TOÁN
DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính diện tích hình thang.
- Biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
TUẦN: 19 TOÁN DIỆN TÍCH HÌNH THANG I. MỤC TIÊU: - Biết tính diện tích hình thang. - Biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Thực hành Bài 1: - HS đọc đề bài, nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS đọc đề bài - 1 HS làm trên bảng bài 1a, 1 em làm bài 1b. - Lớp làm bảng con, nhận xét bài bạn. - Nhận xét các đơn vị đo của các số đo trong mỗi trường hợp. - Các số đo cùng đơn vị đo. Bài 2: - HS đọc đề bài, nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS đọc đề bài - 1 HS đọc đề, lớp theo dõi a) Chỉ ra các số đo của hình thang. b) Đây là hình thang gì ? a) a = 9cm ; b = 4cm ; h = 5cm b) Hình thang vuông - Nếu các số đo của hình thang vuông a = 7cm ; b = 3cm ; h = 4cm - Yêu cầu HS làm bài vào vở. Bài 3: (HS khá, giỏi làm) - HS đọc đề bài, nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS đọc đề bài, vẽ hình và điền các số đo đã cho vào hình vẽ. - 1 em lên bảng làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm vào vở. * Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU Biết tính diện tích hình thang. .II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học HD HS luyện tập Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - 1 HS đọc đề bài - Hãy nhận xét các đơn vị đo của các số đo. - Các số đo cùng đơn vị đo. - Gọi 3 HS lên bảng làm bài - Yêu cầu HS nhận xét. - Lớp làm vào vở, nhận xét bài của bạn. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 2: (HS khá, giỏi làm) - Yêu cầu HS đọc đề bài. Vẽ hình và ghi số đo đã cho vào hình vẽ. Yêu cầu HS tự làm vào vở. - 1 HS đọc đề bài. + Để tính được số ki-lô-gam thóc thu hoạch được trên thửa ruộng đó ta cần biết điều gì ? - Cần biết diện tích của thửa ruộng đó. + Để tính diện tích thửa ruộng hình thang cần biết những yếu tố gì ? - Đáy lớn, đáy bé và chiều cao. - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá Bài 3: Hoạt động nhóm - Yêu cầu HS đọc đề bài - Đúng ghi Đ, sai ghi S - GV treo bảng phụ có hình vẽ kèm 2 nhận định. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm bài. - HS thảo luận, trả lời. - Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận. Giải thích. Đúng. Sai * Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU GHÉP I. MỤC TIÊU: - Nắm được sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác. - Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác định được vế câu trong câu ghép (BT1); thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.(BT3) II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học *: HD HS làm bài tập Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc đoạn văn - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm - GV giao việc: + Tìm câu ghép trong đoạn văn. + Xác định vế câu trong các câu ghép đã tìm. - Cho HS làm việc (GV phát 3 tờ phiếu cho 3 HS làm bài) - HS làm việc cá nhân hoặc theo cặp 3 HS làm vào phiếu. - Cho HS trình bày kết quả. - 3 HS làm bài vào phiếu lên dán lên bảng lớp. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng (GV đưa bảng phụ đã ghi kết quả đúng lên). Đoạn văn có 5 câu ghép. - Cả lớp nhận xét Bài tập 2:( HS khá giỏi) - Cho HS đọc yêu cầu của BT2 - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. + Có thể tách mỗi vế câu trong 5 câu ghép thành câu đơn được không ? Vì sao ? - Cho HS làm bài. - HS làm bài cá nhân. - Cho HS trình bày. - Một số HS phát biểu ý kiến. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. - Lớp nhận xét. Bài tập 3: - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo - GV nói rõ hơn về yêu cầu của bài tập - HS làm bài vào nháp. - 3 HS làm bài vào phiếu. - Lớp nhận xét. * Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Biết tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang. - Giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài. - Tính diện tích hình tam giác vuông khi biết hai cạnh góc vuông. - Yêu cầu HS tự làm vào vở. - HS làm bài. - Chữa bài - Gọi 3 HS đọc kết quả từng trường hợp. - Yêu cầu HS khác theo dõi và nhận xét, trao đổi chéo để kiểm tra bài nhau. - HS chữa bài. + Hãy nêu cách tính diện tích tam giác /V - 2 HS nêu Bài 3: (HS khá, giỏi) - Yêu cầu HS đọc đề bài. Vẽ hình vào vở. - HS đọc, vẽ hình vào vở theo yêu cầu - HS tự làm bài. - HS thực hiện yêu cầu. Hỏi : Đây là dạng toán gì đã được học ? - Giải toán về tỉ số phần trăm dạng tìm số phần trăm của một số. - Yêu cầu HS nêu các buớc giải bài toán (phần a) - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ. + HS khác nhận xét, trao đổi vở kiểm tra chéo. Giáo viên nhận xét, chữa bài. - Tính S hình thang -> S trồng đu đủ -> số cây đu đủ = S trồng đu đủ : 1,5 - HS đọc KQ HS bài làm của mình b) Hướng dẫn tương tự với phần (b) - Gọi 1 HS nêu lại các bước giải câu b - Tính diện tích trồng chuối -> Số cây chuối -> số cây đủ đủ -> số cây đu đủ nhiều hơn số cây chuối. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ. - HS làm bài + HS khác nhận xét, trao đổi vở kiểm tra bài nhau. - HS đọc bài của mình.. - GV xác nhận kết quả. * Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được hai kiểu mở bài trong bài văn tả người - Viết được đoạn văn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học * HĐ1: HD HS làm BT 1 - Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc 2 đoạn 1 + 2 -1HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. - GV giao việc : + Các em đọc kỹ 2 đoạn a, b + Nêu rõ cách mở bài ở 2 đoạn có gì khác nhau? - Cho HS làm bài. - HS làm việc cá nhân. - Cho HS trình bày kết quả - Một số HS phát biểu ý kiến. - GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng. - Lớp nhận xét. + Đoạn mở bài a: Mở theo cách trực tiếp Giới thiệu trực tiếp người định tả. + Đoạn mở bài b: Mở bài theo kiểu gián tiếp: Giới thiệu hoàn cảnh sau đó mới giới thiệu người định tả. * HĐ 2: Làm BT 2 - Cho HS đọc yêu cầu và 4 đề a, b, c, d - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. - GV giao việc + Mỗi em chọn 1 trong 4 đề. + Viết một đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp và theo kiểu gián tiếp. - 3 HS làm bài vào bảng nhóm. . - Cho HS trình bày (yêu cầu HS nói rõ chọn đề nào ? Viết mở bài theo kiểu nào?) - HS làm bài cá nhân. - HS làm bài vào giấy dán lên bảng lớp. - Một số HS đọc đoạn mở bài. - GV nhận xét, khen những HS biết mở bài đúng theo cách mình đã chọn và hay. - Lớp nhận xét. * Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. TOÁN HÌNH TRÒN, ĐƯỜNG TRÒN I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn như: tâm, bán kính, đường kính. - Biết sử dụng compa để vẽ hình tròn. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học *Thực hành vẽ hình tròn với kích thước cho sẵn. Bài 2 : - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS xác định những yếu tố của các hình tròn cần vẽ. Hỏi: Vẽ hình tròn khi đã biết tâm cần lưu ý điều gì? Hỏi : Khẩu độ compa bằng bao nhiêu ? - Yêu cầu HS làm vào vở - Nhận xét một số bài của HS. Bài 3: HS khá giỏi - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi. + Hình vẽ gồm những hình gì ? + Có nhận xét gì về các tâm của hình tròn lớn và hai nửa hình tròn ? - Ta nên bắt đầu vẽ hình tròn nào trước ? - Yêu cầu HS vẽ vào vở. - Nhận xét một vài bài của - 1 HS đọc yêu cầu của bài - Vẽ hình tròn. - HS làm bài - Đề bài cho kích thước là bán kính hay đường kính. - HS nêu lại 4 thao tác như trên. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm, - Tâm A bán kính 2cm và tâm B bán kính 2cm. - Đặt mũi nhọn com pa đúng vị trí tâm. - 2cm - HS làm bài. - Vẽ theo mẫu. - Một hình tròn lớn và hai nửa hình tròn nhỏ. - Cùng nằm trên một đường thẳng. - Vẽ hình tròn lớn trước, rồi vẽ hai nửa hình tròn sau - HS làm bài * Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. TOÁN CHU VI HÌNH TRÒN I. MỤC TIÊU: Biết quy tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học * Thực hành tính chu vi hình tròn Bài 1: - HS đọc đề, nêu yêu cầu. - Tính chu vi hình tròn có đường kính d - HS làm vào vở ; 3 HS lên bảng làm. a) 0,6 x 3,14 = 1,884 b) 2,5 x 3,14 = 7,85 - Gọi 1 HS đọc bài của mình. - GV nhận xét. - Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo, chữa bài. - HS dưới lớp nhận xét. + Các em đã áp dụng công thức và quy tắc tính chu vi nào trong bài tập này ? C = d x 3,14 và nhắc lại quy tắc. Bài 2c: - Hỏi: Bài tập này có điểm gì khác với bài 1 ? - yêu cầu HS làm bài. - HS đọc yêu cầu của bài - Tính chu vi hình tròn có bán kính r. - Bài 1 cho biết đường kính, bài 2 cho biết bán kính. - HS làm vào vở, 3 HS lên bảng làm bảngphụ. - GV gọi HS đọc bài mình. - GV nhận xét. - HS dưới lớp nhận xét. - HS đổi vở để kiểm tra chéo. Hỏi: Đã áp dụng công thức và quy tắc nào trong bài tập này ? C = r x 2 x 3,14, phát biểu quy tắc. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài - Yêu cầu HS dưới lớp làm vào vở; 1 HS lên bảng viết tóm tắt và trình bày bài giải. - HS đọc đề, nêu yêu cầu. - HS làm bài - HS nhận xét. * Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP I. MỤC TIÊU - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ và nối các vế câu ghép không dùng từ nối ( ND ghi nhớ). - Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn (BT, mục III); viết được đoạn văn theo yêu cầu của BT2. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học * Hướng dẫn HS làm bài tập - Cho HS đọc yêu cầu của BT1 - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. - GV giao việc. + Mỗi em đọc 3 đoạn a, b, c + Tìm câu ghép trong mỗi đoạn. - Cho HS làm bài. - HS làm bài cá nhân. - Cho HS trình bày kết quả - Một số HS phát biểu ý kiến. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. - Lớp nhận xét. - BT 2: - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. - GV giao việc : + Mỗi em viết một đoạn văn tả ngoại hình của một bạn trong lớp, trong đó ít nhất có một câu ghép. + Cách nối các câu ghép. - Cho HS làm bài. GV phát giấy khổ to cho 3 HS. - 3 HS làm bài vào giấy. - HS còn lại làm vào giấy nháp. - Cho HS trình bày kết quả. - 3 HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp. - GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn hay, có câu ghép và nêu được đúng cách nối các vế câu ghép. - Lớp nhận xét. - Một số HS đọc đoạn văn mình viết. * Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI I. MỤC TIÊU: Nhận biết được hai kiểu kết bài qua hai đoạn kết bài trong SGK Viết được 2 đoạn kết bài cho bài văn tả người theo hai kiểu II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1 : Hướng dẫn HS làm BT 1 - HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc 2 đoạn a, b - GV giao việc: + Đọc 2 đoạn văn a, b + Chỉ rõ sự khác nhau giữa hai cách kết bài. - Cho HS làm việc cá nhân. - HS làm việc cá nhân. - Cho HS trình bày kết quả bài làm. - Một số HS phát biểu. - GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng. - Lớp nhận xét + Đoạn kết bài a là kết bài không mở rộng. + Đoạn kết bài b là kết bài theo kiểu mở rộng. HĐ 2 : Hướng dẫn HS làm BT 2 - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - GV giao việc - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. + Chọn 1 trong 4 đề tập làm văn đã cho ở tập làm văn trước. + Viết kết bài cho đề bài đã chọn theo hai kiểu : mở rộng và không mở rộng. - Cho HS làm bài. GV phát bút dạ và giấy cho 2 HS làm bài. - 2 HS làm bài vào giấy. - HS còn lại làm vào giấy nháp hoặc vở bài tập. - Cho HS trình bày kết quả. - 2 HS làm bài vào giấy dán lên bảng lớp. - Lớp nhận xét. - Một số HS đọc bài viết của mình - GV nhận xét và tuyên dương những HS làm bài tốt. * Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. __________________________________________
Tài liệu đính kèm: