TẬP ĐỌC: BỐN ANH TÀI
I. Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: Nắm tay đóng cọc, Lấy tai tát nước, móng tay đục máng,
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.
- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.
2. Hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : Cẩu Khây, yêu tinh, thông minh,
- ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
- Tranh ảnh hoạ bài đọc trong SGK
TUẦN 19 Thứ Hai ngày 11 tháng 01 năm 2010 HĐTT: NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN -------------------- ------------------ TẬP ĐỌC: BỐN ANH TÀI I. Mục tiêu: Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: Nắm tay đóng cọc, Lấy tai tát nước, móng tay đục máng, - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé. - Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé. 2. Hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ : Cẩu Khây, yêu tinh, thông minh, - ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc. - Tranh ảnh hoạ bài đọc trong SGK III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi 5 HS đọc từng đoạn của bài. - Chú ý các câu hỏi: + Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khẩy? - HS đọc phần chú giải. - HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: + Toàn bài đọc viết giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục. + Nhấn giọng những từ ngữ: đến một cánh đồng, vạm vỡ, dùng tay làm vồ đóng cọc, ngạc nhiên, thấy một cậu bé dùng tai tát nước * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1, trao đổi và TLCH: + Tìm những chi tiết nói lên sức khoẻ và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây ? + Đoạn 1 cho em biết điều gì - Ghi ý chính đoạn 1. - HS đọc đoạn 2,3 trao đổi và TLCH: + Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây ? + Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh với những ai? + Nội dung đoạn 2, 3 và 4 cho biết điều gì ? - Ghi ý chính đoạn 2, 3, 4. - HS đọc đoạn 5, trao đổi nội dung và trả lời câu hỏi. + Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ? - Ý chính của đoạn 5 là gì? - Ghi ý chính đoạn 5. - Câu truyện nói lên điều gì? - Ghi nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm: - HS đọc từng đoạn của bài. cả lớp theo dõi để tim ra cách đọc hay. - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn. - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS. - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố – dặn dò: - Hỏi: Câu truyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Quan sát và lắng nghe. - Tranh vẽ các bạn nhỏ tượng trưng cho hoa của đất đang nhảy múa, ca hát." - 5HS đọc theo trình tự. + Đoạn 1: Ngày xưa võ nghệ. + Đoạn 2: Hồi ấy yêu tinh. + Đoạn 3: Đến một trừ yêu tinh + Đoạn 4: Đến một lên đường. + Đoạn 5: được đi em út đi theo. - 1 HS đọc thành tiếng. - 2 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, TLCH: + Đoạn 1 nói về sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây. - 2 HS nhắc lại. - 2 HS đọc, thảo luận và trả lời câu hỏi. + Yêu tinh xuất hiện bắt người và súc vật khiến cho làng bản tan hoang, có nhiều nơi không còn một ai sống sót. + Cẩu Khây cùng ba người bạn Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, và Móng Tay Đục Máng lên đường đi diệt rừ yêu tinh + Nội dung đoạn 2, 3 và 4 nói về yêu tinh tàn phá quê hương Cẩu Khây và Cẩu Khây cùng ba người bạn nhỏ tuổi lên đường đi diệt trừ yêu tinh. - 2 HS nhắc lại. - HS đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng nắm tay làm vồ để đóng cọc xuống đất, Lấy Tai Tát Nước có thể dùng tai của mình để tát nước Móng Tay Đục Máng có thể dùng móng tay của mình đục gỗ thành lòng máng để dẫn nước vào ruộng. + Đoạn 5 nói lên sự tài năng của ba người bạn Cẩu Khây. + Nội dung câu truyện ca ngợi sự tài năng và lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 cậu bé + 2 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS đọc. - HS luyện đọc theo cặp. - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. - 3 HS thi đọc toàn bài. - HS cả lớp thưc hiện. -------------------- ------------------ TOÁN: KI - LÔ - MÉT VUÔNG I. Mục tiêu : - Ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích - Đọc , viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông. - Biết 1 km2 = 1 000 000 m2 - Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại. - GD HS tính cẩn thận khi làm toán. II. Đồ dùng dạy học: - Bức tranh hoặc ảnh chụp cánh đồng, khu rừng, mặt hồ, vùng biển. - Bộ đồ dạy - học toán lớp 4. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: + Giới thiệu ki - lô - mét vuông : + Cho HS quan sát bức tranh hoặc ảnh chụp về một khu rừng hay cánh đồng có tỉ lệ là hình vuông có cạnh dài 1km + Gợi ý để học sinh nắm được khái niệm về ki lô mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1ki lô mét. - Yêu cầu HS dựa vào mô hình ô vuông kẻ trong hình vuông có diện tích 1dm2 đã học để nhẩm tính số hình vuông có diện tích 1 m2 có trong mô hình vuông có cạnh dài 1km ? - Hướng dẫn học sinh cách viết tắt và cách đọc ki - lô mét vuông. - Đọc là : ki - lô - met vuông. - Viết là : km2 *Tổng hợp ý kiến gợi ý rút nội dung bài. c) Luyện tập : *Bài 1 : - Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Hỏi học sinh yêu cầu đề bài. + GV kẻ sẵn bảng như SGK. - Gọi HS lên bảng điền kết quả - Nhận xét bài làm học sinh. - Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì? *Bài 2 : - Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài - Yêu cầu lớp làm vào vở. - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Nhận xét, ghi điểm bài làm học sinh. *Bài 3: - Gọi HS nêu đề bài. Cả lớp làm vào vở bài tập. 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. - Giáo viên nhận xét bài HS. Bài 4 - HS đọc đề bài, suy nghĩ tự làm bài. GV hướng dẫn học sinh. + Yêu cầu HS đọc kĩ về từng số đo rồi ước lượng với diện tích thực te để chọn lời giải đúng. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài. - HS thực hiện yêu cầu. - HS nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu - Quan sát để nhận biết về khái niệm đơn vị đo diện tích ki - lô - met vuông - Nắm về tên gọi và cách đọc, cách viết đơn vị đo này. - Nhẩm và nêu số hình vuông có trong hình vuông lớn có 1000 000 hình - Vậy : 1 km2 = 1000 000 m2. + Đọc là : Ki - lô - mét vuông - Tập viết một số đơn vị đo có đơn vị đo là km2 - Ba em đọc lại số vừa viết - 2 em nêu lại ND ki - lô - mét vuông - Hai học sinh đọc. + Viết số hoặc chữ vào ô trống. - Một HS lên bảng viết và đọc các số đo có đơn vị đo là ki - lô - mét vuông: Đọc Viết Chín trăm hai mươi mốt li lô mét vuông 921km2 Hai nghìn ki lô mét vuông 2000km2 Năm trăm linh chín ki lô mét vuông 509km2 Ba trăm hai mươi nghìn ki lô mét vuông 320 000 km2 - Học sinh khác nhận xét bài bạn - Đọc viết số đo diện tích có đơn vị đo là ki - lô - mét vuông. Hai HS đọc đề bài. Hai em sửa bài trên bảng. - Hai học sinh nhận xét bài bạn. - Hai học sinh đọc. - Lớp thực hiện vào vở. - 1 HS đọc. Lớp làm vào vở. + Một HS làm trên bảng. - Học sinh nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại -------------------- ------------------ CHÍNH TA: KIM TỰ THÁP AI CẬP I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng đúng hình thức bài văn xuôi ; không mắc quá năm lỗi trong bài. - Làm đúng BT CT về âm đầu, vần dễ lẫn (BT2).- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng đúng hình thức bài văn xuôi ; không mắc quá năm lỗi trong bài. - Làm đúng BT CT về âm đầu, vần dễ lẫn (BT2). - GD HS ngồi viết đúng tư thế. II. Đồ dùng dạy học: - Ba tờ phiếu viết nội dung bài tập 2. - Ba băng giấy viết nội dung BT3 b III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi về nội dung đoạn văn: - Gọi HS đọc đoạn văn. - Đoạn văn nói lên điều gì ? * Hướng dẫn viết chữ khó: - Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. * Nghe viết chính tả: * Soát lỗi chấm bài: c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: a/. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Phát giấy và bút dạ cho nhóm HS, thực hiện trong nhóm, nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. - Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các nhóm khác chưa có. - Nhận xét và kết luận các từ đúng. Bài 3: a/ HS đọc yêu cầu và nội dung, trao đổi theo nhóm và tìm từ. - Gọi 3 HS lên bảng thi làm bài. - Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng. b/. Tiến hành tương tự phần a/. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau. - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc. Lớp đọc thầm trang 5. + Đoạn văn ca ngợi kim tự tháp là một công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ đại. - Các từ : lăng mộ, nhằng nhịt, chuyên chở, kiến trúc, buồng, giếng sâu, vận chuyển, ... - 1 HS đọc, Trao đổi, thảo luận và tìm từ, ghi vào phiếu. - Bổ sung. - HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu: - 1 HS đọc thành tiếng. - HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm từ. - 3 HS lên bảng thi tìm từ. - 1 HS đọc từ tìm được. - Lời giải viết đúng : sáng sủa - sinh sản - sinh động. - Lời giải viết đúng: thời tiết - công việc - chiết cành. - HS cả lớp thực hiện. -------------------- ------------------ ĐẠO ĐỨC : KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG I. Mục tiêu: - Biết vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động. - Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ. - HS khá, giỏi: biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động. II. Đồ dùng dạy học: - Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: * Hoạt động 1: Thảo luận lớp (Truyện “Buổi học đầu tiên” SGK/28) - GV đọc hoặc kể chuyện “Buổi học đầu tiên” - GV cho HS thảo luận theo 2 câu hỏi (SGK/28) ( bỏ từ vì sao ở câu hỏi 2) - GV kết luận: Cần phải kính trọng mọi người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất. * Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/29 bỏ từ người ờ ý i) và bỏ hết cả ý k) - GV nêu yêu cầu bài tập 1: Những người sau đây, ai là người lao động? Vì sao? - GV kết luận: + Nông dân,bác sĩ, người giúp việc, lái xe ôm, giám đốc công ti, nhà ... chuẩn bị tốt cho bài sau thông qua việc hoàn thành phiếu điều tra sau. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - 2 HS tiếp nối nhau đọc. - HS thực hiện theo yêu cầu. + Thực hiện theo yêu cầu trình bày và nhận xét câu trả lời của nhóm bạn. + Lắng nghe. + Thực hành làm thí nghiệm và quan sát các hiện tượng xảy ra. + Đại diện 1 nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét bổ sung. -Cấp 2 : gió nhẹ. - Cấp 5 : gió khá mạnh. -Cấp 7 : gió to. -Cấp 9 : gió dữ - Cấp12 : bão lớn + Lắng nghe. - Lắng nghe GV phổ biến luật chơi. - 4HS lên tham gia trò chơi. Khi trình bày có thể kết hợp chỉ tranh minh hoạ và nói theo ý hiểu biết của mình. -------------------- ------------------ KĨ THUẬT: ÍCH LỢI CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA I. Muïc tieâu: - HS bieát ñöôïc lôïi ích cuûa vieäc troàng rau, hoa. - Yeâu thích coâng vieäc troàng rau, hoa. II. Ñoà duøng daïy- hoïc: - Söu taàm tranh, aûnh moät soá caây rau, hoa. - Tranh minh hoaï ích lôïi cuûa vieäc troàng rau, hoa. III. Hoaït ñoäng daïy- hoïc: Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 1. OÅn ñònh: 2. Kieåm tra baøi cuõ: Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp. 3. Daïy baøi môùi: a) Giôùi thieäu baøi: Lôïi ích cuûa vieäc troàng rau vaø hoa. b) Höôùng daãn caùch laøm: * Hoaït ñoäng 1: GV höôùng daãn tìm hieåu veà lôïi ích cuûa vieäc troàng rau, hoa. - GV treo tranh H.1 SGK vaø cho HS quan saùt hình. Hoûi: + Lieân heä thöïc teá, em haõy neâu ích lôïi cuûa vieäc troàng rau? + Gia ñình em thöôøng söû duïng rau naøo laøm thöùc aên? + Rau ñöôïc söû duïng nhö theá naøo trong böõa aên ôû gia ñình? + Rau coøn ñöôïc söû duïng ñeå laøm gì? - GV toùm taét: Rau coù nhieàu loaïi khaùc nhau. Coù loaïi rau laáy laù, cuû, quaû,Trong rau coù nhieàu vitamin, chaát xô giuùp cô theå con ngöôøi deã tieâu hoaù. Vì vaäy rau khoâng theå thieáu trong böõa aên haèng ngaøy cuûa chuùng ta. - GV cho HS quan saùt H.2 SGK vaø hoûi: + Em haõy neâu taùc duïng cuûa vieäc troàng rau vaø hoa ? - GV nhaän xeùt vaø keát luaän. * Hoaït ñoäng 2: GV höôùng daãn HS tìm hieåu ñieàu kieän, khaû naêng phaùt trieån caây rau, hoa ôû nöôùc ta. * GV cho HS thaûo luaän nhoùm: + Laøm theá naøo ñeå troàng rau, hoa ñaït keát quaû? - GV gôïi yù vôùi kieán thöùc TNXH ñeå HS traû lôøi: + Vì sao coù theå troàng rau, hoa quanh naêm ? - GV nhaän xeùt boå sung: Caùc ñieàu kieän khí haäu, ñaát ñai ôû nöôùc ta thuaän lôïi cho caây rau, hoa phaùt trieån quanh naêm.Nöôùc ta coù nhieàu loaïi rau, hoa deã troàng: rau muoáng, rau caûi, caûi xoong, hoa hoàng,hoa cuùc Vì vaäy ngheà troàng rau, hoa ôû nöôùc ta ngaøy caøng phaùt trieån. - GV nhaän xeùt vaø lieân heä nhieäm vuï cuûa HS phaûi hoïc taäp toát ñeå naém vöõng kó thuaät gieo troàng, chaêm soùc rau, hoa. - GV toùm taét nhöõng noäi dung chính cuûa baøi hoïc theo phaàn ghi nhôù trong khung vaø cho HS ñoïc. 3. Nhaän xeùt- daën doø: - Nhaän xeùt tinh thaàn thaùi ñoä hoïc taäp cuûa HS. - Chuaån bò ñoïc tröôùc baøi “Vaät lieäu vaø duïng cuï troàng rau, hoa”. - Chuaån bò ñoà duøng hoïc taäp. - Rau laøm thöùc aên haèng ngaøy,rau cung caáp dinh döôõng caàn thieát cho con ngöôøi,duøng laøm thöùc aên cho vaät nuoâi - Rau muoáng, rau deàn, - Ñöôïc cheá bieán caùc moùn aên ñeå aên vôùi côm nhö luoäc, xaøo, naáu. - Ñem baùn, xuaát khaåu cheá bieán thöïc phaåm - HS neâu. - HS thaûo luaän nhoùm. - Döïa vaøo ñaëc ñieåm khí haäu traû lôøi. - HS ñoïc phaàn ghi nhôù SGK. - HS caû lôùp. -------------------------------------------------- ----------------------------------------------- Thứ Sáu ngày 15 tháng 01 năm 2010 (Ngày dạy: 18 / 1 / 2010) TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu: - Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1). - Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật (BT2). - GD HS tính tự giác, sáng tạo trong khi làm bài. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách kết bài ( mở rộng và không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật. + Bút dạ, 3 - 4 tờ giấy trắng để HS làm bài tập 2 III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 : - HS đọc đề bài, trao đổi, thực hiện yêu cầu. + Các em chỉ đọc và xác định đoạn kết bài trong bài văn miêu tả chiếc nón. + Sau đó xác định xem đoạn kết bài này thuộc kết bài theo cách nào? (mở rộng hay không mở rộng). - Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi nhận xét chung. Bài 2 : - HS đọc đề bài, trao đổi, lựa chọn đề bài miêu tả (là cái thước kẻ, hay cái bàn học, cái trống trường,..). + Nhắc HS chỉ viết một đoạn kết bài theo kiểu mở rộng cho bài bài văn miêu tả đồ vật do mình tự chọn. + GV phát giấy khổ lớn và bút dạ cho 4 HS làm, dán bài làm lên bảng. HS trình bày GV sửa lỗi nhận xét chung. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn kết theo hai cách mở rộng và không mở rộng cho bài văn : Tả cây thước kẻ của em hoặc của bạn em - Dặn HS chuẩn bị bài sau - 2 HS thực hiện - HS lắng nghe - 2 HS đọc. - HS trao đổi, và thực hiện tìm đoạn văn kết bài về tả chiếc nón và xác định đoạn kết thuộc cách nào như yêu cầu. + HS lắng nghe. - Tiếp nối trình bày, nhận xét. a/ Đoạn kết là đoạn: Má bảo : " Có của ... lâu bền " Vì vậy ... bị méo vành. + Đó là kiểu kết bài mở rộng: căn dặn của mẹ; ý thức gìn giữ cái nón của bạn nhỏ. - 1 HS đọc. - HS trao đổi tìm, chọn đề bài miêu tả. + HS lắng nghe. - 4 HS làm vào giấy và dán lên bảng, đọc bài làm và nhận xét. - Tiếp nối trình bày, nhận xét. - Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên -------------------- ------------------ TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Nhận biết đặc điểm của hình bình hành - Tính được diện tích , chu vi của hình bình hành - GD HS tính tự giác trong khi làm bài. II. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị các mảnh bìa có hình dạng như các bài tập sách giáo khoa. - Bộ đồ dạy - học toán lớp 4. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập : *Bài 1 : - Yêu cầu học sinh nêu đề bài, yêu cầu đề bài. + GV vẽ các hình và đặt tên các hình như SGK lên bảng. + HS nêu các cặp cạnh đối diện ở từng hình. - Gọi 3 học sinh đọc kết quả, lớp làm vào vở và chữa bài N M G E B A D C P H K Q - Nhận xét bài làm học sinh. *Bài 2 : - Yêu cầu học sinh nêu đề bài - GV kẻ sẵn bảng như sách giáo khoa lên bảng. + HS nhắc lại cách tính diện tích hình bình hành. - Gọi 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở - Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ? - Nhận xét, ghi điểm bài làm học sinh. * Bài 3 : - Gọi học sinh nêu đề bài. a B A + GV treo hình vẽ và giới thiệu đến học sinh tên gọi các cạnh của hình bình hành. b D C + Giới thiệu cách tính chu vi hình bình hành. + Tính tổng độ dài 2 cạnh rồi nhân với 2. - Công thức tính chu vi: + Gọi chu vi hình bình hành ABCD là P, cạnh AB là a và cạnh BC là b ta có: P = ( a + b ) x 2 - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Gọi 1 em lên bảng tính. - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh. * Bài 4 : (Dành cho HS khá, giỏi) - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. + Đề bài cho biết gì? và yêu cầu gì? - HS tự làm bài vào vở. - Gọi 1 HS sửa bài. - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài. - HS thực hiện yêu cầu. - 2 HS trả lời. - Học sinh nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu - 1 HS đọc và nêu yêu cầu. - HS nêu tên các cặp cạnh đối diện trong các hình chữ nhật ABCD, hình bình hành EGHK và tứ giác MNPQ. - HS ở lớp thực hành vẽ hình và nêu tên các cặp cạnh đối diện của từng hình vào vở + 3 HS đọc bài làm. a/ Hình chữ nhật ABCD có: - Cạnh AB và CD, cạnh AC và BD b/ Hình bình hành EGHK có : - Cạnh EG và KH, cạnh EKvà GH c/ Tứ giác MNPQ có: - Cạnh MN và PQ, cạnh MQ và NP - 1 HS đọc thành tiếng. - Kẻ vào vở. - 1 HS nhắc lại tính diện tích hình bình hành. - HS ở lớp tính diện tích vào vở + 1 HS lên bảng làm. Độ dài đáy 7cm 14 dm 23 m Chiều cao 16cm 13dm 16m Diện tích 7 x 16 = 112 cm2 14 x 13= 182 dm2 23 x 16= 368 m 2 - Tính diện tích hình bình hành. - 1 em đọc đề bài. + Quan sát nêu tên các cạnh và độ dài các cạnh AB và cạnh BD. + Thực hành viết công thức tính chu vi hình bình hành. + Hai HS nhắc lại. - Lớp làm bài vào vở. - 1 HS đọc thành tiếng. + Lớp làm vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài. - Học sinh nhắc lại nội dung bài. -------------------- ------------------ ĐỊA LÍ : ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I. Mục tiêu : II. Đồ dùng dạy học: - Các BĐ : Hành chính, giao thông VN. III. Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: HS hát. 2. KTBC : - Chỉ vị trí của thủ đô Hà Nội trên BĐ. - Nêu những dẫn chứng cho thấy HN là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học hàng đầu của nước ta. GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Ghi tựa b. Phát triển bài : Đồng bằng lớn nhất nước ta * Hoạt động nhóm: Yêu cầu HS đọc các thông tin ở SGK, để trả lời các câu hỏi: - Chốt lại nội dung chính. - Gọi HS lên chỉ vị trí ĐBNB ở bản đồ. Mạng lưới sông ngòi và kênh rạch chằng chịt: * Hoạt động nhóm: - Cho HS dựa vào SGK, để thảo luận thuận các câu hỏi ở SGV T94 : - GV nhận xét - Yêu cầu HS nêu đặc điểm của sông Mê Công - Cho HS chỉ các con sông lớn và các kênh rạch. GV nêu câu hỏi ( SGV / 94 ); - GV nhận xét, kết luận. - GV mô tả thêm cảnh lũ lụt, mùa mưa ; tình trạng thiếu nước về mùa khô ở ĐBNB 4. Củng cố : Yêu cầu HS đọc ghi nhớ 5. Tổng kết - Dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài tiết sau: “Người dân ở Đồng bằng Nam Bộ”. - Cả lớp. - HS lên chỉ BĐ và trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét. - HS các nhóm thảo luận theo cặp. - Vài HS lên chỉ vị trí ĐBNB - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - HS nhận xét, bổ sung. - HS trình bày. - Vừa chỉ vừa nói tên:Sông Tiền, sông Hậu, kênh Vĩnh Tế... - HS trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét, bổ sung. - Vài HS nêu ả/hưởng của hệ thống sông ngòi đến cuộc sống ở ĐBNB. - Hai HS đọc ghi nhớ ở SGK - HS cả lớp. -------------------- ------------------ HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: GIÁO DỤC PHÒNG TRÁNH TAI NẠN BOM MÌN VÀ VẬT LIỆU CHƯA NỔ (Giáo án soạn riêng) -------------------------------------------------- ----------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: