Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 17 - Trường Tiểu học Thị Trấn Phong Thổ

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 17 - Trường Tiểu học Thị Trấn Phong Thổ

ÔN TẬP CUỐI HKI. (TIẾT 1)

I. Mục đích yêu cầu

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng /phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 2-3 bài thơ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

- Lập được bảng thống kê bài Tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của BT2.

- Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BT3.

- HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn ; nhận biết được 1 số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.

- HS tích cực ơn tập

 

doc 49 trang Người đăng hang30 Lượt xem 449Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 17 - Trường Tiểu học Thị Trấn Phong Thổ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 17
( ®/c HiỊn d¹y)
********************************************************************
TuÇn 18
Ngµy so¹n : 18/12/2010
Ngµy gi¶ng: Thø hai ngµy 20 th¸ng 12 n¨m 2010
TiÕt 1: 
Chµo cê
( Líp trùc tuÇn nhËn xÐt)
*************************************
TiÕt 2: TËp ®äc
ÔN TẬP CUỐI HKI. (TIẾT 1)
I. Mục đích yêu cầu
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng /phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 2-3 bài thơ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng thống kê bài Tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của BT2.
- Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BT3.
- HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn ; nhận biết được 1 số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
- HS tích cực ơn tập
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to, phiếu để HS bốc thăm đọc bài. SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. ỉn ®Þnh 	
2. KT bài cũ: 
- Gäi HS ®äc bµi Ca dao vỊ lao ®éng s¶n xuÊt vµ TLCH
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lịng 
- GV làm thăm cho HS bốc bài
- Gọi HS đọc đoạn, cả bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
c. Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
Bài 2
Lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Giữ lấy màu xanh”.
- Giáo viên chia nhóm, cho học sinh thảo luận nhóm.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 3
? Đọc câu chuyện Người gác rừng tí hon
? Hãy nĩi về bạn như một người bạn chứ kkhơng phải như một nhân vật trong truyện.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét về nhân vật.
- Giáo viên nhận xét.
4. Củng cố 
Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm.
Giáo viên nhận xét – Tuyên dương.
5.Dặn dị: - Về nhà rèn đọc diễn cảm. Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Hát 
- Học sinh lần lượt đọc trước lớp 
1 học sinh đọc yêu cầu.
Học sinh làm việc theo nhóm 
TT
Tên bài
Tác giả
Thể loại
1
Chuyện một khu vườn nhỏ
Vân Long
văn
2
Tiếng vọng
NguyễnQuangThiều 
thơ
3
Mùa thảo quả
Ma Văn Kháng
văn
4
Hành trình của bầy ong
Nguyễn Đức Mậu
thơ
5
Người gác rừng tí hon
Nuyễn Thị Cẩm Châu
văn
6
Trồng rừng ngập mặn
Phan Nguyên Hồng
văn
– Nhóm nào xong dán kết quả lên bảng.
Đại diện nhóm lên trình bày.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh làm bài.
- Bạn nhỏ trong truyện người gác rừng tí hon là một người thơng minh và dũng cảm: cĩ lần theo bố đi vào rừng bạn phát hiện những nốt chân lạ theo dấu chân đĩ bạn đã phát hiện bọn ăn trộm gỗ. bạn lén chạy theo bìa rừng về quán bà Hai gọi điện báo tin cho cơng an
Học sinh trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc diễn cảm.
§iỊu chØnh, bỉ sung.
.
*****************************************
Tiết 3: To¸n
DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC.
I. Mục tiêu
- Biết tính diện tích hình tam giác.
- HS làm được BT1.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. 
II. Đồ dùng dạy học
- Bộ ĐDDH Toán 5.
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định 
2. Bài cũ: 
- Nêu đặc điểm của hình tam giác.
- - Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài
b. Cắt ghép hình tam giác 
Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt hình.
Giáo viên hướng dẫn học sinh ghép hình.
c. So sánh đối chiếu các yếu tố hình học.
? So sánh chiều dài DC của hình chữ nhật và độ dài đáy DC của hình tam giác
? So sánh chiều rộng AD của hình chữ nhật và chiều cao EH của hình tam giác
? So sánh diện tích của hình chữ nhật ABCD và diện tích của hình tam giác EDC
d. Hình thành quy tắc, cơng thức tính diện tích hình tam giác
? Nêu cơng thức tính diện tích hình chữ nhật
GV nêu: AD = EH thay EH cho AD thì ta cĩ diện tích hcn ABCD là: DC x EH
Diện tích của hình tam giác EDC bằng một nửc diện tích của hcn nên ta cĩ diện tích của hình tam giác EDC là 
GV hướng dẫn HS rút ra qui tắc
? DC là cạnh gì của hình tam giác EDC
? EH là cạnh gì của hình tam giác EDC
? Để tính diện tích của hình tam giác EDC ta làm ntn?
- GV chốt qui tắc và cơng thức tính diện tích hình tam giác.
đ. Thực hành
	Bài 1
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích tam giác.
GV nhận xét chữa bài
Bài 2
? Đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- GV hướng dẫn đổi về cùng đơn vị đo rồi thực hiện.
GV nhận xét chữa bài
4. Củng cố 
Học sinh nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác.
5. Dặn dị Chuẩn bị bài Luyện tập
Nhận xét tiết học 
Hát
Học sinh nêu.
Lớp nhận xét.
- Học sinh thực hành cắt hình tam giác cắt theo đường cao ® tam giác 1 và 2.
 A
 C H B
Học sinh ghép hình 1 và 2 vào hình tam giác còn lại ® EDCB
Vẽ đường cao AH.
-Đáy BC bằng chiều dài hình chữ nhật EDCB
Chiều cao CD bằng chiều rộng hình chữ nhật.
- Diện tích của hình chữ nhật gấp hai lần diện tích của hình tam giác 
- Diện tích của hình chữ nhật ABCD là DC x AD
DC là cạnh đáy của hình tam giác EDC
 EH là đường cao của hình tam giác EDC
- Lấy độ dài đáy DC nhân với chiều cao EH rồi chia cho 2
S là diện tích
a là độ dài đáy
h là chiều cao
Học sinh đọc đề.
Học sinh áp dụng công thức để làm.
Diện tích hình tam giác là.
 8 x 6 : 2 = 24 (cm2)
Diện tích hình tam giác là.
2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 (dm2)
Cả lớp nhận xét.
Đổi 24 dm = 2,4 m
Diện tích hình tam giác là.
 5 x 2,4 : 2 = 6 (m2)
Diện tích hình tam giác là.
42,5 x 5,2 : 2 = 110,5 (m2)
§iỊu chØnh, bỉ sung
***********************************
Tiết 4	: Khoa häc
SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
I. Mục tiêu
- Nêu được VD về một số chất ở thể rắn , thể lỏng và thể khí.
- HS phân biệt được các chất ở ba thể: rắn, lỏng, khí
- HS yêu thích tìm hiểu bộ mơn
II. Đồ dùng dạy học
-Hình trang 73 sgk
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ. Thơng báo điểm kiểm tra học kỳ
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
 Hoạt động1: Trò chơi tiếp sức: “Phân biệt 3 thể của chất”
* HS phân biệt được 3 thể của chất.
-GV chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội cử 5-6 HS tham gia chơi.
HS hai đội xếp thành hàng dọc trước bảng lớp.
Khi gv hô bắt đầu : người thứ nhất rút một phiếu bất kì rồi dán phiếu đó lên cột tương ứng trên bảng. Người thứ nhất dán xong thì người thứ 2 lên cứ tiếp tục như vậy.
-Đội nào dán xong các phiếu trước và đúng là thắng cuộc.
- Tiến hành chơi.
+GV Kết luận : 
Hoạt động 2: Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng ?”
* HS nhận biết được đắc điểm của chất rắn, chất lỏng và chất khí.
-Bước1: GV phổ biến cách chơi và luật chơi:
GV đọc câu hỏi. Các nhóm thảo luận và ghi đáp án vào bảng. Sau đó nhóm nào lắc chuông trước thì trả lời trước,nếu trả lời đúng là thắng cuộc.
- Bước 2:Tổ chức cho HS chơi.
Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.
* HS nêu được 1 số ví dụ về sự chuyển thể của chất trong đời sống.
Bước 1:
GV YC HS quan sát hình tr. 73 sgk và nói về sự chuyển thể của nước.
Bước 2: HD HS tìm thêm một số ví dụ như: mỡ, bơ ở thể rắn có thể bị nóng chảy thành thể lỏng.
Kết luận: Qua các VD trên cho thấy khi thay đổi nhiệt độ, các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác, sự chuyển thể này là một dạng chuyển thể lí học.
Hoạt động 4: Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng?”
* HS kể được tên 1 số chất ở thể rắn, lỏng, khí.
+Cách tiến hành:
Bước 1:Tổ chức và hướng dẫn
-GV chia lớp thành 4 nhóm phát cho các nhóm một số phiếu trắng bằng nhau.
-Trong cùng một TG nhóm nào viết được nhiều tên các chất ở 3 thể khác nhau hoặc viết được nhiều têncác chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác là thắng.
Bước 2: 
-Nhận xét. Tuyên dương.
 4. Củng cố 
- Nhấn mạnh kiến thức cần nắm.
-Nhận xét tiết học và tuyên dương HS.
5. Dặn dị Dặn HS xem lại bài.
-Hát.
- HS Nắm luật chơi.
- Cử đại diện lên chơi.
- HS tiến hành chơi
Đáp án:
Thể rắn
Thể lỏng
Thể khí
Cát trắng
Cồn
Hơi nước
Đường
Dầu ăn
O-Xi
Nhôm
Nước
Ni- tơ
Nước đá
Xăng
Muối
-Nắm luật chơi.
-Chơi theo HD.
Đáp án: 1- b; 2- c; 3- c.
-Nhận xét bổ sung.
-HS quan sát hình tr. 73 sgk và nói về sự chuyển thể của nước:
Hình 1: Nước ở thể lỏng.
Hình 2:Nước đá chuyển từ thể rắn sang thể lỏng trong ĐK nhiệt độ bình thường.
Hình 3:Nước bốc hơi chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở nhiệt độ cao.
-Đọc VD mục bạn cần biết tr 73 sgk.
- Các nhóm chơi trò chơi. Dán phiếu lên bảmg.
-Nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Nhận xét tiết học.
§iỊu chØnh, bỉ sung
********************************************************************
Buỉi chiỊu
Tiết 1: Đạo đức
THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ I.
I. Mục tiêu
- HS biếts xử lí 1 số tình huống liên quan đến các hành vi đã được học trong các tuần từ 12 đến 17.
- HS có ý thưc tự phấn đấu, rèn luyện ; biết kính già, yêu trẻ, tôn trọng phụ nữ ; biết hợp tác với những người xung quanh.
TTCC 1 ; 2 ; 3 của các nhận xét 5 và 6 : Những HS chưa đạt.
- HS cĩ ý thức ơn tập
II. Đồ dùng dạy học
Một số phiếu bài tập có ghi sẵn tình huống.
III. Các hoạt động dạy học
Ổn định:
KT bài cũ: 
- 2 HS kể một số công việc mà mình đã hợp tác với những người xung quanh
- GV nhận xét, chốt ý.
3. Bài thực hành:
HĐ1: Ôn tập các nội dung đã học.
GV nhận xét, tuyên dương.
HĐ2: Hướng dẫn HS thực hành.
GV giao phiếu học tập cho các nhóm và hướng dẫn HS thực hành theo các nội dung thực hành ở các bài đã học.
Nhóm 1: Nêu những việc làm thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
Nhóm 2: Lập kế hoạch tổ chức ngày Quốc tế phụ nữ (8-3).
Nhóm 3: Nêu lên những việc làm có thể hợp tác với người khác.
- GV nhận xét, giúp HS hoàn thiện phần thực hành.
4. Củng cố 
- Dặn HS thực hành theo nội dung đã học.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dị:
- Ơn lại các bài đã học. chuẩn bị bài sau.
Hát.
Vài HS đọc lại các nội dung Ghi nhớ của các bài đã học từ tuần 12 đến tuần 17.
- HS trao đổi theo nhóm: ... 
Điều chỉnh bổ sung.....
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Luyện viết
CHIỀU BIÊN GIỚI
A. Mục đích yêu cầu.
- HS thùc hµnh rÌn luyƯn ch÷ viÕt, c¸ch tr×nh bµy mét bài th¬ ChiỊu biªn giíi - SGK-TV /trang 175 . 
	- Tù gi¸c rÌn luyƯn ch÷ viÕt s¹ch ®Đp.
B. §å dïng : 
- B¶ng con.
C. Các ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: 
KiĨm tra viƯc viÕt bµi luyƯn viÕt thªm ë nhµ cđa HS.
3. Bµi míi:
a. Giíi thiƯu + ghi tªn bµi.
b. H­íng dÉn thùc hµnh luyƯn viÕt:
- GV ®äc bµi viÕt 
- H­íng dÉn häc sinh mét sè tõ khã
- Cho HS nhËn xÐt c¸ch tr×nh bµy bài thơ
- GV ®äc cho HS viÕt.
+ Nh¾c nhë HS c¸ch tr×nh bµy, l­u ý ®é cao, kho¶ng c¸ch 
+Bao qu¸t, giĩp ®ì HS viÕt bµi
+ ChÊm bµi, nhËn xÐt.
4. Cđng cè 
- NhËn xÐt giê häc vµ kÕt qu¶ rÌn luyƯn cđa HS trong tiÕt häc.
5. DỈn dß:
- DỈn HS tù rÌn ch÷ ë nhµ, hoµn thµnh mét bµi viÕt thªm.
- HS nghe
- HS viÕt vµo b¶ng con
- Thùc hµnh viÕt bµi.
Điều chỉnh bổ sung.....
*************************************
Tiết 2: Tốn
ƠN TẬP
I.Mục tiêu.
- Củng cố về phép chia số thập phân
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS cĩ ý thức học tốt.
II. Đồ dùng:
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
1.Ơn định:
2. Kiểm tra: Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân, ta làm thế nào?
3.Ơn tập: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính:
a) 7,2 : 6,4 b) 28,5 : 2,5
c) 0,2268 : 0,18 d) 72 : 6,4
Bài tập 2: Tính bằng 2 cách:
a)2,448 : ( 0,6 x 1,7)
b)1,989 : 0,65 : 0,75
Bài tập 3: Tìm x:
a) X x 1,4 = 4,2 
b) 2,8 : X = 2,3 : 57,5
Bài tập 4: (HSKG)
Một mảnh đất hình chữ nhật cĩ diện tích 161,5m2, chiều rộng là 9,5m. Tính chu vi của khu đất đĩ?
4. Củng cố 
- GV nhận xét giờ học 
5. Dặn dị. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải:
a) 1,125 b) 11,4
c) 1,26 d) 11,25
Lời giải:
a) 2,448 : ( 0,6 x 1,7)
 = 2,448 : 1,02
 = 2,4
Cách 2: 2,448 : ( 0,6 x 1,7)
 = 2,448 : 0,6 : 1,7
 = 4,08 : 1,7
 = 2,4
b) 1,989 : 0,65 : 0,75
 = 3,06 : 0,75
 = 4,08
Cách 2: 1,989 : 0,65 : 0,75
 = 1,989 : ( 0,65 x 0,75)
 = 1,989 : 0,4875
 = 4,08
Lời giải:
a) X x 1,4 = 4,2 
 X = 4,2 : 1,4
 X = 3
b) 2,8 : X = 2,3 : 57,5
 2,8 : X = 0,04
 X = 2,8 : 0,04
 X = 70
Lời giải:
Chiều dài mảnh đất đĩ là:
 161,5 : 9,5 = 17 (m)
Chu vi của khu đất đĩ là: 
 (17 + 9,5) x 2 = 53 (m)
 Đáp số: 53 m.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Điều chỉnh bổ sung.....
Tiết 3: Tiếng Việt
ƠN TẬP
I. Mục đích yêu cầu
- Rèn kỹ năng viết văn tả người.
- Giáo dục HS yêu thích mơn học.
II. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định
2. Kiểm tra
? Bài văn tả người thường gồm mấy phần
Đĩ những phần nào?
3. Ơn tập
- GV viết đề bài: Em hãy tả một người thân đang làm việc, ví dụ: đang nấu cơm, khâu vá, làm vườn, đọc báo, xây nhà hay học bài,...
- Gạch chân từ quan trọng trong đề bài.
- Nhắc nhở HS trước khi viết bài.
- yêu cầu HS viết bài.
- Gọi một số HS đọc bài viết.
Điều chỉnh bổ sung.....
********************************************************************
Ngµy so¹n : 27/12/2010
Ngµy gi¶ng: Thø t­ ngµy 29 th¸ng 12 n¨m 2010
TiÕt 1+2: Tiếng Việt
ƠN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ.
I. Mục đích yêu cầu
- Củng cố về quan hệ từ, từ loại trong câu.
- Viết đoạn văn ngắn cĩ sử dụng quan hệ từ để câu năm thêm hay.
- Giúp HS cĩ ý thức học tốt.
II. ChuÈn bÞ :
- Hệ thống bài tập.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y -häc
1.Ơn định:
2. Kiểm tra: Chữa bài tập về nhà
3. Ơn tập: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: Gạch chân quan hệ từ trong đoạn văn sau:
 Mấy hơm trước, trời mưa lớn. Trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mơng. Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuơi ngược, thế là bao nhiêu cị, sếu, vạc...ở các bãi sơng bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày chúng cãi cọ nhau om sịm, cĩ khi chỉ vì tranh nhau một con tép mà cĩ những anh cị vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được con nào.
Bài tập 2: Thêm quan hệ từ vào hai câu để ở mỗi phần để thành một câu.
a) Mưa đã ngớt. Trời tạnh dần.
b) Thuý Kiều là chị. Em là Thuý Vân.
c) Nam học giỏi tốn. Nam chăm chỉ giúp mẹ việc nhà.
Bài tập 3: Viết một đoạn văn ngắn tả ngoại hình người bạn thân của em, trong đĩ cĩ sử dụng quan hệ từ:
- GV cho HS thực hành.
- GV giúp đỡ HS chậm viết bài.
- Cho HS trình bày miệng.
- GV và cả lớp đánh giá, cho điểm.
Ví dụ: Hà là bạn của em nhưng em chơi thân với Linh hơn. Linh cĩ nước da trắng hồng và mái tĩc cắt ngắn rất hợp với khuân mặt trái xoan bầu bĩnh. Linh khơng những học giỏi mà Linh cịn hay giúp đỡ các bạn trong lớp.
4. Củng cố 
- GV nhận xét giờ học 
5.Dặn dị. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Lời giải:
 Mấy hơm trước, trời mưa lớn. Trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mơng. Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuơi ngược, thế là bao nhiêu cị, sếu, vạc...ở các bãi sơng bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày chúng cãi cọ nhau om sịm, cĩ khi chỉ vì tranh nhau một con tép mà cĩ những anh cị vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được con nào.
Lời giải:
a) Mưa đã ngớt và trời tạnh dần.
b) Thuý Kiều là chị cịn em là Thuý Vân .
c) Khơng những Nam học giỏi tốn mà Nam cịn chăm chỉ giúp mẹ việc nhà.
- HS thực hành viết bài.
- HS trình bày miệng.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Điều chỉnh bổ sung.....
*******************************************
TiÕt 3+ 4: To¸n
ƠN TẬP
I.Mục tiêu.
- Củng cố về phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS cĩ ý thức học tốt.
II. Đồ dùng:
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
1.Ổn định:
2. Kiểm tra
- Chữa bài tập về nhà
3. Ơn tập: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng tốn, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài tập1: Đặt tính rồi tính:
a) 635,38 + 68,92 b) 45,084 – 32,705
c) 52,8 x 6,3 d) 17,25 x 4,2
Bài tập 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm : 
a)2,3041km = ....m 
b) 32,073km = ...dam
c) 0,8904hm = ...m 
d) 4018,4 dm = ...hm 
Bài tập 3 : Tính nhanh
a) 6,04 x 4 x 25
b) 250 x 5 x 0,2
c) 0,04 x 0,1 x 25
Bài tập 4 : (HSKG)
Tìm số tự nhiên x bé nhất trong các số: 
 2; 3; 4; 5sao cho: 2,6 x > 7
4.Củng cố 
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dị.Về nhà ơn lại kiến thức vừa học.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập.
- HS lên lần lượt chữa từng bài
Đáp án :
a) 704,3
b) 12,379
c) 332,64
d) 72,45
Bài giải :
 a)2,3041km = 2304,1m 
 b) 32,073km = 3207,3dam
 c) 0,8904hm = 89,04m 
 d) 4018,4 dm = 4,0184 hm 
Bài giải :
a) 6,04 x 4 x 25
 = 6,04 x 100
 = 604
b) 250 x 5 x 0,2
 = 250 x 1
 = 250
c) 0,04 x 0,1 x 25
 = 0,04 x 25 x 1
 = 1 x 1
 = 1
Bài giải :
- x = 2 thì 2,6 x 2 = 5,2 < 7 (loại)
- x = 3 thì 2,6 x 3 = 7,8 > 7 (được)
- x = 4 thì 2,6 x 4 = 10,4 > 7 (được)
- x = 5 thì 2,6 x 5 = 13 > 7 (được)
Vậy x = 3 ; 4 ; 5 thì 2,6 x > 7
- HS lắng nghe và thực hiện.
Điều chỉnh bổ sung.....
********************************************************************
BUỔI CHIỀU
TiÕt 1+2: LuyƯn viÕt
NGHĨA CỦA TỪ “ CŨNG”
A. Mục đích yêu cầu.
- HS thùc hµnh rÌn luyƯn ch÷ viÕt, c¸ch tr×nh bµy mét v¨n - SGK- TV/trang 171 
	- Tù gi¸c rÌn luyƯn ch÷ viÕt s¹ch ®Đp.
B. §å dïng : 
- B¶ng con.
C. Các ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: 
KiĨm tra viƯc viÕt bµi luyƯn viÕt thªm ë nhµ cđa HS.
3. Bµi míi:
a. Giíi thiƯu + ghi tªn bµi.
b. H­íng dÉn thùc hµnh luyƯn viÕt:
- GV ®äc bµi viÕt 
- H­íng dÉn häc sinh mét sè tõ khã
- Cho HS nhËn xÐt c¸ch tr×nh bµy bài thơ
- GV ®äc cho HS viÕt.
+ Nh¾c nhë HS c¸ch tr×nh bµy, l­u ý ®é cao, kho¶ng c¸ch 
+Bao qu¸t, giĩp ®ì HS viÕt bµi
+ ChÊm bµi, nhËn xÐt.
4. Cđng cè 
- NhËn xÐt giê häc vµ kÕt qu¶ rÌn luyƯn cđa HS trong tiÕt häc.
5. DỈn dß:
- DỈn HS tù rÌn ch÷ ë nhµ, hoµn thµnh mét bµi viÕt thªm.
- HS nghe
- HS viÕt vµo b¶ng con
- Thùc hµnh viÕt bµi.
Điều chỉnh bổ sung.....
***********************************
TiÕt 2+3: To¸n
ƠN TẬP
I.Mục tiêu :
Giúp học sinh :
- Rèn kỹ năng cộng, trừ, nhân số thập phân, một số nhân 1 tổng, giải tốn cĩ liên quan đến rút về đơn vị.
 - Giúp HS chăm chỉ học tập. 
II.Chuẩn bị :
 - Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
1.Ổn định:
2. Kiểm tra Chữa bài tập về nhà
3. Ơn tập: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng tốn, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài tập1: Đặt tính rồi tính:
a) 65,8 x 1,47	b) 54,7 - 37
c) 5,03 x 68	d) 68 + 1,75
 Bài tập 2 : 
Mỗi chai nước mắm chứa 1,25 lít. Cĩ 28 chai loại 1, cĩ 57 chai loại 2. Hỏi tất cả cĩ bao nhiêu lít nước mắm?
Bài tập 3 : Tính nhanh
Tính nhanh
a) 6,953 x 3,7 + 6,953 x 6,2 + 6,953 x 0,1
b) 4,79 + 5,84 + 5,21 + 4,16
Bài tập 4 : (HSKG)
Chiều rộng của một đám đất hình chữ nhật là 16,5m, chiều rộng bằng chiều dài. Trên thửa ruộng đĩ người ta trồng cà chua. Hỏi người ta thu hoạch được bao nhiêu tạ cà chua biết mỗi mét vuơng thu hoạch được 6,8kg cà chua.
4.Củng cố 
- Nhận xét giờ học.
5 Dặn dị.- Về nhà ơn lại kiến thức vừa học.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập.
- HS lên lần lượt chữa từng bài
Đáp án :
96,726.
17,7
342,04
69,75
Bài giải :
 Tất cả cĩ số lít nước mắm là:
 1,25 x ( 28 + 57) = 106,25 (lít)
 Đáp số : 106,25 lít
Bài giải :
a) 6,953 x 3,7 + 6,953 x 6,2 + 6,953 x 0,1
= 6,93 x (3,7 + 6,2 + 0,1)
= 6,93 x 10.
= 69,3
b) 4,79 + 5,84 + 5,21 + 4,16
 = (4,79 + 5,21) + (5,84 + 4,16)
 = 10 + 10
 = 20
Bài giải :
Chiều dài của một đám đất hình chữ nhật là: 16,5 : = 49,5 (m)
Diện tích của một đám đất hình chữ nhật là: 49,5 x 16,5 = 816,75 (m2)
Người ta thu hoạch được số tạ cà chua là: 
 6,8 x 816,75 = 5553,9 (kg)
 = 55,539 tạ
 Đáp số: 55.539 tạ
- HS lắng nghe và thực hiện.
Thø n¨m ngµy 30 th¸ng 12 n¨m 2010
SƠ KẾT LỚP
********************************************************************
Thø s¸u ngµy 31 th¸ng 12 n¨m 2010
SƠ KẾT TRƯỜNG
Hết học kỳ 1 
Năm học 2010 - 2011

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 18(2).doc