Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 2 - Trường TH Tân Lộc 2

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 2 - Trường TH Tân Lộc 2

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bản thống kê.

2. Kỹ năng: Hiểu nội dung.Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

3. Thái độ: Giáo dục HS tự hào về nền văn hiến của đất nước, cố gắng học tập tốt.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Khởi động: (1’) Hát.

2. Kiểm tra bài cũ: (3’) “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”.

Gọi 2 HS đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa và trả lời những câu hỏi sau bài học.

 

doc 38 trang Người đăng hang30 Lượt xem 302Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 2 - Trường TH Tân Lộc 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 2 Tieát:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TẬP ĐỌC 
Bài: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bản thống kê.
2. Kỹ năng: Hiểu nội dung.Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
3. Thái độ: Giáo dục HS tự hào về nền văn hiến của đất nước, cố gắng học tập tốt.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: (3’) “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”. 
Gọi 2 HS đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa và trả lời những câu hỏi sau bài học.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’) “Nghìn năm văn hiến”.
b. Các hoạt động:
 TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10’
8’
8’
v Hoạt động 1: Luyện đọc.
« Mục tiêu: HS biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
 « Cách tiến hành: 
* Đọc mẫu bài văn: Đọc rõ ràng, rành mạch, thể hiện niềm tự hào về truyền thống văn hiến của dân tộc.
 - Hướng dẫn HS quan sát tranh trong SGK.
- Hướng dẫn HS chia đoạn- đọc nối tiếp.
- Hướng dẫn HS luyện đọc từng đoạn văn.
- Kết hợp sửa lỗi, phát âm, ngắt nghỉ hơi, giúp hiểu nghĩa từ khó và mới (văn hiến, Quốc Tử Giám, Trạng nguyên).
KL: HS ñọc rõ ràng, rành mạch, thể hiện niềm tự hào về truyền thống văn hiến của dân tộc.
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
« Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài. 
« Cách tiến hành: 
- Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 1.
- Đến Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên về điều gì?
Nói thêm: Mở sớm hơn Châu Âu hơn nửa thế kỉ. Bằng tiến sĩ đầu tiên ở Châu Âu mới được cấp từ năm 1130.
- Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 2: Đọc thầm bảng thống kê và trả lời câu hỏi 2.
- Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 3 + cả bài.
- Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hóa Việt Nam?
KL: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời.
v Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
« Mục tiêu: Đọc diễn cảm đoạn 1 và đọc chính xác, rõ ràng bảng thống kê.
« Cách tiến hành: 
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 1.
- Luyện đọc bảng thống kê (GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn bảng thống kê).
- Đọc mẫu.
- Thi đọc diễn cảm đoạn 1.
- Nhận xét + Khen những HS đọc đúng, đọc hay.
KL: HS ñọc diễn cảm đoạn 1 và đọc chính xác, rõ ràng bảng thống kê.
- Lắng nghe, dò theo SGK.
- Quan sát.
- Dùng viết chì đánh dấu đoạn.
- Đọc nối tiếp từng đoạn từ 2- đến 3 lượt.
- 2 HS đọc cả bài.
- Lần lượt giải nghĩa từ.
- 1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe.
- Ngạc nhiên vì biết nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ từ năm 1075.
- Cả lớp đọc thầm và phân tích bảng thống kê.
- Thảo luận nhóm đôi để tìm hiểu nội dung bài.
- 2 HS đọc.
- HS quan sát bảng thống kê.
- 3 HS – 2 lượt.
- Thi đọc.
- Lớp nhận xét.
4. Củng cố: (3’)
- Nêu nội dung chính bài.
GDHS: tự hào về nền văn hiến của đất nước, cố gắng học tập tốt.
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
- Dặn dò: Tiếp tục luyện đọc bài văn để biết đọc đúng bảng thống kê.
- Chuẩn bị bài: “Sắc màu em yêu”.
* Rút kinh nghiệm: ..
.
.
Tuần: 2 Tieát:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TOÁN
Bài : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân.
2. Kỹ năng: Biết áp dụng thực hành và giải toán.
* Học sinh khá, giỏi biết vận dụng để giải bài 4, 5.
3. Thái độ: Rèn luyện kĩ năng tính toán, cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Gọi 4 HS lên bảng chữa bài tập 4 trang 8. 
- Nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1’) Luyện tập.
b. Các hoạt động:
 TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
7’
12’
10’
v Hoạt động 1: Thực hành Bài tập 1.
« Mục tiêu: HS biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân.
« Cách tiến hành: 
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Gọi HS đọc lần lượt các phân PS TP từ đến và nêu đó là các phân số thập phân.
KL: HS viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số.
v Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 2, bài tập 3, bài tập 4.
« Mục tiêu: HS biết áp dụng thực hành và giải toán.
« Cách tiến hành: 
w Bài 2: Yêu cầu HS nêu cách chuyển từng phân số thành PSTP.
- Nhận xét- Kết quả:
 ; ; 
w Bài 3: Thực hiện tương tự như bài 2.
- Nhận xét. 
KL: HS chuyển một phân số thành phân số thập phân.
v Hoạt động 3: HS khá, giỏi thực hành Bài 5 – còn lại làm bài tập tương tự BT2; 3.
« Mục tiêu: Học sinh khá, giỏi biết vận dụng để giải bài 4, 5.
« Cách tiến hành: 
* Bài 4: Cho HS khá, giỏi tự làm bài rồi chữa bài, nêu cách so sánh hai phân số .
* Bài 5: Hướng dẫn HS khá, giỏi nêu tóm tắt bài toán rồi giải bài toán.
KL: HS biết giải bài toán về tìm giá trị một phân số của số cho trước
- Viết: ; ; . vào các vạch tương ứng trên tia số.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Làm vào vở.
- Vài HS nêu cách làm.
- Nhận xét. 
- 3 HS lên bảng làm bài- cả lớp làm vào vở.
; ; 
- Cá nhân làm bài rồi nêu kết quả
- HS khá giỏi làm vào vở.
Số HS giỏi Toán của lớp đó là:
 ( học sinh )
Số HS giỏi Tiếng Việt của lớp đó là: 
 (học sinh)
Đáp số: 9 học sinh giỏi Toán.
 6 học sinh giỏi Tiếng Việt
4. Củng cố: (4’)
- Gọi vài HS nhắc lại cách nhận biết phân số thập phân, cách chuyển một phân số thành phân số thập phân. 
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
- Chuyển các phân số sau thành phân số thập phân: ; ; ; 
Chuẩn bị bài mới: Ôn tập phép cộng và phép trừ hai phân số. 
- Rút kinh nghiệm: .........................................
.
Tuần: 2 Tieát:
Ngày soạn: Ngày dạy:
CHÍNH TẢ: NGHE VIEÁT
Bài: LƯƠNG NGỌC QUYẾN
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Nghe – viết đúng bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
2.Kỹ năng: Ghi lại đúng phần vần của tiếng (từ 8 đến 10 tiếng) trong BT2; chép đúng vần của các tiếng vào mô hình, theo yêu cầu (BT3).
3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận rèn luyện khả năng nghe và viết chính xác .
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần trong BT3.
- HS: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui.
2. Kiểm tra bài cũ: (3’) Việt Nam thân yêu.
- 1 HS nhắc lại quy tắc viết chính tả với ng/ ngh; g/ gh; c/ k.
- 2 HS viết bảng lớp- còn lại làm vào bảng con: bát ngát, kiên quyết, cống hiến, nghe ngón, ghê gớm.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’) Lương Ngọc Quyến.
b. Các hoạt động:
 TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
20’
10’
v Hoạt động 1: HDHS nghe- viết.
« Mục tiêu: HS nghe – viết đúng bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
« Cách tiến hành: 
- Đọc bài chính tả một lượt: giọng to, rõ, thể hiện niềm cảm phục.
- Giới thiệu nét chính về Lương Ngọc Quyến.
- Cho HS ñoïc trong nhoùm, tìm töø ngöõ khoù, phaân tích töø khoù.
- Y/c HS neâu töø khoù vaø phaân tích.
- Ñoïc cho HS vieát töø khoù vaøo baûng con.
- Đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. Mỗi câu hoặc bộ phận câu đọc 2 lượt.
* Chấm, chữa bài.
- Đọc lại toàn bài CT 1 lượt cho HS soát lỗi.
- Chấm 5- 7 bài.
- Nhận xét về ưu, khuyết điểm của các bài chính tả đã chấm.
KL: HS nghe viết đúng- trình bày đúng.
v Hoạt động 2: HDHS làm bt CT.
« Mục tiêu: HS ghi lại đúng phần vần của tiếng (từ 8 đến 10 tiếng) trong BT2; chép đúng vần của các tiếng vào mô hình, theo yêu cầu (BT3).
« Cách tiến hành: 
w Bài tập 2:
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
w Bài tập 3:
- Cho HS đọc yêu cầu bài và quan sát kĩ mô hình.
* Nhận xét và chốt lại:
+ Phần vần của tất cả các tiếng đều có âm chính.
+ Ngoài âm chính một số vần còn có thêm âm cuối (trạng ) âm đệm (nguyên ).
+ Các âm đệm được ghi bằng chữ cái o hoặc u.
+ Có những vần có đủ cả âm đệm âm chính và âm cuối.
KL: HS nắm được mô hình cấu tạo vần. Chép đúng tiếng vần vào mô hình.
- Lắng nghe.
- HS ñoïc trong nhoùm, tìm töø ngöõ khoù, phaân tích töø khoù.
- HS neâu töø khoù vaø phaân tích.
- Luyện viết các từ vào bảng con.
- Nghe, viết vào vở.
- Tự phát hiện lỗi và sửa lỗi.
- Từng cặp HS đổi vở cho nhau để soát lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Làm bài cá nhân
- 1 HS trình bày.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp làm vào vở BT.
- Lắng nghe – nhắc lại.
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
- Yêu cầu HS ghi nhớ mô hình cấu tạo vần.
- Chuẩn bị tiết sau: Nhớ viết: Thư gửi các học sinh.. 
- Nhận xét tiết học:
* Rút kinh nghiệm: ..
.
.
.
= = = = ™ & — = = = =
Tuần: 2 Tieát:
Ngày soạn: Ngày dạy:
KĨ THUẬT
Bài: ĐÍNH KHUY HAI LỖ (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Biết cách đính khuy hai lỗ.
2.Kỹ năng: Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn.
* Với HS khéo tay: Đính được ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu. Khuy đính chắc chắn.
3. Thái độ: Yêu thích tự hào với sản phẩm làm được.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV:
+ Mẫu đính khuy hai lỗ.
+ Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ.
+ Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+ Một số khuy hai lỗ được làm bằng các vật liệu khác nhau (như vỏ con trai, nhựa, gỗ,.) với nhiều màu sắc, kích cỡ, hình dạng khác nhau. 
- HS: 
+ Một mảnh vải hình chữ nhật có kích thước 10cm x 15cm.
+ 2 ; 3 chiếc khuy hai lỗ có kích thước lớn (có trong bộ dụng cụ khâu, thêu lớp 5 của GV).
+ Chỉ khâu len hoặc sợi.	
+ Kim khâu len và kim khâu thường.
+ Phấn vạch, thước kẻ, kéo.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (2’)
Kiểm tra dụng cụ học tập.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’) Thực hành: Đính khuy hai lỗ. 
b. Các hoạt động:
 TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
22’
5’
v Hoạt động 1: Học sinh thực hành.
« Mục tiêu: HS biết cách đính khuy hai lỗ. Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn.
* Với HS khéo tay: Đính được ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu. Khuy đính chắc chắn.
« Cách tiến hành: 
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đính khuy hai lỗ. 
- Nhận xét và nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi đính khuy hai lỗ.
- Kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1 (vạch dấu các điểm đính khuy) và sự chuẩn bị dụng cụ.
- Nêu yêu cầu và thời gian thực hành.
- Hướng dẫn HS đọc yêu cầu cần đạt được của sản phẩm ở cuối bài để các em theo đó thực hiện cho đúng.
- Quan sát, uốn nắn những HS thực hiện chưa đúng thao tác kỹ thuật.
KL: HS biết cách đính khuy hai lỗ. Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kỹ thuật.
v Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm.
« Mục tiêu: HS biết cách đánh giá sản phẩm của bạn theo đúng yêu cầu.
« Cách tiến hành: 
- Yêu cầu HS trình bày sản phẩm, giới thiệu sản phẩm của mình - nhận xét ... u lần trên bản đồ.- Chuẩn bị tiết sau: Khí hậu.
- Rút kinh nghiệm: .
.
Tuần: 2 Tieát:
Ngày soạn: Ngày dạy:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1); xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa (BT2).
2.Kỹ năng: Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa (BT3).
3.Thái độ: Giáo dục HS yêu mến thiên nhiên, con người và quê hương, đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV:
+ Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1.
+ Bảng phụ viết những từ ngữ ở BT2.
- HS: Từ điển HS.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
Kiểm tra HS làm lại bài tập 2; 4 (tiết LTVC trước)
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’) Luyện tập về từ đồng nghĩa.
b. Các hoạt động:
 TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
16’
10’
v Hoạt động 1: Làm BT1 và BT2.
« Mục tiêu: HS tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1); xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa (BT2).
 w Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho cả lớp đọc thầm đoạn văn và tìm những từ đồng nghĩa có trong đoạn văn.
- Hướng dẫn HS phát biểu ý kiến.
- Dán tờ phiếu đã viết nội dung BT1 lên bảng.
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng: mẹ, má, u, bu, bầm, mạ
w Bài tập 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn HS:
+ Đọc các từ cho sẵn.
+ Tra từ điển để tìm hiểu nghĩa của các từ.
+ Xếp các từ đồng nghĩa với nhau vào 1 cột trong phiếu.
- Nhận xét- chốt lại lời giải đúng.
+ Bao la, mênh mông, bát ngát, thêng thang.
+ Lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp loáng, lấp lánh.
+ Vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt.
KL: HS biết vận dụng hiểu biết về từ đồng nghĩa, làm đúng các bài tập thực hành.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3.
« Mục tiêu: HS viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa (BT3).
« Cách tiến hành: 
- Nhắc HS viết một đoạn miêu tả trong đó có dùng một số từ đã nêu ở BT2, không nhất thiết phải là các từ thuộc cùng một nhóm đồng nghĩa.
- Yêu cầu HS bài làm.
- Nhận xét, biểu dương, khen ngợi những đoạn viết hay, dùng từ đúng chỗ.
KL: HS biết viết một đoạn văn miêu tả có sử dụng một số từ đồng nghĩa.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- 1 HS đọc.
- Thảo luận theo nhóm đôi.
- Vài HS phát biểu ý kiến.
- 1 HS lên bảng gạch dưới những từ đồng nghĩa trong đoạn văn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Thảo luận nhóm 4, ghi kết quả vào phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Cá nhân làm vào vở BT.
- 3- 5 HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết.
- Lớp nhận xét.
4. Củng cố: (3’)
- Vài HS nhắc lại thế nào là từ đồng nghĩa. Cho ví dụ.
Giáo dục HS yêu mến thiên nhiên, con người và quê hương, đất nước.
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
- Dặn HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại cho hoàn chỉnh, những HS viết chưa hay, viết lại cho hay hơn.
* Rút kinh nghiệm: ..
.
.
= = = = ™ & — = = = =
Tuần: 2 Tieát:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TOÁN
Bài: HỖN SỐ (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết chuyển một hỗn số thành một phân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm các bài tập.
2. Kỹ năng: Biết áp dụng thực hành và giải toán.
* HS khá, giỏi biết vận dụng để giải bài 1 (hai hỗn số cuối); bài 2 (b); bài 3 (b).
3. Thái độ: Rèn luyện kĩ năng tính toán, cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ ở SGK (ĐDDH Toán 5).
- HS: Bộ đồ dùng học toán 5.
III. Hoạt động dạy học: 
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’) 
- Gọi HS lên bảng sửa bài tập làm thêm tiết trước.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’) Hỗn số (TT)
b. Các hoạt động:
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10’
21’
v Hoạt động 1: Hướng dẫn cách chuyển một hỗn số thành phân số.
« Mục tiêu: HS biết chuyển một hỗn số thành một phân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm các bài tập.
« Cách tiến hành: 
- HD học sinh tự phát hiện vấn đề: Dựa vào hình ảnh trực quan (SGK) để nhận ra có và nêu vấn đề 
(Tức hỗn số có thể chuyển thành phân số nào?)
- Giúp HS tự nêu cách chuyển thành rồi nêu cách chuyển hỗn số thành phân số (ở dạng khái quát như SGK)
KL: HS biết cách chuyển một hỗn số thành phân số.
v Hoạt động 2: Thực hành. 
« Mục tiêu: HS biết áp dụng thực hành và giải toán.
* HS khá, giỏi biết vận dụng để giải bài 1 (hai hỗn số cuối); bài 2 (b); bài 3 (b).
 « Cách tiến hành: 
w Bài 1: HS tự làm bài và sửa bài. 
- Gọi HS nêu lại cách chuyển một hỗn số thành phân số.
* Gợi ý cho HS khá, giỏi làm bài 1(2 hỗn số cuối) – còn lại làm vào vở bài 1(2 hỗn số đầu).
w Bài 2: Vận dụng.
- Muốn cộng (trừ) hai hỗn số:
 ta làm sao?
- Cho HS thảo luận, phân tích.
- Yêu cầu HS thực hành: 
a) b) HS khá, giỏi làm
 c) 
w Bài 3: Hướng dẫn HS làm theo mẫu.
*Y/c HS khá, giỏi làm thêm bài 3(b). 
KL: HS biết cộng (trừ) hỗn số hoặc nhân (chia) hỗn số bằng cách chuyển về hỗn số.
- Thực hiện trên hình.
- HS tự viết để có:
= + 
Viết gọn là: 
- Vài HS nêu.
- Bảng con.
- Lấy phần nguyên nhân với mẫu số rồi cộng với tử số để được tử số mới – Mẫu số giữ nguyên.
- Cá nhân làm vào vở.
- Thảo luận theo cặp.
- Cá nhân tự làm bài vào vở theo mẫu rồi sửa các phần còn lại. 
- 2 HS lên bảng làm bài 
4. Củng cố: (3’)
- Hãy nêu cách đọc và viết hỗn số ?
- Nhắc lại cách chuyển hỗn số sang phân số.
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
- Bài về nhà: Tính giá trị biểu thức: 
* Rút kinh nghiệm: ..
..
..
= = = = ™ & — = = = =
Tuần: 2 Tieát:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TẬP LÀM VĂN
Bài: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1).
2.Kỹ năng: Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu (BT2).
3.Thái độ: Rèn luyện HS cố gắng học tập tốt.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bút dạ, một số tờ phiếu ghi mẫu thống kê ở BT2 cho các nhóm thi làm bài.
 - HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Một số HS đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày đã viết lại hoàn chỉnh (theo yêu cầu của tiết TLV trước)
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’) Luyện tập làm báo cáo thống kê.
b. Các hoạt động:
 TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
12’
14’
v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT1.
« Mục tiêu: HS nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1).
« Cách tiến hành: 
- Gọi HS đọc yêu cầu BT1.
- Yêu cầu HS nhìn bảng thống kê trong bài Nghìn năm văn hiến, trả lời lần lượt từng câu hỏi.
- Nhận xét và chốt lại.
Keát luaän:
- 1 HS đọc.
- Thảo luận nhóm đôi cùng trao đổi để trả lời các câu hỏi.
- Trao đổi vở kiểm chéo.
* Các số liệu được trình bày dưới hai hình thức:
. Nêu số liệu: Số khoa thi, số tiến sĩ từ năm 1075 đến 1919, số bia và số bia còn lại đến ngày nay. 
. Trình bày bảng số liệu: So sánh số khoa thi, số tiến sĩ, số trạng nguyên của các triều đại.
Các số liệu thống kê giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh, tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của nước ta.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2.
« Mục tiêu: HS thống kê được số HS trong lớp theo mẫu (BT2).
« Cách tiến hành: 
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Giúp HS nắm vững yêu cầu của BT.
- Chia nhóm và phát phiếu cho từng nhóm làm việc.
- Sau thời gian quy định, các nhóm trình bày kết quả.
- Hướng dẫn HS nói tác dụng của bảng thống kê.
KL: HS biết thống kê đơn giản gắn với số liệu về từng tổ HS trong lớp, trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng.
- 1 HS đọc.
- Làm bài theo nhóm.
- Cử đại diện dán bài lên bảng lớp trình bày.
giúp ta thấy rõ kết quả, đặc biệt là kết quả có tính so sánh.
- Viết vào VBT bảng thống kê đúng.
4. Củng cố: (3’)
- Nêu tác dụng của bảng thống kê?
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
- Ghi nhớ cách lập bảng thống kê. Dặn HS tiếp tục bài tập quan sát một cơn mưa, ghi lại kết quả quan sát chuẩn bị tiết sau.
* Rút kinh nghiệm: ..
.
.
.
.
= = = = ™ & — = = = = 
Tuần: 2 Tieát:
Ngày soạn: Ngày dạy:
KHOA HỌC 
Bài: CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?
I. Mục tiêu: 
* Kiến thức: Biết cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và trứng của mẹ.
* Kỹ năng: Nêu được cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và trứng của mẹ.
* Thái độ: Ham hiểu biết khoa học, có ý thức học tập tốt.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Phóng to các hình trong SGK (trang 10; 11)
- HS: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
Gọi HS lên bảng kiểm tra bài – đọc phần ghi nhớ tiết trước.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’) Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?.
b. Các hoạt động:
 TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
12’
14’
v Hoạt động 1: Giảng giải.
« Mục tiêu: HS biết cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và trứng của mẹ.
« Cách tiến hành:
- Đặt câu hỏi cho cả lớp nhớ lại bài trước dưới dạng trắc nghiệm (phiếu bài tập)
* Keát luaän:
- Cơ thể người được hình thành từ một tế bào trứng của mẹ với tinh trùng của bố. quá trình trứng kết hợp với tinh trùng được gọi là sự thụ tinh.
- Trứng đã được thụ tinh gọi là hợp tử.
- Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai, sau khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ, em bé sẽ được sinh ra.
v Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
« Mục tiêu: HS nêu được cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và trứng của mẹ.
« Cách tiến hành: 
- Yêu cầu HS quan sát hình 1a, 1b, 1c, đọc chú giải, làm bài theo yêu cầu.
- Yêu cầu HS trình bày các giai đoạn phát triển của thai nhi.
- Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trong SGK và quan sát hình minh hoạ 2, 3, 4, 5 và cho biết hình nào thai chụp được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 chín.
* Keát luaän: Học sinh biểu tượng về sự thụ tinh và sự phát triển của thai nhi.
- Bảng con ghi ý đúng.
- Lắng nghe.
- 2 HS ngồi cùng bàn quan sát SGK trao đổi. thảo luận, dùng bút chì nối vào các hình với chú thích thích hợp trong SGK.
- Hình 1a: các tinh trùng gặp trứng.
- Hình 1b: Một tinh trùng chui vào trong trứng.
- Hình 1c: Trứng và tinh trùng kết hợp với nhau " hợp tử.
- Quan sát trình bày.
4. Củng cố: (3’)
- Đọc mục Bóng đèn toả sáng.
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
- Học thuộc mục Bạn cần biết, ghi lại vào vở.
- Chuẩn bị tiết sau: Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe?
* Rút kinh nghiệm: ..
.
.
.
= = = = ™ & — = = = = 

Tài liệu đính kèm:

  • docKHBH20112012 Tuan 2.doc