm CN- Đọc diễn cảm N2.
-Tham gia thi đọc diễn cảm.
TUÀN 14 Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011 
TẬP ĐỌC : Tiết 27 CHUỖI NGỌC LAM
I.Mục tiêu: 
- Đọc diễn cảm bài văn . Biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện đúng tính cách từng nhân vật.
 -Hiểu ý nghĩa :Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.
II. Đồ dùng dạy - học: 
Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. Thêm ảnh giáo đường (nếu có). 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: (4’) 2 HS
- GV gọi 2 HS đọc bài Trồng rừng ngập mặn, trả lời câu hỏi của bài. 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
35’
2’
*HD luyện đọc-THB- Luyện đọc diễn cảm theo đoạn.
Hoạt động1: HD đoạn 1
- HD từ khó : 
 Câu khó: 
-GV đọc đoạn 1.
*Tìm hiểu bài.
-Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai?
-Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không?
-Chi tiết nào cho biết điều đó?
*Luyện đọc diễn cảm.
-Y/c HS tìm từ nhấn giọng :
-HD đọc diễn cảm đoạn 1
-Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn 1 theo phân vai
Hoạt động 2: HD đoạn 2
( Các bước tiến hành tương tự như đoạn1)
-Chị của cô bé tìm gặp Pi-e làm gì?
-Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc?
-Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này?( HS khá giỏi )
*GV đật câu hỏi rút ý nghĩa.
3/ Củng cố, dặn dò:
-Liên hệ , giáo dục.
-Tiết sau : Hạt gạo làng ta
-Đọc nối tiếp,luyện đọc từ khó, câu khó, giải nghĩa từ
- Pi-e , Nô-en, Gioan, 
- “Cháu có thểkhông ạ”
-Cô bé mua chuỗi ngọc lam từ khi mẹ mất.
-Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc.
-Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu và nói đó là số tiền cô đã đập.ghi giá tiền.
-Đọc nối tiếp đoạn
-Đẹp quá; đập; rạng rỡ; chạy vụt đi.
-Luyện đọc diễn cảm theo vai
-Tham gia thi đọc diễn cảm theo vai
-Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngởc tiệm của Pi-e không?....giá tiền bao nhiêu ?
-Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tấtcả số tiền em dành dụm được.
-Các nhân vật trong câu chuyện đều là người tốt
TUÀN 14 Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2011 
TẬP ĐỌC : Tiết 28 HẠT GẠO LÀNG TA
I.Mục tiêu: HS cần:
- Đoc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm . 
-Hiểu nội dung ,ý nghĩa bài thơ: Hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- GV gọi 2 HS đọc bài Chuỗi ngọc lam, trả lời câu hỏi của bài. 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
12’
10’
10’
2’
Hoạt động1: Luyện đọc
-HD đọc từng khổ thơ
-HD từ khó, câu khó: 
-HD giải nghĩa thêm từ : trút 
-Đọc diễn cảm cả bài
Hoạt động2: Tìm hiểu nội dung.
- Đọc khổ 1 , em hiểu hạt gạo được làm nên ...
- Hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả .
- Tuổi thơ góp công sức .
- Vì sao tác giả gọi hạt gạo là hạt vàng?
-GV đật câu hỏi Rút ý nghĩa
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm- HTL
-Y/c HS tìm từ nhấn giọng qua mỗi đoạn.
-HD đọc diễn cảm: Khổ 2
-Tổ chức thi đọc diễn cảm.
-GV tổ chức HS thi HTL.
3/ Củng cố, dặn dò:
-Liên hệ
-Tiết sau: Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
-Đọc nối tiếp , giải nghĩa từ
- ngọt bìu đắng cay, bão, cua ngoi lên bờ, trút, ..
-Đọc nối tiếp, luyện đọc N2
-Hạt gạo được làm nên từ tinh tuý của đất, của nước, và công lao của con người
-Giọt mồ hôi sa/Những trưa tháng sáu/ Nước như ai nấu/ Chết cả cá cờ/ Cua ngoi lên bờ/ Mẹ em xuống cấy.
-Thiếu nhi đã thay cha anh ở chiến trường gắng sức lao độnglàm ra hạt gạo.
-Vì hạt gạo rất quí, hạt gạo được làm nên nhờ đất , nhờ nước.của dân tộc.
*HS nêu ý nghĩa
-Đọc nối tiếp khổ.
K1: Phù sa, hương sen, mẹ hát. 
K2: Có bão, có mưa, mồ hôi sa, cua ngoi, 
K3: Trút, băng đạn, 
K4: Vục mẻ, bắt sâu, quết đất
K5: Hạt vàng.
-Luyện đọc diễn cảm CN sau đó tổ chức đọc diễn cảm N2
-Tham gia thi đọc diễn cảm
-HS đọc nhẩm từng đoạn , cả bài.
TUÀN 15 Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011 
TẬP ĐỌC : Tiết 29 BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I..Mục tiêu: 
- Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài , biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn .
 - Hiểu nội dung : Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo , mong muốn con em được học hành . (TLCH 1,2,3)
II. Đồ dùng dạy - học: 
Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- GV gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài Hạt gạo làng ta và trả lời câu hỏi của bài. 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
12’
10’
10’
2’
Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Chia đoạn: 4 đoạn
-HD từ khó:
 câu khó:
 -HD giải thích thêm từ: Trưởng buôn
-Đọc diễn cảm bài văn
Hoạt động2: Tìm hiểu nội dung.
 - Cô giáo Y Hoa đến buôn .
 - Người dân Chư Lênh đón cô giáo
 - Những chi tiết nào cho thấy dân làng 
 - Tình cảm của người TN( HS khá giỏi)
* GV đật câu hỏi rút ý nghĩa
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
-Y/c HS tìm từ nhấn giọng qua mỗi đoạn.
-HD đọc diễn cảm: Đoạn 3.
-Tổ chức thi đọc diễn cảm
 3/ Củng cố, dặn dò.
- Liên hệ, giáo dục.
-Tiết sau:Về ngôi nhà đang xây
-Đọc nối tiếp, luyện đọc từ khó, câu khó, giải nghĩa từ.
- Buôn, gìa Rok, .
 “Bây giờđi!”
-Như người giữ chức trưởng thôn ở miền xuôi.
-Cô giáo đến buôn để mở trường dạy học.
-Mọi người đến rất đông khiến căn nhà sàn chật ních. Họ mặc quần áo như đi hội. Họ trải đường đi cho cô giáongười trong buôn.
-Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ.tiếng cùng hò reo.
-Người Tây Nguyên muốn cho con em mình biết chữ, học hỏi được nhiều điều lạ điều hay.
*HS rút ý nghĩa
-Đọc nối tiếp đoạn.
Đ1: Trang trọng nhất; khách quý.
Đ2: Lời thề.tục lệ.
Đ3: Vui hẳn lên; ùa theo.
Đ4: Tiếng đập
“Bây giờđi!”
-Luyện đọc diễn cảm CN- Đọc diễn cảm Đ3.
-Tham gia thi đọc diễn cảm(Tuỳ HS chọn )
TUÀN 15 Thứ năm ngày 1 tháng 12 năm 2011 
TẬP ĐỌC : Tiết 30 VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
I.Mục tiêu: 
- Biết đọc diễn cảm bài thơ , ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do .
 - Hiểu nội dung , ý nghĩa : Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước .( TLCH 1,2,3)
II. Đồ dùng dạy - học: 
 Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. Tranh, ảnh về những ngôi nhà đang xây với trụ bê tông và giàn giáo (GV và HS sưu tầm); một cái bay thợ nề (nếu có). 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- GV gọi 2 HS đọc bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo, trả lời câu hỏi của bài. 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
12’
10’
10’
2’
Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Chia khổ: 4 khổ
-HD từ khó, câu khó. “Chiềunhư trẻ nhỏ”.
-HD giải nghĩa thêm từ:Sẫm biếc
-Đọc diễn cảm cả bài.
Hoạt động2: Tìm hiểu nội dung.
- Những chi tiết nào vữ lên 
- Tìm những hình ảnh so sánh..
- những hình ảnh nhân hoá.
- Hình ảnh những ngôi nhà đang xây
-GV đặt câu hỏi rút ý nghĩa.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm- HTL.
-Y/c HS tìm từ nhấn giọng qua mỗi đoạn.
-HD đọc diễn cảm: Khổ 1, 2.
-Tổ chức thi đọc diễn cảm: Đoạn , cả bài.
 3/ Củng cố - dặn dò.
-Liên hệ, giáo dục:
-Tiết sau: Thầy thuốc như mẹ hiền.
.
-Đọc nối tiếp- luyện đọc từ khó, câu khó, giải nghĩa từ.
-Màu xanh biếc của nền trời nhưng hơi đậm.
-Đọc nối tiếp- luyện đọc N2
-Giàn giáo tựa cái lồng, trụ bê tông nhú lên, bác thợ nề cầm bay làm việcchưa trát.
-Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây, ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xongtrời xanh.
-Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc,thở ra mùi vôi vữa, ngôi nhà như bức tranhtrời xanh.
-Bộ mặt đất nước hằng ngày hằng giờ đang thay đổi.
* HS rút ý nghĩa 
-Đọc nối tiếp đoạn thơ.
K1: xây dở, nhú lên, huơ huơ.
K2: tựa vào, thở ra, nồng hăng
K3: ngủ quên, làn gió, ủ đầy, 
K4: trẻ nhỏ, lớn lên
-Luyện đọc diễn cảm CN- N2.
-Tham gia thi đọc diễn cảm.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TAP DOC 5 TUAN 1115.doc