Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần học 7

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần học 7

Đạo đức ( Tiết 7 )

Nhớ ơn tổ tiên (T1)

I - Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:

 - Trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ.

 - Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp cho gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.

II. Chẩn bị: GV: Ca dao, tục ngữ nói về lòng biết ơn tổ tiên. – HS: Sgk

III. Hoạt động dạy học:

1. KTBC: Có chí thì nên

 + Chúng ta làm gì để vượt qua những khó khăn trong cuộc sống?

 + Em hãy kể một câu chuyện về tinh thần vượt khó.

2. Bài mới: Nhớ ơn tổ tiên

Hoạt động 1: Biểu hiện lòng biết ơn tổ tiên

 - Tìm hiểu nội dung truyện Thăm mộ

 - HS đọc truyện- Quan sát tranh Sgk

 - Trả lời 3 câu hỏi Sgk/ 14

 Ai cũng có tổ tiên, dòng ho mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên và thể hiện điều đó bằng việc làm cụ thể.

 

doc 22 trang Người đăng hang30 Lượt xem 247Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần học 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7: 	“ Cơng cha nghĩa mẹ ơn thầy "
Thứ / ngày
Mơn
Tiết
Tên bài
HAI
6/10/2008
CC
ĐĐ
TĐ
T
KH
7
7
13
31
13
Nhớ ơn tổ tiên
Những người bạn tốt
Lyện tập chung
Phịng bệnh sốt xuất huyết
BA
7/10/2008
CT
T
TD
LT & C
LS
7
32
13
13
7
Nghe- viết: Dịng kinh quê hương
Khái niệm số thập phân
Từ nhiều nghĩa
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời 
TƯ
8/10/2008
TĐ
T
ÂN
TLV
KT
14
33
7
13
7
Tiếng đàn ba – la- lai- ca trên sơng Đà
Khái niệm số thập phân (tt)
Luyện tập tả cảnh
Nấu cơm (T1) 
NĂM
9/10/2008
LT&C
T
TD
KH
KC
14
34
14
14
7
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
Hàng của số thập phân- Đọc viết số thập phân
Phịng bệnh viên não
Cây cỏ nước Nam
SÁU
10/10/2008
TLV
MT
T
ĐL
SHL
14
7
35
7
7
Luyện tập văn tả cảnh
Bài 7
Luyện tập
Ơn tập
Sinh hoạt lớp
Thứ hai, ngày 6 tháng 10 năm 2008
___________
Đạo đức ( Tiết 7 )
Nhớ ơn tổ tiên (T1)
I - Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
	- Trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ. 
	- Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp cho gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng. 
II. Chẩn bị: GV: Ca dao, tục ngữnói về lòng biết ơn tổ tiên. – HS: Sgk
III. Hoạt động dạy học:
1. KTBC: Có chí thì nên
	+ Chúng ta làm gì để vượt qua những khó khăn trong cuộc sống? 
	+ Em hãy kể một câu chuyện về tinh thần vượtï khó.
2. Bài mới: Nhớ ơn tổ tiên
Hoạt động 1: Biểu hiện lòng biết ơn tổ tiên
	- Tìm hiểu nội dung truyện Thăm mộ 
	- HS đọc truyện- Quan sát tranh Sgk
	- Trả lời 3 câu hỏi Sgk/ 14
	] Ai cũng có tổ tiên, dòng ho ïmỗi người đều phải biết ơn tổ tiên và thể hiện điều đó bằng việc làm cụ thể.
Hoạt động 2: Những việc cần làm để biết ơn tổ tiên 
	- HS làm bài tập 1/ Sgk/ 14 
 ] Chúng ta có thể thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả năng.
Hoạt động 3: Tự liên hệ 
	- HS kể lại những việc đã làm thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. 
	- HS trao đổi trong nhóm. 
	Ghi nhớ: Sgk/ 14
3. Củng cố – dặn dò: 
	- HS đọc ghi nhớ SGK trang 14. 
	- GV nhận xét giờ học. 
	- GDHS: Luôn nhớ về tổ tiên
	- Chuẩn bị tranh ảnh về ngày giỗ tổ Hùng Vương. 
Rút kinh nghiệm:
____________________________
Tập đọc ( Tiết 13 )
Những người bạn tốt
I. Mục tiêu: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng các phiên âm: A-ri-ôn, Xi-xin. Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi, hồi hộp. 
	- Hiểu: khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người. 
II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ – HS: Sgk
III.Hoạt động dạy học: 
1. KTBC: Tác phẩm si-le và tên phát xít
	- HS đọc bài và trả lời câu hỏi Sgk
2. Bài mới: Những người bạn tốt
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
	- HS khá giỏi toàn bài 1 lần – GV chia đoạn:
	Đoạn 1: A-li-ôn..trở về đất liền. 
	 	Đoạn 2: Còn lại ( 3 HS đọc )
	- HS đọc + Luyện đọc: A-ri-ôn, Xi-xin, boong tàu, gặng hỏi
 	- HS đọc + Giải nghĩa từ Sgk
	- HS theo cặp – Kiểm tra
 ] GV đọc với giọng kể sôi nổi, hồi hộp, sảng khoái.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
	* Đoạn 1: HS đọc trả lời câu hỏi 1 Sgk/ 65
 ] A-Ri-Ôn gặp nạn.
	* Đoạn 2: HS đọc- Quan sát tranh- trả lời câu hỏi 2, 3, 4 Sgk
	+ Ngoài câu chuyện trên em biết thêm điều gì về cá heo?
 ] Cá heo là cá thông biết cứu người gặp nạn.
Đại ý: Khen gợisự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quí của loài cá heo với con người.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm 
	- HS đọc – Tìm giọng đọc
	- GV hướng dẫn đoạn 2 ( Giọng đọc như hoạt động 1)
	- HS đọc- Kiểm tra
	- Thi đọc diễn cảm
3. Củng cố – Dặn dò: 
	- Nhắc lại đại ý bài
	- GDHS: Phải biết chăm sóc bảo vệ các con vật xung quanh.
	- Đọc trước bài “ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà “
	- GV nh.xét giờ học. 
Rút kinh nghiệm:
___________________________
Toán ( Tiết 31 )
 Luyện tập chung
 I. Mục tiêu: Giúp HS tiếp tục củng cố về:
	- Quan hệ giữa 1 và ; và ; và 
	- Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
	- Giải toán liên quan đến trung bình cộng.
II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ – HS: Bảng con
III.Hoạt động dạy học:
1. KTBC: Luyện tập chung
	- HS làm bài 1,3 Sgk
2. Bài mới : Luyện tập chung
Hoạt động 1: Ôn tập về mối quan hệ giữa các phân số đặc biệt.
	Bài 1: - Muốn biết 1 gấp bao nhiêu lần ta làm như thế nào?
	- Yêu cầu HS thực hiện.
	- Tương tự hướng dẫn HS làm câu b và câu c.
Hoạt động 2: Tìm thành phần chưa biết của phép tính
 Bài 2:
	 - Nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính cộng, trừ, nhân, chia?
	- HS làm bảng con
Hoạt động 3: Giải toán liên quan đến trung bình cộng
	Bài 3: Tóm tắt: Giờ đầu: trung bình mỗi giờ:phần của bể?
	Giờ hai: 
	- Muốn tìm trung bình ta làm thế nào?
	Đáp số: bể
 Bài 4: Tóm tắt: 60000 đồng: 5 m Nay giảm 1m :2000 đồng
	 60000 đồng: m?
	- Bài toán cho ta biết gì? Yêu cầu ta tìm gì?
	- HS nêu cách giải bài toán.- 
	- làm vở
3. Củng cố – dặn dò .
- GV nhận xét tiết học- HS về làm 1, 2
- Chuẩn bị khái niệm số thập phân
Rút kinh nghiệm:
_____________________________
Khoa học (Tiết 13 )
 Phòng bệnh sốt xuất huyết
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
	- Nêu tác nhân, đường lây truyền, sự nguy hiểm bệnh sốt xuất huyết. 
	- Thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt. 
	- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người. 
II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ – HS: Bảng con
III. Hoạt động dạy học:
1. KTBC: Phòng bệnh sốt rét
	+ Nêu dấu hiệu của bệnh sốt rét? + Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì? 
	+ Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào? 	Chúng ta nên làm gì để phòng bệnh sốt rét? 
2. Bài mới :Phòng bệnh sốt xuất huyết 
Hoạt động 1: Tắc nhân , đường lây truyền bệnh
	+ HS đọc thông tin làm bài Sgk/28
	+ Bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không? Tại sao? 
 	+ Em có biết trường hợp nào bị bệnh sốt xuất huyết chưa? Hãy kể cho cả lớp nghe. 
	] Do vi rút gây ra, muỗi vằn là động trung gian truyền bệnh diễn biến ngắn, nếu nặng gây chết người.
Hoạt động 2: Cách phòng bệnh 
	- HS quan sát hình 2-3-4/ 29. Nói về nội dung của từng hình. 
	+ Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh sốt xuất huyết. 
	+ Nêu những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết. 
	+ Gia đình bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy? 
	] Gữ vệ sinh nhà ở, môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy, ngủ trong màn
	Bài học: Sgk/ 29
3. Củng cố – dặn dò:
	- HS đọc ghi nhớ SGK trang 29.
	- GDHS: Ngăn chặn không cho muỗi sinh sản 
	- GV nhận xét giờ học. – Xem bài: Phòng bệnh viêm não
Rút kinh nghiệm:
_________________________________________________________________________
Thứ ba, ngày 7 tháng 10 năm 2008
_______________
Chính tả (Tiết 7 )
Nghe - viết: Dòng kinh quê hương 
I. Mục tiêu: - Nghe – viết đúng chính tả đoạn Dòng kinh quê hương. 
	- Tiếp tục củng cố hiểu biết về quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi ia/iê. 
II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ – HS: Bảng con
III. Hoạt động dạy học:
1. KTBC: Ê-mi-li,con
	- Viết các từ: lưa thưa, thửa ruộng, con mương, tưởng tượng, quả dứa 
	+ Em có nhận xét gì về cách đánh dấu thanh trong từng tiếng? 
2. Bài mới: Dòng kinh quê hương
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
	- HS đọc đoạn chính tả sẽ viết và đọc phần chú giải. 
	+ Những hình ảnh nào cho thấy dòng kinh rất thân thuộc với tác giả? 
	- Luyện viết: dòng kinh, giọng hò, mái xuồng, giã bàng, lảnh lót
	 	- GV đọc – HS viết
	- GV đọc lai - HS soát lỗi. - Chấm
Hoạt động 2: Luyện tập
	Bài tập 2: Rèn kỹ năng tìm vần có nguyên âm đôi
	- Làm miệng
	Bài tập 3: 
	- HS tự làm vào vở – 1HS làm vào giấy khổ to. 
	- HS đọc to trước lớp câu thành ngữ vừa tìm được. 
	3. Củng cố – dặn dò: 
	- GV nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài Kỳ diệu rừng xanh
Rút kinh nghiệm:
______________________________
Toán (Tiết 32 )
Khái niệm số thập phân 
I. Mục tiêu: Giúp HS: Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân. 
	- Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản.
II. Chuẩn bị: GV: Bảng con – HS: Bảng con 
III. Hoạt động dạy học:	 
1. KTBC: Luyện tập chung
	- HS làm bài 1, 2 Sgk	
2. Bài mới: Khái niệm số thập phân
Hoạt động 1: khái niệm về số thập phân. 
	- HS điền số thích hợp vào chỗ chấm bài 1
	+ Các phân số điền được có gì đặc biệt? 
	- GV giới thiệu cách viết mới: m còn được viết thành 0,1m. Tương tự với m = 0,01m; m = 0,001m
	- Các phân số thập phân ; ; được viết thành 0,1; 0,01; 0,001.
	+ Nhận xét chữ số 0 ở mẫu số với các chữ số ở phần thập phân?
	- Giới thiệu cách đọc. 
	- Làm tương tự với bảng ở phần b để giupù HS tự nhận ra 0,5; 0,07; 0,009 cũng là những số thập phân.
] 0,1, 0,01, 0, 001, 0,5, 0,05, 0,005 Gọi là số thập phân.
Hoạt động 2: Thực hành đọc viết số thập phân.
	Bài 1: Rèn kỹ năng đọc số thập phân
	- làm miệng
	Bài 2: Rèn kỹ năng viết số thập phân
	- Làm vở
	+ Phân số thập phân và số thập phân tương ứng có mối quan hệ với nhau như thế nào?
	Bài 3:
	- HS làm bảng phụ
3. Củng cố – dặn dò: 
	- GV nhận xét tiết học. – Làm bài 3
	- Chuẩn bị bài khái niệm số thập phân
Rút kinh nghiệm:
______________________________
Thể dục ( Tiết 13 )
____________________________
Luyện từ và câu ( Tiết 13 )
Từ nhiều nghĩa
I. Mục tiêu: Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa, tác dụng của từ nhiều nghĩa .
	- Xác định được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của một số từ nhiều nghĩa . 
	- Tì ... êu cách viết số thập phân.
	+ Muốn đọc một số thập phân ta đọc như thế nào?
	+ Muốn viết một số thập phân ta viết như thế nào?
] Đọc ( Viết) từ hàng cao hàng thấp phần nguyên, dấu phẩy phần thập phân.
	Kết luận: Sgk/ 38
Hoạt động 3: Thực hành luyện tập 
	Bài 1: - Rèn kỹ năng đọc
	Làm miệng
	Bài 2: Rèn kỹ năng viết
	Làm bảng con
	Bài 3: Rèn kỹ năng chuyển hỗn số ra phân số
	Làm vở
 3. Củng cố – dặn do
ø	 - GV nhận xét tiết học. - Làm bài 1, 2 Sgk
	- Xem bài: Luyện tập
Rút kinh nghiệm:
______________________________
Thể dục ( Tiết 14 )
____________________________
Khoa học (Tiết 14 )
Phòng bệnh viêm não 
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết :
	- Nêu tác nhân, đường lây truyền, nhận ra sự nguy hiểm của bệnh viêm não. 
	- Thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt. 
	- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người. 
II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ – HS: Sgk
III.Hoạt động dạy học:
1. KTBC: Phòng bệnh sốt xuất huyết
	+ Nêu tác nhân và đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết? 
	+ Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm như thế nào? Nêu diễn biến của bệnh? 
2. Bài mới: Phòng bệnh viêm não
Hoạt động 1: Tác nhân, đường lây truyền bệnh 
	- HS đọc thông tin Sgk/ 30.
	- Làm bài tập Sgk
	+Bệnh viêm não có nguy hiểm không? Tại sao?
] Bệnh do vi rút gây ra diễn biến ngắn bệnh nặng chết người, chưa có thuốc đặc trị
Hoạt động 2: Cách đề phòng 
	- HS quan sát hình 1-2-3-4 Sgk/ 30-31 
	+ Nói về nội dung của từng hình. 
	+ Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình? 
	+ Nêu những việc nên làm để phòng bệnh viêm não? 
	+ Gia đình em làm gì đề phòng bệnh?
	+ Gia đình bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy? 
	] Giữ vệ sinh nhà ở, Chuồng gia xúc, ngủ trong màn, tiêm phòng bệnh não
	Bài học: Sgk/ 31
3. Củng cố – dặn dò:
	- HS đọc ghi nhớ . Nhận xét giờ học
	 Xem bài: Phòng bệnh viêm gan
Rút kinh nghiệm:
__________________________
	Kể chuyện ( Tiết 7 )
 Cây cỏ nước Nam
I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng nói :
	- Dựa vào lời kể GV và tranh minh hoạ, HS biết kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện; biết kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
	- Hiểu: khuyên người ta yêu quý thiên nhiên; hiểu giá trị và biết trân trọng từng ngọn cỏ, lá cây.
	- Có khả năng kể chuyện , nhớ chuyện, nhận xét, kể tiếp lời bạn.
II. Chuẩn bị: GV: Tranh – HS: Sgk
III.hoạt động dạy học:
1. KTBC: Kể chuyện chứng kiến tham gia
	- 2HS kể lại câu chuyện 
2. Bài mới : Cây cỏ nước Nam
Hoạt động 1: GV kể chuyện. 
	- GV kể lần 1, HS nghe. 
	- Giải nghĩa từ khó: trưởng tràng, dược sơn ?
	- GV kể lần 2, HS nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ.
	- GV viết tên một số cây thuốc quý: sâm nam, đinh lăng, cam thảo nam..
2. Hoạt động 2 : HS kể chuyện và tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện 
	- HS kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm 6 em. 
	- HS thi kể trước lớp từng đoạn câu chuyện theo tranh. Nhận xét. 
	- Thi kể chuyện trước lớp toàn bộ câu chuyện. Nhận xét. 
	- HS trao đổi với nhau về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
	- Câu chuyện kể về ai? Câu chuyện có ý nghĩa gì? 
	+ Vì sao câu chuyện có tên là Cây cỏ nước nam? 
Ý nghĩa: Khuyên ta biết yêu quí thiên nhiên, trân trọng ngọn cây lá cỏ
3. Củng cố – dặn do:ø
	+ Em có biết những bài thuốc chữa bệnh nào từ những cây cỏ xung quanh mình? 
	- GV nhận xét tiết học 
	- Về nhà kể lại cho người thân nghe.
Rút kinh nghiệm:
Thứ sáu, ngày 10 tháng 10 năm 2008
______________
Tập làm văn ( Tiết 14 )
Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu
	- Giúp HS viết đoạn văn tả cảnh sông nước dựa theo dàn ý đã lập từ tiết trước. 
	- HS nêu được đặc điểm của sự vật được miêu tả trình tự, hợp lí, nêu được nét đặc sắc, riêng biệt của cảnh vật, thể hiện được tình cảm của người viết khi miêu tả. 
II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ – HS: Dàn ý
III. Hoạt động dạy học:
1. KTBC: HS đọc dàn ý đã lập ở tiết trước. 
2. Bài mới : Luyện tập tả cảnh
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài 
	+ Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì? 
	+ Hãy nêu những việc cần làm để có thể viết một đoạn văn tả cảnh sông nước? 
	- HS đọc phần gợi ý SGK/74. 
	] Xác định đối tượng, trình tự, tìm chi tiết nổi bật, thể hiện tình cảm,nội dung câu mở đầu và câu kết đoạn.
Hoạt động 2: HS viết đoạn văn
	- HS tự viết đoạn văn vào vở- 1 HS viết bảng phụ. 
	- HS trình bày bài làm, nhận xét và sửa những lỗi sai cho HS.
	- HS đọc bài văn hay trước lớp
3. Củng cố, dặn do:ø
	- Nhận xét tiết học.
	- Liên hệ: Khi quan sát cần liên tưởng đến hình ảnh khác
	- Về nhà hoàn thành bài viết . 
	- Xem bài:Lập dàn ý cho bài văn tả cảnh đẹp ở địa phương em. 
Rút kinh nghiệm:
________________________________
Mĩ thuật (Tiết 7 )
______________________________
Toán ( Tiết 35 )
 Luyện tập 
I - Mục tiêu: Giúp HS:
	- Biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân.
	- Củng cố về chuyển số đo viết dưới dạng số thập phân thành số đo dưới dạng số tự nhiên với đơn vị đo thích hợp. 
II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ – HS: Sgk 
III. Hoạt động dạy học:
1. KTBC: Hàng của số thập phân – đọc viết số thập phân
	+ Nêu cấu tạo từng phần của số thập phân 5040,004.
	+ Phân tích giá trị các chữ số trong mỗi hàng.
	- Làm bài 2 Sgk 
2. Bài mới : Luyện tập
Hoạt động 1: Chuyển phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân.
	Bài 1: Rèn cách chuyển phân số thập phân ra hỗn số 
	+ Nêu cách chuyển một phân số thập phân có tử số lớn hơn mẫu số thành hỗn số.
- HS làm VD bảng con – Một HS làm bàng phụ.
- GV có thể cho HS chuyển hỗn số thành phân số thập phân
	] Lấy tử chia mẫu bằng thương, trên tử ghi số dư dưới mẫu viết số chia
	Bài 2: Rèn cách chuyển phân số thập phân ra số thập phân
- HS làm vở và bảng lớp.
- GV có thể cho HS làm ngược lại
	] Lấy tử chia mẫu thương tìm được viết ở phần nguyên rồi thêm 0 vào số dư đánh dấu phẩy sau phần nguyên rồi tiếp tục chia.
* Ngược lại: Lấy thương nhân với số chia được kết quả ghi ở tử số, số chia ghi ở mẫu số
Hoạt động 2: Chuyển số đo viết dưới dạng số thập phân thành thành số tự nhiên
	Bài 3:Rèn cách chuyển phân số thập phân thành số tự nhiên
	- GV hướng dẫn HS mẫu: 2,1m = 21dm
	- Một HS lên bảng làm bảng phụ – Cả lớp làm vở.
	] Từ đơn vị lớn ra đơn vị bé thì dời dấu phẩy sang phải mỗi đơn vị một chữ số.
3. Củng cố - dặn do:
	- GV nhận xét tiết học - Làm bài 4 Sgk/ 39
	- Chuẩn bị bài : Số thập phân bằng nhau
Rút kinh nghiệm:
_______________________________
Địa lí ( Tiết 7 )
 Ôn tập 
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
	- Xác định và mô tả được vị trí địa lí nước ta trên bản đồ. 
	- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí Việt Nam ở mức độ đơn giản. 
	- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của nước ta trên bản đồ. 
II. Chuẩn bị: GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam – HS: Sgk
III.Hoạt động dạy học:
1. KTBC: Đất và rừng
	- HS trả lời câu hỏi Sgk/ 81
2. Bài mới: Ôn tập
Hoạt động 1: Ôn vị trí địa lí nước ta, núi, đồng bằng, sông lớn và chỉ bản đồ
	- HS chỉ bản đồ và mô tả vị trí giới hạn của nước ta.
	+ Nêu vị trí của nước ta?
	- HS chơi trò chơi: 
	 - Một nhóm nói tên sông, núi, đồng bằngmột nhóm chỉ trên bản đồ. ( Ngược lại)
	] Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á.
Hoạt động 2: Ôn đặc điểm các yếu tố tự nhiên Việt Nam 
	 	- HS thảo luận theo nhóm và điền vào bài tập 2 SGK/82
Các yếu tố tự nhiên 
Đặc điểm chính
Địa hình
3/4 diện tích phần đất liền là đồi núi,1/4 diện tích phần đất liền là đồng bằng.
Khí hậu
Nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ cao, gió mưa thay đổi theo mùa.
Sông ngòi
Dày đặc, ít sông lớn, lượng thay đổi theo mùa.
Đất
Đất phe ra lít màu đỏ nghèo mùn, đất phù sa màu mở.
Rừng
Rừng rậm nhiệt đới ở vùng đồi núi, rừng ngập mặn ở ven biển.
	] Như phần đặc điểm
	- Đại diện HS báo cáo. 
3. Củng cố – dặn dò: 
	- Nhận xét giờ học – Xem bài: Dân số nước ta
Rút kinh nghiệm:
__________________________________
An toàn giao thông ( Tiết 2 )
Kỹ năng đi xe đạp an toàn
I. Mục tiêu: HS biết cách lên xuống xe đúng qui định
	- Có ý thức điều khiển xe an toàn.
II. Chuẩn bị: GV + HS: Sgk
III. Hoạt động dạy học:
1. KTBC: Kỹ năng đi xe đạp an toàn
	+ Nêu đặc điểm tác dụng của nhóm biển báo nguy hiểm? Biển báo cấm?
2. Bài mới: Kỹ năng đi xe đạp
Hoạt động 1: Cách điều khiển xe an toàn
	- GV hướng dẫn vạch kẽ đường, mũi tên trên mô hình
	- HS chỉ vào sa bàn trình bày cách đi của xe đạp từ điểm này đến điểm khác.
	+ Khi rẽ trái người đi xe đạp phải làm gì?
	+ Từ đường phụ sang đường chính phải đi như thế nào?
	+ Nơi đoạn đường giao nhau ai được ưu tiên đi trước?
	+ Nơi vòng xuyến đi như thế nào?
	] Phải đi sát lề phải, sang đường giơ tay xin đường, chỗ giao nhau, vòng xuyến ưu tiên cho xe đi từ hướng trái.
Hoạt động 2: Thực hành
	+ Em nào biết đi xe đạp?
	- HS thực hành đi xe từ đường chính rẽ sang đường phụ? ( Ngược lại )
	+ Tại sao phải giơ tay xin đường khi muốn rẽ hoặc đổi làn đường?
	+ Tại sao phải đi sát lề phải?
	] Khi đổi hướng phải đi chậm, giơ tay xin đường, không rẽ bất ngờ vượt ẩu.
	Ghi nhớ: Sgk
3. Củng cố- Dặn dò:
	- Nhận xét giờ học
	- GDHS: Về cách đi xe đạp – Xem bài: Bài 3

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5(31).doc