Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 18 - Nguyễn Thị Thanh Huế

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 18 - Nguyễn Thị Thanh Huế

Tiếng Việt:

ÔN TẬP - KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I

(Tiết 1)

I. Mục đích, yêu cầu

 - Đọc trôi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

 - Lập được các bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của BT2.

 - Biết nhận xét về nhân vật đã học trong bài đọc theo yêu cầu của BT3.

- HS khá giỏi biết đọc diễn cảm bài văn, bài thơ; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.

II. Đồ dùng dạy học

 - Phiếu viết tên từng bài TĐ, HTL trong SGK từ tuần 11 đến tuần 17 để HS bốc thăm.

 - Bảng nhóm kẻ sẵn bảng thống kê ở BT2.

III. Hoạt động dạy học

 

doc 23 trang Người đăng hang30 Lượt xem 473Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 18 - Nguyễn Thị Thanh Huế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18
LỊCH BÁO GIẢNG - LỚP 5B
 ( Từ ngày 24/12 / 2012 đến ngày 28/12/ 2012 )
Thứ, ngày
 Môn
Tên bài dạy
ĐDDH cho tiết dạy
Hai
1712
Chào cờ
Tuần 18
Tập đọc
Ôn tập và kiểm tra cuối học kì 1
Phiếu ghi tên các bài TĐ , SGK, bảng nhóm, VBT
Toán
Diện tích hình tam giác
Bộ đồ dùng học toán lớp 5
Ba
18/12
Tập đọc
Ôn tập và kiểm tra cuối học kì 1
Phiếu ghi tên các bài TĐ , SGK, bảng nhóm, VBT
Toán 
Luyện tập 
VBT, bảng con
LT&C
Ôn tập và kiểm tra cuối học kì 1
Phiếu ghi tên các bài TĐ 
Chính tả
Ôn tập và kiểm tra cuối học kì 1
Phiếu ghi tên các bài TĐ 
Tư
19/12
Toán
Luyện tập chung
Bảng con, VBT
LT& câu
Ôn tập và kiểm tra cuối học kì 1
Phiếu ghi tên các bài TĐ 
T. làm văn
Ôn tập và kiểm tra cuối học kì 1
Phiếu ghi tên các bài TĐ 
Năm 
20/12
Toán
Kiểm tra cuối kì 1 
Bài KT
T. làm văn
Kiểm tra cuối học kì 1
Bài KT
Kể chuyện
Kiểm tra cuối học kì 1
Bài KT
Ôn TV
Rèn chữ
Vở rèn chữ
Sáu
21/12
Toán
Hình thang
Bộ đồ dùng học Toán lớp 5. Ê-ke.
Ôn Toán
SGK, VBT, bảng con
SH tập thể
Tuần 18
Sổ theo dõi của các tổ, cán sự lớp
 	 Ngày 20 tháng 12 năm 2012
 Kiểm tra, nhận xét	 	 Người lập 
.
.
 P. HIỆU TRƯỞNG 	 	Nguyễn Thị Thanh Huế
Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2012
Tiếng Việt:	
ÔN TẬP - KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
(Tiết 1)
I. Mục đích, yêu cầu
	- Đọc trôi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
	- Lập được các bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của BT2. 
	- Biết nhận xét về nhân vật đã học trong bài đọc theo yêu cầu của BT3.
- HS khá giỏi biết đọc diễn cảm bài văn, bài thơ; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài. 
II. Đồ dùng dạy học
 - Phiếu viết tên từng bài TĐ, HTL trong SGK từ tuần 11 đến tuần 17 để HS bốc thăm.
 - Bảng nhóm kẻ sẵn bảng thống kê ở BT2.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Ôn tập - Kiểm tra cuối HKI
* Kiểm tra TĐ - HTL 
- Y/cầu 7 HS bốc thăm chọn bài và xem bài đã bốc thăm. 
- Yêu cầu lần lượt từng HS đã bốc thăm lên đọc bài và trả lời câu hỏi sau bài vừa đọc. 
 - Nhận xét, ghi điểm. 
* Lập bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh 
- Chia lớp thành 6 nhóm, phát bảng nhóm và yêu cầu lập bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo mẫu đã kẻ sẵn trong bảng.
-Yêu cầu trình bày kết quả.
- Nhận xét và sửa chữa.
* Bài tập 3 
- Yêu cầu đọc nội dung bài tập.
- Hỗ trợ: Cần nói về người bạn nhỏ - con người gác rừng - như kể về người bạn cùng lớp chứ không phải nhận xét khách quan về một nhân vật trong truyện.
- Yêu cầu trình bày nhận xét về người bạn nhỏ - con người gác rừng.
- Nhận xét, tuyên dương HS có nhận xét hay.
4/ Củng cố - Dặn dò
- Các em chưa được kiểm tra hoặc kiểm tra chưa đạt ôn lại để kiểm tra trong tiết sau.
- Chuẩn bị Ôn tập - Kiểm tra cuối HKI.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.
- Lần lượt từng HS đã bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm t/ bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Chú ý.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Nhận xét, góp ý.
**************************************
Toán: 	DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC
I. Mục tiêu
- Nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác và biết vận dụng tính diện tích hình tam giác (BT1).
- HS khá giỏi làm cả 2 bài tập. 
II. Đồ dùng dạy học
	- Bộ đồ dùng học toán lớp 5.
- Kéo, giấy màu cắt 2 hình tam giác bằng nhau.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ
- Tùy theo đối tượng, yêu cầu làm lại các BT trong SGK trang 86.
- Nhận xét, ghi điểm. 
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Với các yếu tố đã học về hình tam giác, các em sẽ vận dụng để tìm ra quy tắc tính diện tích hình tam giác và biết vận dụng tính diện tích hình tam giác thông qua các bài tập trong bài Diện tích hình tam giác. 
- Ghi bảng tựa bài.
* Cắt hình tam giác 
- Đính hình tam giác lên bảng và hướng dẫn: Vẽ đường cao của hình tam giác và cắt theo đường cao đã vẽ để được 2 hình tam giác vuông.
- Theo dõi và uốn nắn.
 A
 B C
* Ghép hình tam giác 
- Yêu cầu ghép 2 mảnh đã cắt với hình tam giác còn lại để được hình chữ nhật và so sánh hình chữ nhật đã ghép với hình tam giác.
- Yêu cầu trình bày kết quả.
- Nhận xét và kết luận: Hai hình tam giác bằng nhau ta ghép được một hình chữ nhật.
* So sánh, đối chiếu các yếu tố của hình chữ nhật đã ghép với các yếu tố của hình tam giác 
- Yêu cầu quan sát rồi so sánh các yếu tố của hình chữ nhật với các yếu tố của hình tam giác.
- Yêu cầu trình bày kết quả.
- Nhận xét, kết luận và ghi bảng:
 + AB = DC
 + AD = BC = EH
* Hình thành quy tắc và công thức tính diện tích hình tam giác 
- Yêu cầu nêu cách tính diện tích hình chữ nhật.
- Hỗ trợ: Liên hệ các yêu tố của hình chữ nhật với các yếu tố của hình tam giác để tìm ra cách tính diện tích hình tam giác.
- Yêu cầu nêu cách tính hình tam giác.
- Nhận xét và ghi bảng công thức, quy tắc tính diện tích hình chữ nhật:
 + Công thức: 
S = 
 S: diện tích hình tanm giác
 a: cạnh đáy hình tam giác
 h: chiều cao hình tam giác
 + Quy tắc: Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy cạnh đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho hai.
- Lưu ý HS: Cạnh đáy và chiều cao phải cùng đơn vị đo.
* Thực hành
- Bài 1 : Rèn kĩ năng tính diện tích hình tam giác 
 + Yêu cầu đọc bài 1.
 + Hỗ trợ: Yêu cầu HS viết cạnh đáy và chiều cao dưới dạng kí hiệu và vận dụng công thức để tính.
 + Đọc lần lượt từng câu, yêu cầu thực hiện vào bảng con. 
 + Nhận xét , sửa chữa.
- Bài 2: Rèn kĩ năng tính diện tích hình tam giác 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.
 + Hỗ trợ: Qsát, nhận xét đơn vị đo của cạnh đáy và chiều cao xem có cùng đơn vị không; nếu khôg cùng đơn vị đo thì chuyển để có cùng đơn vị đo
 + Đọc lần lượt từng câu, yêu cầu thực hiện vào bảng con. 
 + Nhận xét sửa chữa.
4/ Củng cố 
- Yêu cầu nhắc lại công thức và quy tắc tính diện tích hình tam giác.
5/ Dặn dò
- Làm lại các bài tập trên lớp vào vở.
- Chuẩn bị bài Luyện tập
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.
- Nhắc tựa bài.
- Quan sát và thực hiện theo yêu cầu.
 A A
 B C
- Thực hiện theo yêu cầu.
 A E B
 D H C
- Quan sát, so sánh rồi nối tiếp nhau trình bày:
+ Chiều dài hình chữ nhật AB bằng cạnh đáy hình tam giácDC
 + Chiều rộng hình chữ nhật AD, BC bằng chiều cao hình tam giác EH.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau trình bày.
- Chú ý, thực hiện và nối tiếp nhau trình bày:
 + Diện tích hình chữ nhật DC AD
 + Diện tích hình tam giác 
Mà AD = EH; vậy:
 Diện tích hình tam giác = 
- Nhận xét, bổ sung.
- Quan sát và tiếp nối nhau nêu.
 A
 h
 B C
 a
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Chú ý: Thực hiện theo yêu cầu.
a) S = 8 6 : 2 = 24cm2
b) S = 2,3 1,2 : 2 = 1,38dm2
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Chú ý và thực hiện theo yêu cầu:
a) a = 5m (50dm); h = 2,4m (24dm)
S = 50 24 : 2 = 600dm2 
(hoặc S = 5 2,4 : 2 = 6m2)
b) S = 42,5 5,2 : 2 = 110,5m2
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- Tiếp nối nhau nêu.
********************************************************************
Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2012
Toán :	LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Biết tính diện tích hình tam giác (BT1)
- Biết tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài hai cạnh góc vuông (BT2, BT3).
- HS khá giỏi làm cả 4 bài tập. 
II. Đồ dùng dạy học
	- Bộ đồ dùng học toán lớp 5.
- Ê - ke.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ : Nêu công thức và quy tắc tính diện tích hình tam giác.
- Nhận xét, ghi điểm. 
3/ Bài mới
* Thực hành
- Bài 1: Rèn kĩ năng tính diện tích hình tam giác 
 + Yêu cầu đọc bài 1.
 + Hỗ trợ: Yêu cầu HS cho biết a và h là kí hiệu của gì ? Quan sát các đơn vị đo của BT1b rồi chuyển về cùng đơn vị để làm.
 + Đọc lần lượt từng câu, yêu cầu thực hiện vào bảng con. 
 + Nhận xét , sửa chữa.
- Bài 2: Nhận biết các yếu tố của diện tích hình tam giác vuông 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.
 + Vẽ bảng lần lượt từng hình tam giác vuông, yêu cầu nêu cạnh đáy và chiều cao tương ứng của hình tam giác.
 + Nxét, sửa chữa và kết luận: Hình tam giác có 1 góc vuông gọi là hình tam giác vuông. Trong hình tam giác vuông hai cạnh góc vuông chính là cạnh đáy và chiều cao tương ứng của hình tam giác.
- Bài 3: Rèn kĩ năng tính dtích hình tam giác vuông 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 + Hỗ trợ: Dựa vào kết quả BT2, yêu cầu nêu cách tính diện tích hình tam giác vuông.
 + Yêu cầu HS làm vào bảng con và nêu cách làm.
 + Nhận xét, sửa chữa và kết luận.
4/ Củng cố-Dặn dò
- Yêu cầu nhắc lại cách tính diện tích hình tam giác vuông.
- Hướng dẫn làm bài tập 4: dùng thước thẳng để đo độ dài các cạnh của hình rồi tính theo yêu cầu.
- Chuẩn bị bài Luyện tập chung. 
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Chú ý.
- Thực hiện theo yêu cầu.
a) S = 30,5 12 : 2 = 183dm2
b) S = 1,6 5,3 : 2 = 4,24m2
(hoặc S = 16 53 : 2 = 424dm2)
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Quan sát và nêu cạnh đáy và chiều cao tương ứng của hình tam giác.
- Tiếp nối nhau nêu.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Chú ý.
- Thực hiện theo yêu cầu.
a) S = 3 4 : 2 = 6cm2
b) S = 5 3 : 2 = 7,5cm2
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- Tiếp nối nhau nêu.
*****************************
Tiếng việt: 	ÔN TẬP - KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
(Tiết 2)
I. Mục đích, yêu cầu
	- Đọc trôi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
	- Lập được các bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người theo yêu cầu của BT2. 
	- Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ theo yêu cầu BT3.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu viết tên từng bài TĐ, HTL trong SGK từ tuần 11 đến tuần 17 để HS bốc thăm.
- Bảng nhóm kẻ sẵn bảng thống kê ở BT2.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
3/ Bài mới
- Giới thiệu: 
* Kiểm tra TĐ - HTL 
- Yê ... , chiều dài là 38,5 m. Người ta muốn rào xung quanh vườn và làm cửa vườn. Hỏi hàng rào xung quanh vườn dài bao nhiêu mét. Biết cửa vườn rộng 3,2 m.
- HS đọc đề bài, xác định các điều kiện đã biết và chưa biết.
- Gọi 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào 
3/Củng cố dặn dò:
- HS nhắc lại cách chia một số TP cho một số TP; cách tìm SBC, SC chưa biết.
- GV nhận xét tiết học
- 2HS nhắc lại cách chia.
- 1 em thực hiện phép chia bên và rút kết luận.
- 4 HS lên bảng đặt tính và tính, cả lớp làm vở.
- 2 em nêu.
- HS xác định X trong mỗi biểu thức và tìm.
(thừa số, thừa số, số bị chia, số chia)
a) Số đó là 0,021.
b) Số đó là 0,08 .
c) Số đó là 5,43 .
- 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở
 Giải:
 Chiều rộng mảnh vườn là:
 789,25 : 38,5 = 20,5 (m)
 Chu vi mảnh vườn là:
 (38,5 + 20,5) x 2 = 118 (m)
 Độ dài hàng rào xunh quanh vườn là:
 118 – 3,2 = 114,8 (m)
 Đáp số: 114,8 m
- HS nhắc lại
*******************************
SINH HOẠT LỚP TUẦN 18 – SƠ KẾT HỌC KỲ I
I. Đánh giá tình hình:
 * Nề nếp: Đi học đầy đủ, đúng giờ. Nghỉ học có xin phép
 * Học tập: 
- Ý thức làm bài và chuẩn bị bài đến lớp tương đối tốt.
- HS yếu có tiến bộ nhưng còn chậm. 
- Kết quả kiểm tra cuối kỳ tương đối tốt, một số em cần cố gắng nhiều hơn ở kỳ 2.
- Tham gia và thực hiện tốt các phong trào do Đội nhà trường đề ra.
- Lớp bình chọn 1-2 “Đôi bạn cùng tiến” để khen và thưởng trước lớp
II. Kế hoạch tuần 19:
- Mua đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập cho học kỳ 2
- Tiếp tục duy trì phong trào thi đua học tập tốt, hoa điểm 10 , phong trào VSCĐ.
- Duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt giữa các tổ.
- Tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu qua từng tiết dạy.
- Nhắc nhở HS tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
 **************************************************************************
KHOA HỌC 
 Hỗn hợp
 ********
I. Mục tiêu
	- Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp. 
- Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp (tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng, ).
HS khá giỏi nêu được điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
II. Đồ dùng dạy học
	- Hình và thông tin trang 74-75 SGK.
	- Muối, bột ngọt, tiêu xay, chanh; muỗng, dĩa.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định (1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- Yêu cầu trả lời câu hỏi:
 + Các chất tồn tại ở những thể nào ? Ví dụ.
 + Ở điều kiện nào thì có sự biến đổi từ thể này sang thể khác ? Sự biến đổi đó gọi là gì ?
- Nhận xét chung, thống kê điểm.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Bài Hỗn hợp sẽ giúp các em biết cách tạo ra hỗn hợp từ các chất đã có để phục vụ cuộc sống.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hoạt động 1: Tạo một hỗn hợp gia vị (10 phút)
- Mục tiêu: Giúp HS biết cách tạo ra một hỗn hợp.
- Cách tiến hành: 
 + Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm tạo một hỗn hợp gia vị và ghi theo mẫu sau:
Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra hỗn hợp 
Tên hỗn hợp và đặc điểm của hỗn hợp.
1. Muối : --------------
2.Bột ngọt:------------
3.Tiêu xây:------------
 + Thảo luận câu hỏi:
 . Để tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm có những chất nào ?
 . Hỗn hợp là gì ?
 + Yêu cầu trình bày kết quả.
 + Nhận xét và chốt lại ý đúng.
* Hoạt động 2: Thảo luận (8 phút)
- Mục tiêu: HS kể tên được một số hỗn hợp
- Cách tiến hành: 
 + Chia lớp thành nhóm 4, yêu cầu yêu cầu thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
 . Theo bạn, không khí là một chất hay một hỗn hợp ?
 . Kể tên một số hỗn hợp khác mà em biết.
 + Nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
* Hoạt động 3: Trò chơi "Tách các chất ra khỏi hỗn hợp" (7 phút)
- Mục tiêu: HS biết được các phương pháp tách riêng các chất trong một số hỗn hợp 
- Chuẩn bị: Bảng con, phấn viết.
- Cách tiến hành: 
 + Yêu cầu thảo luận theo nhóm đôi và ghi kết quả vào bảng con sau khi nghe đọc câu hỏi.
 + Đọc lần lượt từng câu hỏi, yêu cầu giơ bảng ghi kết quả.
 + Nhận xét, tuyên dương nhóm có nhiều kết quả đúng và kết luận: 
 . Hình 1: Làm lắng.
 . Hình 2: Sảy.
 . Hình 3: Lọc.
4/ Củng cố (3 phút)
- Yêu cầu đọc mục Bạn cần biết trang 74 SGK.
- Biết cách tạo ra hỗn hợp cũng như tách các chất trong hỗn hợp, các em sẽ phụ giúp gia đình có thêm những món ăn ngon nhờ hỗn hợp gia vị được pha trộn.
5/ Dặn dò (1 phút)
- Nhận xét tiết học. 
- Phụ giúp gia đình pha trộn hỗn hợp gia vị thích hợp với món ăn.
- Chuẩn bị bài dung dịch.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.
- Nhắc tựa bài.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thực hành.
- Thảo luận và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi:
 + Hai chất trở lên trộn lẫn với nhau gọi là hỗn hợp.
 + Trong hỗn hợp, mỗi chất giữ nguyên tính chất của nó.
- Nhận xét và bổ sung. 
- Nhóm trưởng điều khiển thảo luận và trả lời câu hỏi:
 + Không khí là một hỗn hợp.
 + Muối tiêu, vữa xi măng, 
- Nhận xét và bổ sung.
- Thảo luận với bạn ngồi cạnh và thực hiện theo yêu cầu.
- Ghi bảng kết quả và giơ lên sau mỗi câu hỏi.
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- Tiếp nối nhau đọc.
KHOA HỌC 
 SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT
-----------
 Sự chuyển thể của chất
 ********
I. Mục tiêu
	- Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí.
- HS khá giỏi nêu được điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
II. Đồ dùng dạy học
	- Hình và thông tin trang 72-73 SGK.
	- Bảng con và trống lắc; phiếu học tập. 
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định (1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- Chữa bài kiểm tra.
- Nhận xét chung, thống kê điểm.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Vật chất xung quanh chúng ta luôn tồn tại ở các thể: thể rắn, thể lỏng và thể khí. Các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác được hay không ? Các em sẽ được giải đáp thắc mắc này qua bài Sự chuyển thể của chất.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức "Phân biệt ba thể của chất" (5 phút)
- Mục tiêu: Giúp HS biết phân biệt ba thể của chất 
- Chuẩn bị: Bộ phiếu ghi tên một số chất, mỗi phiếu ghi tên một chất; kẻ 2 bảng có nội dung giống nhau như mẫu trang 72 SGK.
- Cách tiến hành: 
 + Phổ biến cách chơi: Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm cử 5 bạn đứng xếp hàng trước bảng cạnh hộp đựng các tấm phiếu. Sau khi nghe khẩu lệnh, từng thành viên trong nhóm lấy 1 phiếu trong hộp đính lên bảng đúng với cột thích hợp.
 + Hô khẩu lệnh, các nhóm tham gia trò chơi.
 + Nhận xét và bình chọn nhóm có nhiều phiếu đúng là thắng.
* Hoạt động 2: Trò chơi "Ai nhanh, ai đúng" (4 phút)
- Mục tiêu: Giúp HS phân biệt được chất lỏng, chất rắn và chất khí
- Chuẩn bị: Mỗi nhóm 1 trống lắc và 1 bảng con.
- Cách tiến hành: 
 + Phổ biến cách chơi: Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu ghi đáp án vào bảng con rồi giơ lên và lắc trống sau khi nghe đọc câu hỏi.
 + Đọc lần lượt từng câu hỏi, yêu cầu các nhóm tham gia trò chơi.
 + Nhận xét, tuyên dương nhóm có kết quả đúng: 1-b; 2-c; 3-a.
* Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận (5 phút)
- Mục tiêu: HS nêu được ví dụ về sự chuyển thể của chất trong đời sống hàng ngày
- Cách tiến hành: 
 + Yêu cầu quan sát hình 1, 2, 3 trang 73 SGK và nói về sự chuyển thể của nước.
 + Yêu cầu nêu các ví dụ khác về sự chuyển thể của các chất.
 + Nhận xét, kết luận: Khi nhiệt độ thay đổi, các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. Sự chuyển thể này là một dạng biến đổi lí học.
* Hoạt động 4: Trò chơi "Ai nhanh, ai đúng" (6 phút)
- Mục tiêu: Giúp HS kể tên một số chất lỏng, chất rắn và chất khí; kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác
- Cách tiến hành: 
 + Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu viết nhiều tên các chất ở 3 thể khác nhau và viết được nhiều tên các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. 
 + Yêu cầu các nhóm thực hiện và đính bảng lên sau 3 phút.
 + Nhận xét và tuyên dương nhóm viết được nhiều chất đúng theo yêu cầu.
4/ Củng cố (3 phút)
- Yêu cầu đọc mục Bạn cần biết trang 73 SGK.
- Biết được sự chuyển thể của các chất, các em có thể vận dụng vào thực tế cuộc sống của mình.
5/ Dặn dò (1 phút)
- Nhận xét tiết học. 
- Xem lại bài học.
- Chuẩn bị bài Hỗn hợp.
- Hát vui.
- Chú ý.
- Nhắc tựa bài.
- Nghe phổ biến cách chơi.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm tham gia trò chơi.
- Nhận xét và bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Nghe phổ biến cách chơi.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm tham gia trò chơi.
- Nhận xét và bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Quan sát hình và tiếp nối nhau phát biểu.
- Tiếp nối nhau nêu ví dụ.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu. 
- Đại diện đính bảng kết quả.
- Nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Tiếp nối nhau đọc.
KĨ THUẬT
Thức ăn nuôi gà 
(tiếp theo)
******
I. Mục tiêu
- Nêu tác dụng và sử dụng thức ăn nuôi gà. 
- Biết liên hệ thực tế để chọn thức ăn nuôi gà.
- Có nhận thức bước đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà.
II. Đồ dùng dạy học
- Thăm ghi một số loại thức ăn nuôi gà.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định (1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ (3 phút)
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Kể tên các loại thức ăn nuôi gà và cho biết chúng thuộc nhóm nào ?
- Nhận xét, đánh giá.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Mỗi nhóm thức ăn nuôi gà đều có tác dụng riêng. Phần tiếp theo của bài Thức ăn nuôi gà sẽ giúp các em biết cách sử dụng thức ăn để việc nuôi gà đạt sản lượng cao. 
 - Ghi bảng tựa bài.
* Hoạt động 4: Trình bày tác dụng và sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm, chất khống, vi-ta-min, thức ăn tổng hợp (10 phút)
- Chia lớp thành 5 nhóm, yêu cầu đại diện nhóm bốc thăm chọn thức ăn nuôi gà và cho biết tác dụng, cách sử dụng nhóm thức ăn đã chọn.
- Nhận xét và kết luận.
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả (10 phút)
- Yêu cầu trả lời câu hỏi: 
 + Vì sao phải sử dụng nhiều loại thức ăn để nuôi gà ?
 + Vì sao khi cho gà ăn thức ăn hỗn hợp sẽ giúp gà khỏe mạnh, lớn nhanh, đẻ trứng to và đẻ nhiều trứng ?
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
4/ Củng cố (2 phút)
- Ghi bảng đọc lại mục ghi nhớ.
- Biết được tác dụng và cách sử dụng các loại thức ăn nuôi gà, các em sẽ cho những con gà ăn thức ăn phù hợp với điều kiện và mục đích nuôi.
5/ Dặn dò (1 phút)
- Nhận xét tiết học. Biết chọn thức ăn nuôi gà.
- Chuẩn bị phần tiếp theo bài Thức ăn nuôi gà. 
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện.
- Nhắc tựa bài.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc và trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau đọc ghi nhớ.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan18 CKTKN.doc