Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 21 (buổi 1)

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 21 (buổi 1)

TẬP ĐỌC

TRÍ DŨNG SONG TOÀN

I. MỤC TIÊU

A. Mục tiêu chung:Giúp HS:

1. Đọc

- Đọc đúng các tiếng, từ khó: khóc lóc, Liễu Thăng, cống nạp, đồng trụ, nổi dậy, linh cữu

- Đọc lưu loát toàn bài văn, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Bieỏt ủoùc dieón caỷm baứi vaờn, ủoùc phaõn bieọt gioùng cuỷa caực nhaõn vaọt.

2. Hiểu

- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: tiếp kiến, hạ chỉ, than, cống nạp, .

- II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Tranh minh học SGK trang 25

- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.

 

doc 31 trang Người đăng hang30 Lượt xem 496Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 21 (buổi 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
	Thứ hai, ngày 18 tháng 1 năm 2010
Tập đọc
Trí dũng song toàn
I. Mục tiêu
A. Mục tiêu chung:Giúp HS:
1. Đọc 
- Đọc đúng các tiếng, từ khó: khóc lóc, Liễu Thăng, cống nạp, đồng trụ, nổi dậy, linh cữu
- Đọc lưu loát toàn bài văn, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. 
- Bieỏt ủoùc dieón caỷm baứi vaờn, ủoùc phaõn bieọt gioùng cuỷa caực nhaõn vaọt.
2. Hiểu
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: tiếp kiến, hạ chỉ, than, cống nạp, ...
- Hieồu yự nghúa : Ca ngụùi Giang Vaờn Minh trớ duừng song toaứn, baỷo veọ ủửụùc danh dửù, quyeàn lụùi ủaỏt nửụực. ( Traỷ lụứi ủửụùc caực caõu hoỷi trong SGK ).
A. Mục tiêu riêng:(Dành cho HS KT): HS đọc được 3 câu đầu của bài không ngắc ngứ.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh học SGK trang 25
- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS nối tiếp đọc từng đoạn của bài Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng và trả lời câu hỏi về nội dung bài:
- Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài
Nước Việt Nam ta có rất nhiều danh nhân. Thám hoa Giang Văn Minh là một danh nhân đất Việt có trí dũng song toàn. Trí dũng của ông như thế nào? Các em cùng tìm hiểu qua bài tập đọc hôm nay.
2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc
- Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc bài văn
- HD HS giảI nghĩa một số từ ngữ khó hiểu trong bài 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp bài văn.
- Yêu cầu HS KT đọc bài
- Yêu cầu HS đọc luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu toàn bài.
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS giải nghĩa các từ: tiếp kiến, hạ chỉ.
+ Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liẽu Thăng?
+ Giang Văn Minh đã khôn khéo như thế nào khi đẩy nhà vua vào tình thế phải bỏ lệ bắt góp giỗ Liễu Thăng?
- Y/c HS nêu ý 1
+ Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với hai đại thần nhà Minh.
+ Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh?
 - Y/c HS giải nghĩa từ ám hại
 - Y/c HS nêu ý 2.
+ Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn?
+ Nội dung chính của bài là gì?
- Ghi nội dung bài lên bảng.
c) Đọc diễn cảm
- Yêu cầu 5 HS đọc bài theo hình thức phân vai. HS cả lớp theo dõi để tìm cách đọc phù hợp với từng nhân vật.
- Treo bảng phụ có nội dung đoạn chọn hướng dẫn luyện đọc. Tổ chức cho HS luyện đọc.
- GV đọc mẫu.
- Yêu cầu 3 HS luyện đọc theo vai
- Tổ chức HS thi đọc 
- Nhận xét, cho điểm từng HS
3. Củng cố - Dặn dò
- Hỏi: Câu chuyện có ý nghĩa gì?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện về sứ thần Giang Văn Minh cho người thân nghe và chuẩn bị bài Tiếng rao đêm.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS đọc theo đoạn.
- HS đọc phần chú giải trong SGK.
- HS đọc nối tiếp.
- HS KT đọc 3 câu đầu của bài 
- HS đọc theo bàn.
- Theo dõi
+ Ông khôn khéo đẩy nhà vua vào tình thế thừa nhận sự vô lí bắt góp giỗ Liễu Thăng của mình nên phải bỏ lệ này.
Đại ý: Ca ngụùi Giang Vaờn Minh trớ duừng song toaứn, baỷo veọ ủửụùc danh dửù, quyeàn lụùi ủaỏt nửụực
- 2 HS nhắc lại nội dung chính của bài.
- 5 HS đọc phân vai.
- HS luyện đọc theo HD
 - 3 HS luyện đọc theo phân vai.
- Theo nhóm
- 2 HS nêu 
- Lắng nghe.
Toán
Luyện tập về tính diện tích
I. Mục tiêu
A. Mục tiêu chung:Giúp HS:
- Tớnh dieọn tớch ủửụùc moọt soỏ hỡnh ủửụùc caỏu taùo tửứ caực hỡnh ủaừ hoùc.
A. Mục tiêu riêng:(Dành cho HS KT): HS thực hiện được các phép tính với số thập phân dạng đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học.
 * Thước, phấn màu
 * Phiếu học tập cho HS KT:
 Đặt tính rồi tính:
 432,5 + 324,3 ; 567,4 – 421,6 ; 23,5 x 2,1 ; 463,8 : 2
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1. Củng cố kiến thức- 
+ Làm bài tập 2.
GV chữa bài nhận xét và cho điểm.
* Giới thiệu bài
- Trong tiết học toán này chúng ta cùng làm các bài toán luyện tập về tính diện tích của các hình đã học.
Hoạt động 2 : Ví dụ
- GV vẽ hình của mảnh đất trong bài toán lên bảng và yêu cầu HS quan sát.
- GV yêu cầu : Thảo luận với bạn bên cạnh đêt tìm cách tính diện tích của mảnh đất.
- GV mời một HS trình bày cách tính của mình
- GV nhận xét các hướng giải của HS, tuyên dương các cặp HS đưa ra hướng giải đúng, sau đó yêu cầu chọn 1 trong 2 cách trên để tính diện tích của mảnh đất. Nhắc HS đặt tên cho hình để tiện cho trình bày cách giải.
- Mời 2 HS đại diện cho 2 hướng giải lên bảng làm bài, yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
GV mời 1 HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm.
- GV hỏi HS : Để tính diện tích của một hình phức tạp, chúng ta phải làm như thế nào ?
- GV nhắc HS : Khi chia nhỏ hình để tính diện tích, chúng ta nên suy nghĩ để tìm được cách tính đơn giản nhất, phải thực hiện tính diện tích của ít bộ phận nhất để bài ngắn gọn.
Hoạt động 3. luyện tập thực hành
* GV phát phiếu bài tập cho HS KT và HD HS cả lớp làm BT trong SGK.
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và quan sát hình.
- GV vẽ hình của bài tập lên bảng, yêu cầu HS suy nghĩ để tìm cách tính diện tích
- GV mời 1 HS nhận xét và chọn cách tính đơn giản nhất trong các cách mà các bạn đề ra.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV mời 1 HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó chữa bài và ghi điểm cho HS.
3. Hoạt động nối tiếp
- GV nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị giờ sau.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi và nhận xét
- Nghe và xác định nhiệm vụ.
- HS quan sát.
- HS thảo luận theo cặp. 2 HS ngồi cạnh nhau tạo thành một cặp.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở .
- Chúng ta tìm cách chia hình đó thành các hình đơn giản như hình chữ nhật, hình vuông... để tính diện tích từng phần, sau đó tính tổng diện tích.
- HS đọc đề bài và quan sát hình trong SGK.
- HS suy nghĩ sau đó 2 đến 3 em trình bày cách tính.
- HS nhận xét và đi đến thống nhất : Cách chia nào là đơn giản nhất.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở .
 - HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
	Đạo đức
Uỷ ban nhân dân xã (phường) em
 I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu:
- Bước đầu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân xã, (phường) đối với cộng đồng.
- Kể được một số công việc của Uỷ ban nhân dân xã, (phường) đối với trẻ em trên địa phương.
- Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng UBND xã (phường).
- Có ý thức tôn trọng UBND xã, (phường)
- HS thực hiện nghiêm túc các quy định của UBNND phường, xã.
- HS tham gia tích cực các hoạt động do UBND phường , xã tổ chức.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh ảnh 
- Thẻ xanh - đỏ
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện: “ Đến Uỷ ban nhân dân phường”
- Yêu cầu 2 HS đọc truyện “ Đến uỷ ban phường, xã ” trang 31 SGK.
- Yêu cầu HS thảo luận, cả lớp trả lời câu hỏi sau:
1. Bố dẫn Nga đến UBND phường để làm gì?
2. Ngoài việc cấp giấy khai sinh, UBND phường, xã còn làm những việc gì?
3. Theo em, UBND phường, xã có vai trò như thế nào? Vì sao?
4. Mọi người cần có thái độ như thế nào đối với UBND phường, xã?
- GV gọi HS trả lời.
+GV Kết luận
Hoạt động 2: Tìm hiểu về hoạt động của UBND qua bài tập số 1
- Yêu cầu HS làm việc cặp đôi để thực hiện nhiệm vụ sau.
+ Các em hãy cùng đọc bài tập 1 sau đó đánh dấu Đ vào trước các ý nêu các việc cần đến UBND để giải quyết.
- GV phát cho mỗi nhóm 1 cặp thẻ: Mặt cười và mặt mếu
- GV đọc các ý trong bài tập để HS bày tỏ ý kiến. Tổ chức cho HS góp ý kiến, bổ sung để đạt câu trả lời chính xác.
- HS đọc bài.
- HS thảo luận.
- HS trình bày.
 - HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS nhận thẻ.
 - HS lắng nghe, giơ các thẻ.
 + Đúng: b, c, d, đ, e, h, i.
 + Sai: a, g
 - HS nhắc lại các ý b,c,d,đ,e,h,i.
Hoạt động 3: Thế nào là tôn trọng UBND phường, xã?
- Treo bảng phụ gắn băng giấy trong đó ghi các hành động, việc làm có thể có của người dân khi đến UBND xã, phường.
- Yêu cầu HS làm việc cặp đôi: thảo luận và sắp xếp các nhóm hành động, việc làm sau thành 2 nhóm: hành vi phù hợp và hành vi không phù hợp.
- HS quan sát đọc các hành vi.
- Tiếp tục làm việc cặp đôi, thảo luận để sắp xếp các hành vi vào đúng nhóm.
- Yêu cầu HS kết luận:
+ Để tôn trọng UBND phường, xã chúng ta cần làm gì?
+ Chúng ta không nên làm gì? Vì sao?
+ HS nhắc lại các câu ở cột phù hợp.
+ HS nhắc lại các câu ở cột không phù hợp. Nêu lí do
Hoạt động thực hành.
- Yêu cầu HS tìm hiểu và ghi chép lại kết quả các việc sau:
1. Gia đình em đã từng đến UBND xã để làm gì? Để làm việc đó cần đến gặp ai?
2. Liệt kê các hoạt động mà UBND phường, xã đã làm cho trẻ em.
Thứ ba, ngày 19 tháng 1 năm 2010
	Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Công dân
I. Mục tiêu: Giúp HS :
 - Laứm ủửụùc BT1,2
-Vieỏt ủửụùc ủoaùn vaờn veà nghúa vuù baỷo veọ Toồ quoỏc cuỷa moói coõng daõn theo yeõu caàu cuỷa BT3.
II. Đồ dùng dạy học
- Bài tập 2 viết sẵn vào bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng yêu cầu mỗi HS đặt một câu ghép phân tích các vế câu và cách nối các vế câu.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- Nhận xét cho điểm từng HS.
2. Dạy học bài mới
2.1 Giới thiệu bài
- Hỏi : Em hãy nêu nghĩa của từ công dân ? 
- GV giới thiệu 
2.2 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS đọc các cụm từ đúng.
Bài 2
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhắc HS dùng mũi tên nối các ô với nhau cho phù hợp.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng.
- Yêu cầu HS đặt câu với cụm từ đặt ở cột B.
- Nhận xét khen ngợi HS đặt câu hay câu đúng.
Bài 3
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS làm vào bảng nhóm dán lên bảng lớp, đọc đoạn văn.
- GV cùng HS sửa lỗi của HS làm vào bảng nhóm.
- Nhận xét cho HS viết đạt yêu cầu.
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình, 
- Nhận xét cho điểm HS viết đạt yêu cầu.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ vừa học, viết lại đoạn văn và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên làm trên bảng lớp.
- Nhận xét.
- Phần trả lời : Công dân là người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm vào vở bài tập.
-  ... , ngày 22 tháng 1 năm 2010
Thể dục
Bài 42: Nhảy dây - Bật cao
 Trò chơi “Trồng nụ, trồng hoa”
I/ Mục tiêu : 
1) Kiến thức:	
- Thực hiện được tung và bắt bóng theo nhóm 2- 3 người, thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước sau.
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác bật cao tại chỗ.
- Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi.
2) Kĩ năng:
- Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
- Yêu cầu biết cách chơi và chơi đúng cách.
3) Giáo dục:
 - HS yêu thích môn thể dục.
II/ Địa điểm , phương tiện : 
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện : Chuẩn bị còi, hai quả bóng, mỗi em một dây nhảy.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
 Nội dung 
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu : 
-GV nhận lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học. 
- Chạy chậm quanh sân tập.
- Xoay khớp cổ tay, cổ chân. gối, hông, vai.
- Trò chơi “ Mèo đuổi chuột”
2. Phần cơ bản : 
- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2,3 người.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước sau.
- Tiếp tục làm quen với động tác bật cao.
- Trò chơi “ Trồng nụ trồng hoa”
+ Cách chơi : Lần lượt từng em chạy từ vạch giới hạn đến chỗ nụ hoa để nhảy qua , mức độ tăng dần khi ai nhảy mà chân chạm vào nụ hoa thì phải làm nụ hoa thay thế cho người khác nhảy 
3. Phần kết thúc:
- Chạy chậm thả lỏng hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- nhận xét bài học, giao BTVN.
x x x x x x x x x x x x x x x x x x x
x
x x
x x
x x
 x 
+ Chia tổ tập luyện, GV quan sát sửa sai.
+ Cả lớp đồng loạt thi nhảy dây chọn người nhảy lâu nhất 
+ Tập theo đội hình nước chảy.
x x x x x
x x x x x
+ GV nêu tên, phổ biến cách chơi.
+ Cho HS chơi thử sau đó chơi chính thức.
x x x x x x x x x x x x x x x x x x x
Toán
Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần 
của hình hộp chữ nhật
I. Mục tiêu: 
 A. Mục tiêu chung:Giúp HS:
 - Coự bieồu tửụùng veà dieọn tớch xung quanh, dieọn tớch toaứn phaàn cuỷa hỡnh hoọp chửừ nhaọt.
- Bieỏt tớnh dieọn tớch xung quanh vaứ dieọn tớch toaứn phaàn cuỷa hỡnh hoọp chửừ nhaọt.
- Vận dụng quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật để giải các bài toán liên quan.
- Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài.
A. Mục tiêu riêng:(Dành cho HS KT)): HS thực hiện được các phép tính với số thập phân dạng đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học
	Hình hộp chữ nhật như SGK.
* Phiếu học tập cho HS KT:
 Đặt tính rồi tính:
 235,5 + 163,3 ; 615,4 – 243,1 ; 12,5 x 4,2 ; 624,4 : 2
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1. Củng cố kiến thức
- GV yêu cầu HS làm bài tập 2 của tiết học trước.
- GV chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.
* Giới thiệu bài
Hoạt động 2. Giới thiệu về diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật
Ví dụ : ( SGK)
- Yêu cầu HS chỉ lại các mặt xung quanh của hình hộp chữ nhật.
- GV nêu bài toán: 
- GV nêu yêu cầu: Em hãy tìm cách tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật trên.
- GV triển khai, yêu cầu HS quan sát và hỏi:
+ Khi triển khai hình, 4 mặt bên của hình hộp chữ nhật tạo thành hình như thế nào?
+ Hãy nêu kích thước của hình chữ nhật đó
+ Hãy tính và so sánh diện tích của hình chữ nhật đó với tổng diện tích các mặt bên của hình hộp chữ nhật.
+ Em có nhận xét gì về chiều dài của hình chữ nhật triển khai từ các mặt bên và chu vi đáy của hình hộp chữ nhật?
+ Em có nhận xét gì về chiều rộng của hình chữ nhật triển khai từ các mặt bên và chiều cao của hình hộp chữ nhật?
+ GV kết luận: Vậy để tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật có thể lấy chu vi đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo).
- GV yêu cầu: Dựa vào quy tắc, em hãy trình bày lại bài giải bài toán trên.
- GV nhận xét và chữa bài cho HS.
**Giới thiệu diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- GV giới thiệu: Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là tổng của diện tích xung quanh và diện tích hai mặt đáy.
- GV yêu câu: Hãy tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật trên?
- GV nhận xét bài làm của HS.
Quy tắc : SGK 
Hoạt động 3 : Luyện tập
* GV phát phiếu bài tập cho HS KT và HD HS cả lớp làm BT trong SGK.
Bài 1:
- GV gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Hỏi: Bài toán cho biết gì? Yêu cầu em tính gì?
- GV: Hãy nêu lại quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS n.xét
3. Củng cố - Dặn dò
- GV yêu cầu HS nêu lại quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, cả lớp theo dõi để nhận xét
- Nghe và xác định nhiệm vụ bài học.
- 1 HS chỉ các mặt xung quanh của hình hộp chữ nhật và nêu lại: Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật chính là tổng diện tích của 4 mặt bên.
- HS nghe và tóm tắt lại bài toán.
+ Tạo thành hình chữ nhật
+ HS nghe và nhắc lại quy tắc.
- 1 HS trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe và nhắc lại.
- 1 HS lên bảng tính, HS cả lớp làm vào giấy nháp
- Vài HS nêu nối tiếp.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- HS trả lời
- 2 HS lần lượt nêu trước lớp.
- 2 HS lên bảng làm bài tập, HS cả lớp làm vào vở bài tập, nêu kết quả
- 1 HS nhận xét , chữa bài
- 1 HS nhắc lại
- Lắng nghe
Tập làm văn:
Trả bài văn tả người
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Ruựt ủửụùc kinh nghieọm veà caựch xaõy dửùng boỏ cuùc, quan saựt vaứ lửùa choùn chi tieỏt, trỡnh tửù mieõu taỷ; dieón ủaùt, trỡnh baứy trong baứi vaờn taỷ ngửụứi.
- Bieỏt sửỷa loói vaứ vieỏt laùi moọt ủoaùn vaờn cho ủuựng hoaởc vieỏt laùi moọt ủoaùn vaờn cho hay hụn.
- Hiểu và học cái hay của những đoạn văn, bài văn hay của bạn.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Nhận xét chung bài làm của HS
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập làm văn và hỏi" Đề bài yêu cầu gì?
- Nêu: Đây là bài văn tả người. Trong bài văn các em cần miêu tả ngoại hình và hoạt động của người đó.
- Nhận xét chung bài làm của HS.
- 1 HS đọc thành tiếng và trả lời: Đề bài yêu cầu: Tả một ca sĩ đang biểu diễn; Tả một sĩ hài mà em yêu thích; Hãy tưởng tượng và tả lại nhân vật trong truyện em đã học.
- Lắng nghe
- Trả bài cho HS
2. Hướng dẫn chữa bài
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
+ Yêu cầu chọn đoạn nào để viết lại đoạn văn mình chọn. GV đi hướng dẫn, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
- Gọi HS đọc đoạn văn mình viết lại.
- Nhận xét, khen ngợi HS viết tốt.
- GV đọc đoạn văn hay sưu tầm được.
3. Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc lại bài văn, ghi nhớ các lỗi GV đã nhậnn xét và xem lại hình thức về văn kể chuyện đã học ở lớp 4.
- Xem lại bài của mình.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Nối tiếp nhau trả lời.
- Sửa lỗi.
- 3 đến 5 HS đọc đoạn văn của mình.
- Lắng nghe.
	Luyện từ và câu
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Nhaọn bieỏựt ủửụùc moọt soỏ tửứ hoaởc caởp quan heọ tửứ thoõng duùng chổ nguyeõn nhaõn-keỏt quaỷ ( Noọi dung : Ghi nhụự – SGK )
- Tỡm ủửụùc veỏ caõu chổ nguyeõn nhaõn, chổ keỏt quaỷ vaứ quan heọ tửứ, caởp quan heọ tửứ noỏi caực veỏ caõu. (BT1, muùc III); thay ủoồi vũ trớ caực caõu ủeồ taùo ra moùt caõu gheựp mụựi (BT2); choùn ủửụùc QHT thớch hụùp (BT3); bieựt theõm veà caỏu taùo thaứnh phaàn caõu gheựp chổ nguyeõn nhaõn-kq (choùn 2 trong soỏ 3 caõu ụỷ BT4)
- Hoùc sinh khaự, gioỷi giaỷi thớch ủửụùc vỡ sao choùn QHT ụỷ BT3; laứm ủửụùc toaứn boọ BT4.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ viết sẵn 2 câu văn ở phần nhận xét.
- Bảng nhóm, bút dạ
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc đoạn văn ngắn viết về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân.
- Nhận xét, cho điểm HS.
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Tìm hiểu ví dụ
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài.
- Yêu cầu HS làm bài tập theo cặp.
- Gọi HS phát biểu.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
- 3 HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn của mình.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS thảo luận theo cặp.
- 2 HS phát biểu.
- Lắng nghe
Bài 2:
- Em hãy đặt câu có dùng những quan hệ từ và cặp quan hệ từ khác nhau để nối các vế câu có quan hệ nguyên nhân - kết quả.
- Gọi HS đọc câu mình đặt. GV ghi nhanh lên bảng 3 câu và yêu cầu HS phân tích như ở bài 1.
+ Để thể hiện nguyên nhân - kết quả giữa các vế câu trong câu ghép ta dùng những từ nào?
- Nhận xét câu trả lời của học sinh.
2.3. Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
- Gọi HS đặt câu ghép có nội dung bằng cặp quan hệ từ thể hiện nguyên nhân - kết quả.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
2.4. Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gợi ý HS cách làm
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Giải thích: bác mẹ: có nghĩa là bố mẹ/ ba má/ thầy bu.
- Yêu cầu HS làm bài. Lưu ý HS chỉ thay đổi vị trí các vế câu.
- Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng.
- Gọi HS dưới lớp đặt.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài tập theo cặp
- Gọi HS làm bài trên lớp giải thích vì sao mình chọn từ đó.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
Bài 4
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhắc HS thêm vế câu thích hợp (có thể kèm theo quan hệ từ hoặc không có quan hệ từ đều được)
- Yêu cầu HS làm bài vào bảng nhóm, đọc câu mình đặt.
- Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt
3. Củng cố - Dặn dò
- Hỏi: Để thể hiện quan hệ nguyên nhân - kết quả giữa hai vế câu ghép ta làm thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ; đặt 5 câu ghép thể hiện quan hệ nguyên nhân - kết quả và chuẩn bị bài sau
- Đặt câu vào vở nháp.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc câu của mình đặt, 3 HS khác phân tích câu của bạn.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- 3 đến 5 HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Làm bài cá nhân. 3 HS lên trên bảng lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
- Chữa bài.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 3 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp làm vào vở bài tập.
- Nhận xét.
- 3 đến 5 HS đọc câu của mình đặt.
- 1 HS đọc thành tiếng
- HS thảo luận theo cặp.
- 2 HS giải thích cách làm của mình. HS cả lớp lắng nghe.
- Lắng nghe, chữa bài.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 2 HS làm vào bảng nhóm. HS cả lớp làm vào vở bài tập.
- Làm việc theo yêu cầu của GV
- Nối tiếp nhau đọc câu mình đặt
- HS nêu nối tiếp
- Lắng nghe.
 Xác nhận của ban giám hiệu

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 21 buoi 1.doc