Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 19 - Nguyễn Huy Văn

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 19 - Nguyễn Huy Văn

TẬP ĐỌC - TIẾT 37

NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT

 I. Mục tiêu:

-Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật ( Anh Thành, anh Lê ).

-Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tỡm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. (Trả lời được c.hỏi 1,2 và câu hỏi 3 ( Không cần giải thích lý do )

-HS khá, giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật (BT4)

 II. Chuẩn bị:

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK. ảnh chụp thành phố Sài Gòn những năm đầu t6hế kỉ XX hoặc ảnh chụp bến Nhà Rồng, nơi Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.

- Bảng phụ viết sẵn kịch bản hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

 

doc 33 trang Người đăng hang30 Lượt xem 318Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 19 - Nguyễn Huy Văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2010
Tập đọc - Tiết 37
Người công dân số một
 I. Mục tiêu:
-Biết đọc đỳng ngữ điệu văn bản kịch, phõn biệt được lời tỏc giả với lời nhõn vật ( Anh Thành, anh Lờ ).
-Hiểu được tõm trạng day dứt, trăn trở tỡm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. (Trả lời được c.hỏi 1,2 và cõu hỏi 3 ( Khụng cần giải thớch lý do )
-HS khỏ, giỏi phõn vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tớnh cỏch nhõn vật (BT4)
 II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK. ảnh chụp thành phố Sài Gòn những năm đầu t6hế kỉ XX hoặc ảnh chụp bến Nhà Rồng, nơi Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.
- Bảng phụ viết sẵn kịch bản hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
 III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài
5 Phút
35 Phút
A. Mở đầu: 
 GV giới thiệu chủ điểm Người công dân, tranh minh họa chủ điểm: HS tham gia bỏ phiếu bầu ban chỉ huy chi Đội hoặc liên Đội, thực hiện nghĩa vụ của những người công dân tương lai.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm và giới thiệu mục đích yêu cầu tiết học.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc
- Một HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí diễn ra trích đoạn kịch.
- GV đọc diễn cảm trích đoạn vở kịch. 
- HS đọc nối tiếp nhau đọc từng phần trong đoạn trích vở kịch lần 1 kết hợp luyện đọc một số từ khó. 
+ Phần 1: Từ đầu vậy anh vào Sài Gòn này làm gì? 
+ Phần 2: Tiếp không định xin việc làm ở Sài Gòn này nữa.
+ Phần 3: Còn lại.
- GV kết hợp hướng dẫn HS đọc để hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong bài, phát hiện thêm những từ các em chưa hiểu, GV giải nghĩa những từ đó.
- HS luyện đọc nối tiếp lần 2.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc lại toàn bộ đoạn kịch.
b. Tìm hiểu bài:
* Đoạn 1: (Từ đầu vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?).
- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1: Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
- HS trả lời nhận xét và GV nhận xét chốt lại và ghi bảng.
- HS nêu nội dung đoạn 1. 
* Đoạn 2: (Tiếp không định xin việc làm ở Sài Gòn này nữa).
- HS đọc thành tiếng đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2: Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước?
- HS trả lời GV nhận xét và ghi bảng.
- HS nêu nội dung đoạn 2.
- HS đọc thành tiếng đoạn 3 và trả lời câu hỏi: Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn khớp với nhau hay tìm những chi tiết nói lên điều đó và giải thích tại sao?
- HS trả lời GV nhận xét và ghi bảng.
- HS nêu nội dung đoạn 2.
c. Đọc diễn cảm:
- GV mời 3 HS đọc đoạn kịck theo cách phân vai. GV hướng dẫn các em thể hiện đúng lời các nhân vật theo gợi ý ở mục 2a.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm từ đầu anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?
+ GV đọc mẫu đoạn kịch.
+ Từng tốp HS luyện đọc phân vai.
+ Một vài cặp HS thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV hỏi HS về ý nghĩa của trích đoạn kịch.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc đoạn kịch; chuẩn bị dựng lại hoạt cảnh trên; đọc trước hai màn của vở kịch Người công dân số một.
- Chủ điểm: Người công dân số một.
- Sao, Sa- xơ- lu Lô ba, Phắc- tuya làm,.....
- Anh Thành, Phắc tuya, Trường Sa- xơ- lu Lô- ba, Đốc học, Nghị định, Giám quốc, ......
- Tìm việc làm ở Sài gòn.
* Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn.
- Chúng ta là đồng bào, cùng máu đỏ.....nhau, nhưng................ đồng bào không......
* Lòng yêu nước của anh Thành.
* Đoạn 3: (Còn lại).
- Anh Lê gặp anh Thành để báo tin...nhưng anh Thành lại không nói đến chuyện đó.
* Tâm trạng của anh Thành và anh Lê.
- Đoạn từ đầu anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?
- Người công dân số một
Đạo đức - Tiết 19
Em yêu quê hương
 I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Biết làm những việc làm phù hợp với khả năng của mình, để góp phần tham gia xây dựng quê hương.
-Yêu mến tự hào về quê hưng mình, tôn trọng truyền thống tốt đẹp của quê hương. - - Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ qủê hương. 
 II. Tài liệu và phương tiện:
- Giấy, bút màu
- Dây, kẹp, nẹp để treo tranh dùng cho hoạt động 1, tiết 2.
- Dây màu dùng cho hoạt động hoạt động 2 tiết 2.
- Các bài hát, bài thơ, nói về tình quê hương.
 III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài
17 phút
10 Phút
11 Phút
2 Phút
Hoạt động 1: 
* Mục tiêu : HS biết được một biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương.
* Cách tiến hành
- Đọc truyện Cây da làng em, tr. 28, SGK.
- HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi trong SGK.
- Đại diện nhóm trình bày, cả lớp trao đổi bổ sung.
- GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng cho HS nhắc lại. 
Hoạt động 2: 
* Mục tiêu : HS nêu được những việc cần làm thể hiện tình yêu quê hương.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS thảo luận để làm BT 1 theo cặp.
- HS thảo luận.
- Đại diện một số nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
- GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng. 
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.
Hoạt động 3: 
* Mục tiêu : HS kể được những việc các em đã làm thể hiện tình yêu quê hương của mình.
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS trao đổi với nhau theo các gợi ý sau : 
+ Quê bạn ở đâu? Bạn biết những gì về quê hương mình?
+ Bạn đã làm được những việc gì để thể hiện tình yêu quê hương?
- HS trao đổi.
- Một số HS trình bày trước lớp; các em khác có thể nêu câu hỏi về những vấn đề mà mình quan tâm.
- GV kết luận và khen một số HS đã biết thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể.
Hoạt động tiếp nối:
- Mỗi HS vẽ một bức tranh nói về việc làm mà em mong muốn thực hiện cho quê hương hoặc sưu tầm tranh, ảnh về quê hương mình.
- Các nhóm HS chuẩn bị các bài thơ, bài hát,nói về tình yêu quê hương.
Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà xem lại bài, xem bài sau: Em yêu quê hương.
1. Tìm hiểu truyện Cây đa làng em.
- Bạn Hà đã góp tiền chữa cho cây đa khỏi bệnh . Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của Hà.
2. BT 1, SGK.
- Trong trường hợp a, b, c, d, e, thể hiện tình yêu quê hương.
* Phần ghi nhớ SGK.
3. Liên hệ thực tế.
- Những hoạt động thể hiện tình yêu quê hương.
- Em yêu quê hương.
Mĩ thuật- tiết 19
Vẽ tranh: Đề tài ngày tết, lễ hội và mùa xuân
(GV chuyên)
Toán - Tiết 91
Diện tích hình thang
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Bieỏt tớnh dieọn tớch hỡnh thang, bieỏt vaọn duùng vaứo giaỷi caực biaứi taọp lieõn quan. 
- Baứi 1a, Baứi 2a(bài1 a, bài 2 a, bài 3 học sinh khá giỏi)
II. Chuẩn bị: 
- Chuẩn bị bảng phụ và các mảnh bìa có dạng như hình vẽ trong SGK.
- HS : Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo.
 III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài
5 Phút
35 phút
A. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm của hình thang.
- HS trả lời và nhận xét câu trả lời.
- GV nhận xét và cho điểm.
B. Bài mới:
Hoạt động 1:
* Mục tiêu: HS nhận biết được công thức tinh diện tích hình thang.
* Cách tiến hành:
- GV nêu vấn đề: Tính diện tích hình thang ABCD đã cho.
- GV dắt dẫn để HS xác định trung điểm M của cạnh BC, rồi cắt rời hình tam giác ABM; sau đó ghép lại như hướng dẫn trong SGK để được hình tam giác ADK.
- HS nhận xét về diện tích hình thang ABCD và diện tích hình tam giác ADK vừa tạo.
- GV yêu cầu HS nêu cách tính diện tích tam giác ADK ( như trong SGK ).
- HS nhận xét về mối quan hệ giữa các yếu tố của hai hình để rút ra công thức tính diện tích hình thang.
- GV kết luận và ghi công thức tính diện tích hình thang lên bảng.
- GV gọi một vài HS nhắc lại công thức tính diện tích hình thang lên bảng.
- Gọi vài HS nhắc lại công thức tính diện tích hình thang.
Hoạt động 2:
* Mục tiêu: HS biết áp dụng công thức tính diẹn tích hình thang để giải các bài tập liên quan.
* Cách tiến hành:
Bài 1 (Trang 93):ý b Hs khá gỏi
- Giúp HS vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thang.
- HS tính diện tích của từng hình thang rồi nêu kết quả tìm được.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- HS chữa bài.
Bài 2 (Trang 94): ý b Hs khá gỏi
-HS vận dụng công thức tính diện tích hình thang vuông.
- GV yêu cầu HS tự làm phần a vào vở nhàp bảng lới nhận xét đọc kết quả. Sau đó đổi bài cho nhau và chấm chéo.
- Cuối cùng GV nhận xét, đánh giá.
- GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm hình thang vuông để thấy được cách tính diẹn tích hình thang vuông trước khi làm phần b).
Bài 3 (Trang 94) : Hs khá gỏi
- Yêu cầu HS biết vận dụng công thức tính tính diện tích hình thang để giải toán.
- HS đọc đề bài toán, nêu hướng giải.
+ Bài toán đã cho biết gì ? Ta phải tìm gì ?
+ GV kết luận: Trước hết ta phải tìm chiều cao của hình thang.
- HS tự làm bài vào vở bảng lớp nhân xét và nêu lời giải, các HS khác nhận xét. 
- GV đánh giá bài làm của HS và chữa bài và chốt lại lời giải đúng. 
Củng cố, dặn dò:
- 1 em nêu lại qui tắc, công thức tính diện tích hình thang .
- Dặn HS làm thêm bài tập trong vở BT toán 5 ở nhà, xem trước bài: Luyện tập.
- Hình thang có 4 cạnh, có hai cạnh đáy song song với nhau và hai cạnh bên.
1. Hình thành công thức tính diện tích hình thang:
S = 
2. Thực hành: 
(12 + 8) x 5 : 2 = 50 (cm2)
(9,4 +6,6)x10,5:2=84 (m2)
a. (4 + 9) x 5 : 2 
 = 32,5 (cm2).
b. (3 + 7) x 4 : 2 
 = 20 (cm2).
Chiều cao hình thang là: 
(110 + 90,2) : 2 
 = 100,1 (m).
Diện tích hình thang là: 
(110 + 90,2) x 100,1 : 2 
 = 10020,01 (m2).
 Đáp số 10 020,01m2.
- Luyện tập.
Thứ ba ngày 5 tháng 1 năm 2010
Âm nhạc - Tiết 19
Học hát: Hát mừng
(GV chuyên)
Toán - Tiết 92
Luyện tập
 I. Mục tiêu: Giúp HS : 
- Bieỏt tớnh dieọn tớch hỡnh thang. Baứi 1, Baứi 3a(Bài 2, bài 3 b hs khá gỏi)
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang (kể cả hình thang vuông) trong các tình huống khác nhau.
 II. Chuẩn bị: GV chuẩn bị một số bảng phụ.
 III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài
5 Phút
35 phút
A. Kiểm tra bài cũ: Nêu quy tắc, công thức tính diện tích hình thang.
- HS lên bảng nêu, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét và cho điểm.
B. Bài mới: 
Hoạt động 1:
* Mục tiêu: HS nhớ được chắc chắn về công thức tính diện tích hình thang.
* Cách tiến hành:
- HS nhắc lại cách tính và công thức tính diện tích hình thang.
- HS nhắc lại cách tính và công thức tính dfiện tích hình thang vuông.
- GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng.
Hoạt động 2:
* Mục tiêu: HS biết vận dụng công thức để giải các bài tập.
* Cách tiến hành:
Bài 1 (Trang 94): 
- HS vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thang và củng cố kĩ năng tính toán trên ... nh dưỡng cần thiết cho gà.
2. Cách cho gà ăn uống:
a. Cách cho gà ăn:
+ Chất bột đường, chất đạm có tác dụng chủ yếu trong việc cung cấp năng lượng hoạt động và tạo thịt mỡ. 
+ Chất đạm, chất khoáng là những chất chủ yếu tham gia tạo thành trứng gà. 
b. Cách cho gà uống:
- Gà cần uống nước nhiều.
- Nước uống phải sạch và đựng trong máng sạch.
3. Đánh giá kết quả học tập:
Đánh giá theo hai mức hoàn thành (A), Chưa hoàn thành (B), Và có thể có những bài hoàn thành tốt (A+).
- Chăm sóc gà.
Kể chuyện - Tiết 19
Chiếc đồng hồ
-Kể được từng đoạn và toàn bộ cõu chuyện dựa vào tranh minh hoạ SGK; kể đỳng và đầy đủ ND cõu chuyện,
-Biết trao đổi về ý nghĩa của cõu chuyện.
 II. Chuẩn bị: Tranh minh họa trong SGK.
 III. Các hoạt động dạy- học:
TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài
5 phút
35 Phút
A. Kiểm tra bài cũ: HS kể chuyện tiết trước.
- HS kể chuyện HS khác nhận xét.
- GV nhận xét cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
- HS quan sát tranh minh họa đọc thầm các yêu cầu của bài KC trong SGK
2. GV kể truyện (2 hoặc 3 lần):
- GV kể nội dung ứng với tranh minh họa trong SGK
- Giọng kể chậm rãi, diễn tả rõ lời nói của nhân vật .
3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
a. Kể từng đoạn của câu chuyện .
- GV lưu ý HS kể bằng lời kể của mình, không quá phụ thuộc vào lời kể của cô.
- HS kể chuyện theo cặp sau đó kể truyện trước lớp.
- HS kể theo cặp, sau đó kể trước lớp.
b. Kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- GV mời 1-2 HS kể toàn bộ câu truyện.
- Nêu câu hỏi:
+ Câu truyện nói với chúng ta điều gì?
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiét học, khen ngợi những nhóm, cá nhân kể chuyện hay.
- Kể lại câu chuyện ở nhà cho người khác cùng nghe, chuẩn bị bài sau: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. 
- Kể lại chuện đã nghe, đã đọc.
- Tranh 1: Được tin trung ương rút bớt một số người đi họclớp tiếp qưủan thủ đô, các cán bộ đang dự hội nghị bàn tán sôi nổi. Ai lấy đều háo hức muốn đi.
- Tranh 2: Giữa lúc đó Bác Hồ đến thăm hội nghị. Các đại biểu ùa ra đón.
- Tranh 3: Khi nói đến nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân lúc này.....
- Tranh 4: Câu chuyện về chiếc đồng hồ của Bác khiến ai nấy dều thấm thía.
- Kể chuyện đã nghe, đã đọc. 
Thứ sáu ngày 08 tháng 01 năm 2010
Địa lý – tiết 19
 Châu á
 I. Mục tiêu:
-Neõu ủửụùc teõn caực chaõu luùc vaứ ủaùi dửụng. 
-Neõu ủửụùc vũ trớ, giụựi haùn cuỷa Chaõu AÙ
-Neõu ủửụùc moọt soỏ ủaởc ủieồm veà ngoaùi hỡnh, khớ haọu cuỷa chaõu AÙ.
-Sửỷ duùng quaỷ ủũa caàu, baỷn ủoà, lửụùc ủoà ủeồ nhaọn bieỏt vị trớ, giụựi haùn laừnh thoồ chaõu AÙ.
-ẹoùc teõn vaứ chổ vũ trớ moọt soỏ daừy nuựi, cao nguyeõn, ủoàng baống, soõng lụựn cuỷa chaõu AÙ treõn baỷn ủoà, lửụùc ủoà.
 II. Chuẩn bị:
- Bản tự nhiên châu á, quả địa cầu.
- Tranh ảnh về một số cảnh thiên nhiên châu á.
 III. Các hoạt động dạy- học:
TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài
5 Phút
2 Phút
14 Phút
17 phút
2 Phút
A. Kiểm tra bài cũ: Nêu điều kiện tự nhiên của nước ta.
- HS trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét và cho điểm.
B. Dạy học bài mới:
GV giới thiệu mục đích yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 1: Hoạt động nhóm đôi.
* Mục tiêu: HS nhận biết được các châu lục, đại dương, vị trí của châu á.
* Cách tiến hành:
- Học sinh quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi:
- HS đọc được đủ tên 6 châu lục và 4 đại dương.
- HS nêu được vị trí, giới hạn châu á.
- Các nhóm báo cáo kết quả kết hợp chỉ bản đồ.
- Nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét bổ sung và chốt lại ý đúng. 
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm theo tổ.
* Mục tiêu: HS nhận biết được độ lớn của châu á.
* Cách tiến hành:
- Học sinh dựa vào bảng số liệu về diện tích các châu và câu hỏi sách giáo khoa để nhận biết châu á có diện tích lớn nhất thế giới.
- Các nhóm trao đổi kết quả trớc lớp, giáo viên giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng. 
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân sau đó làm việc theo nhóm.
* Mục tiêu: HS nhận biết được các cảnh thiên nhiên của châu á.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên cho học sinh quan sát hình 3, sử dụng phần chú giải để nhận biết các khu vực được ghi tên lược đồ.
- Học sinh nêu tên theo kí hiệu a, b, c, d, đ của hình 2, tìm chữ ghi tơng ứng ở các khu vực trên hình 3.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh yếu nhắc lại.
- Giáo viên nhận xét và chốt ý đúng.
Hoạt động 4: Làm việc cá nhân và cả lớp.
* Mục tiêu: HS nhận biết châu á có nhiều đồng bằng, dãy núi và cao nguyên.
* Cách tiến hành:
- Sử dụng hình 3, nhận biết các kí hiệu núi, đồng bằng.
- Các nhóm thảo luận trong.
- HS báo cáo kết quả kể tên các dãy núi, đồng bằng và nhận xét, bổ sung ý kiến.
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
 Củng cố, Dặn dò: 
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà xem lại bài, xem bài sau: Châu á (tiếp theo).
Kiểm tra cuối học kỳ I.
1. Giới thiệu bài:
2. Vị trí địa lí và giới hạn:
- Châu á nằm trên bán cầu bắc, có ba mặt giáp biển và đại dương.
- Châu á có diện tích lớn nhất trong các châu lục.
3. Đặc điểm tự nhiên:
- Châu á có nhiều cảnh thiên nhiên.
- Châu á có nhiều dãy núi và cao nguyên chiếm phần lớn diện tích.
- Châu á (tiếp theo).
Tập làm văn- Tiết 34
luyện tập tả người
 I. Mục tiêu:
- Nhận biết được 2 kiểu KB ( MR và khụng MR ) qua 2 đoạn kết bài trong SGK ( BT1)
-Viết được 2 đoạn KB theo y/c của BT2
- Học sinh khỏ giỏi làm được BT3 ( Tự nghĩ đố bài viết đoạn KB )
 II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi 2 kiểu kết bài.
 III. Các hoạt động dạy- học:
TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài
5 phút
35 Phút
A. Kiểm tra bài cũ: Nêu các kiểu mở bài.
- HS trả lời và nhận xét.
- GV nhận xét và cho điểm.
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu mục đích yêu cầu tiết học.
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài tập 1:
- Học sinh đọc nội dung.
- Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi.
- HS nối tiếp nhau phát biểu chỉ ra sự khác nhau của kết bài a và kết bài b.
- Giáo viên nhận xét và chốt lại ý kiến đúng.
Bài tập 2:
- Học sinh nêu yêu cầu của bài và đọc lại 4 đề bài văn ở bài tập 2.
- GV giúp HS hiểu yêu cầu đề bài.
- 5 đến 7 HS nói tên đề bài mà em chọn.
- Học sinh yếu nhắc lại.
- Học sinh tự viết đoạn văn.
- Trình bày trên lớp, nối tiếp nhau đọc mỗi em đều đọc rồi nói đoạn kết bài của mình theo kiểu mở rộng hay không mở rộng cả lớp và GV nhận xét.
- Nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố, Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Yêu cầu một số học sinh viết chưa đạt về nhà viết lại.
- Dặn về nhà xem lại bài, xem bài sau: Tả người (Kiểm tra viết).
- Dựng đoạn mở bài.
- Đoạn kết bài a: Không mở rộng: Tiếp nối lời tả về bà nhấn tình cảm với người được tả.
- Đoạn kết bài b: Kiểu mở rộng sau khi tả bá nông dân, nói lên tình cảm đối với bác, bình luận vau trò của người nông dân đối với xã hội. 
- Tả người (Kiểm tra viết).
Thể dục- tiết 38
Tung và bắt bóng- Trò chơi “ Bóng chuyền sáu”
 (GV chuyên)
Toán – tiết 95
Chu vi hình tròn
 I. Mục tiêu: 
- Bieỏt quy taộc tớnh chu vi hỡnh troứn vaứ vaọn duùng ủeồ giaỷi baứi toaựn coự yeỏu toỏ thửùc teỏ veà chu vi hỡnh troứn. Baứi 1(a,b),Baứi 2c,Baứi 3
 II. Chuẩn bị: Com pa, thước kẻ.
 III. Các hoạt động dạy- học:
TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài
5 Phút
2 Phút
10 Phút
21 Phút
2 Phút
A. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập số 2 bài hình tròn và đường tròn.
- HS làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm. 
B. Dạy học bài mới:
GV giới thiệu mục đích yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 1: 
* Mục tiêu: HS nhận biết được cách tính và công thức tính chu vi hình tròn.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tính chu vi hình tròn như sách giáo khoa.
- Tính chu vi hình tròn có mấy cách tính?
- Học sinh vận dụng công thức qua 2 ví dụ.
- GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng.
Hoạt động 2: 
* Mục tiêu: HS biết vận dụng các công thức để giải các bài tập.
* Cách tiến hành:
Bài 1 (Trang 98):ý c HS khá giỏi
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Học sinh tự làm bài vào vở và bảng lớp nhận xét đọc kết quả.
- Học sinh yếu nhắc lại.
- GV nhận xét và chốt lại lời gải đúng.
- HS chữa bài theo lời giải đúng.
Bài 2 (Trang 98): ý a,b HS khá giỏi
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Học sinh tự làm bài vào vở và bảng lớp nhận xét đọc kết quả.
- Học sinh yếu nhắc lại.
- GV nhận xét và chốt lại lời gải đúng.
- HS chữa bài theo lời giải đúng.
Bài 3 (Trang 98):
- Học sinh cả lớp làm bài.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh vận dụng công thức trong việc giải các bài toán thực tế.
- HS tự làm bài vào vở và bảng lớp nhận xét đọc kết quả.
- Giáo viên giúp học sinh yếu.
- Giáo viên nhận xét và chốt lại ý đúng. 
 Củng cố, Dặn dò:
- Giáo viên cùng Học sinh hệ thống bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà xem lại bài và làm abì tập trong vở bài tạp trang 11, xem bài sau: Luyện tập.
- Tính bán kính của hình tròn là: 4 : 2 = 2 cm.
Mở độ com pa = 2cm và lấy AB làm 2 tâm. 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hình thành kiến thức cơ bản: Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn.
C = d x 3,14 hoặc 
C = r x2 x3,14
3. Thực hành:
a. 0,6 x 3,14 = 1,884 (cm)
b. 2,5 x 3,14 = 7,85 (dm)
c. (m).
a. 2,75 x2 x 3,14 
 = 17,27 (cm)
b. 6,5 x 2 x 3,14 
 = 40,82 (dm)
c. (m).
Chu vi của bánh xe là: 
0,75 x 3,14 = 2,355 (m)
 Đáp số: 2,355 m
- Luyện tập.
	 	Sinh hoạt- Tiết 19
Hoạt động tập thể
sinh hoạt lớp 
 I. Mục tiêu: 
- HS nhận biết được những ưu khuyết điểm của tuần trước để có hướng khắc phục trong tuần tới.
- HS biết được những công việc cần làm trong tuần 19.
 II. Các hoạt động chủ yếu:
 1. Đánh giá tình hình của lớp tuần 19:
- Đạo đức: HS có nhiều tiến bộ nhưng vẫn còn một số em hay nói tục chửi bạy ở ngoài lớp.
- Chuyên cần: Nhìn chung các em đi học đều nhưng vẫn còn một số em vẫn còn hay đi muộn điển hình là em xinh.
- Học tập: HS có nhiều tiến bộ nhưng vẫn còn một số em còn lười học chưa chịu khó học bài và làm bài ở nhà.
- Lao động: Nhìn chung các em có ý thức lao động tốt nhưng vẫn còn một số em còn lười lao động còn ỉ lại hay trốn lao động.
- Vệ sinh: Nhìn chung sạch sẽ nhưng đôi khi vệ sinh chung còn bẩn.
 2. Phương hướng nhiệm vụ tuần 20:
- Đạo đức: Cần hạn chế và chấm dứt hiện tượng nói tục chửi bậy trong và ngoài lớp.
- Chuyên cần: Cần chấm dứt hiện tượng đi muộn.
- Học tập: Xây dựng cho các em phương pháp học tập đúng đắn.
- Lao động: Xây dựng cho các em tính tự giác lao động.
- Vệ sinh: Cần sạch sẽ hơn.
Phần ký duyệt của ban giám hiệu.
Kim Hải, ngày.tháng.năm 2010

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5(33).doc