Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 24 (buổi 1)

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 24 (buổi 1)

TẬP ĐỌC

LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê- ĐÊ

I MỤC TIÊU:

 - Đọc lưu loát toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, đọc với giọng trang trọng , thể hiện tính nghiêm túc của văn bản .

 - Hiểu nội dung :Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa ; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 * HSKT cần đọc đúng, lưu loát toàn bài.

II.CHUẨN BỊ :

 - Bảng phụ viết tên 5 luật ở nước ta.

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

 

doc 26 trang Người đăng hang30 Lượt xem 480Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 24 (buổi 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
Thứ hai ,ngày 22 tháng 2 năm 2010
Tập đọc
Luật tục xưa của người ê- đê
I MụC TIÊU:
 - Đọc lưu loát toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, đọc với giọng trang trọng , thể hiện tính nghiêm túc của văn bản .
 - Hiểu nội dung :Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa ; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 * HSKT cần đọc đúng, lưu loát toàn bài.
II.CHUẩN Bị :
 - Bảng phụ viết tên 5 luật ở nước ta.
 III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : 4-5'
 Kiểm tra 2 HS
 Nhận xét, cho điểm
HS đọc thuộc lòng + trả lời câu hỏi 
2.Bài mới
HĐ 1. Giới thiệu bài: nêu MĐYC ... : 1'
HS lắng nghe
HĐ 2:Luyện đọc : 10-12'
- 1HS đọc toàn bài
- Chia 3 đoạn
- HS đánh dấu trong SGK 
- Đọc nối tiếp ( 2 lần )
Luyện đọc từ ngữ khó: luật tục, Ê-đê 
 + HS đọc đoạn, từ khó 
 + Đọc các từ ngữ chú giải 
HS đọc trong nhóm
1HS đọc cả bài
 - GV đọc bài văn
H Đ 3 :Tìm hiểu bài : 9-10'
- HS đọc và TLCH
Đoạn 1+2: 
+ Người xưa đặt ra luật tục để làm gì?
* Để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng
Đoạn 3: 
+ Kể những việc mà người Ê-đê xem là có tội?
*Tội không hỏi mẹ cha,tội ăn cắp, tội dẫn đường cho địch,
GV chốt lại ý
+ Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng?
*Các mức xử phạt rất công bằng: chuyện nhỏ thì xử nhẹ,chuyện lớn thì xử nặng,..tang chứng phải chắc chắn
+ Hãy kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết?
Nhận xét + đưa bảng phụ ghi 5 luật của nước ta 
* Luật giáo dục,luật Phổ cập tiểu học,Luật bảo vệ & chăm sóc trẻ em,...
HĐ :Luyện đọc lại : 6-7'	
- Cho HS đọc bài.
 - Đưa bảng phụ đã chép sẵn và hướng dẫn HS luyện đọc
- HS đọc nối tiếp 
 - Đọc theo hướng dẫn GV 
- Cho HS thi đọc 
 - HS thi đọc 
 Nhận xét + khen những HS đọc hay 
- Lớp nhận xét 
3.Củng cố, dặn dò : 1-2'
Nhận xét tiết học
Dặn HS về đọc trước bài tiết sau 
HS nhắc lại nội dung của bài
Toán
LUYệN TậP CHUNG
I. MụC TIÊU:
 - Biết vận dụng công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp.
 - Cá lớp làm bài 1 , 2 ( cột 1 ). HSKG làm các phần còn lại .
 * HSKT làm bài 1
II. CHUẩN Bị 
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ : 2-3'
- 2HS nhắc lại các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình lập phương và hình hộp chữ nhật, đơn vị đo thể tích.
2.Bài mới : 
HĐ 1: Giới thiệu bài : 1'
HĐ 2 : Thực hành : 28-30'
Bài 1: HS đọc đề, làm bài
DT một mặt của HLP :
2,5 x 2,5 = 6,25 (m2)
DT toàn phần của HLP :
6,25 x 4 = 25 (m2)
Thể tích của HLP :
2,5 x 2,5 x 2.5 = 15,625 (m2)
Bài 1: Củng cố về quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hinh lập phương.
Bài 2 (cột 1): 
Bài 2 (cột 1): 
HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh, thể tích của hình hộp chữ nhật, tự giải bài toán.
Bài 3: Dành cho HSKG
Bài 3: HS quan sát hình vẽ, đọc kĩ yêu cầu đề toán và nêu hướng giải bài toán.
Bài giải:
Thể tích khối gỗ hình hộp chữ nhật là:
9 x 6 x 5 = 270 (cm3)
Thể tích khối gỗ hình lập phương cắt đi là:
4 x 4 x 4 = 64 (cm3)
Thể tích phần gỗ còn lại:
270 - 64 = 206 (cm3)
Đáp số: 206 cm3
3. Củng cố dặn dò : 1-2'
- Xem trước bài Luyện tập chung.
Đạo đức 
 EM YÊU Tổ QUốC VIệT NAM ( t2)
I. MụC TIÊU:
 - B iết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
 - Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
 - Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
 - Yêu Tổ quốc VN; tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu đất nước.
II. CHUẩN Bị :
 + Bảng phụ 	
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ : 4-5'
2.Bài mới : 
HĐ 1 : Giới thiệu bài : 1'
- 2HS đọc bài
HĐ 2 : Trò chơi : Giải ô chữ
- Gv tổ chức cho HS chơi trò chơi giải ô chữ.
- HS chia thành 2 đội xanh đỏ, chọn 4 bạn chơi sau khi nghe GV đọc lần lượt cá thông tin về ô chữ hàng ngang thì đội chơi bàn nhau và ghi kết quả vào ô chữ
Nội dung ô chữ và những gợi ý:
1. GV đưa hình ảnh Vịnh Hạ Long cho cả lớp xem.
2. Hồ nước này là 1 biểu tượng của thủ đô Hà Nội.
3. Đây là công trình thuỷ điện ở nước ta có tầm cỡ lớn nhất Đông Nam á.
4. Một quần thể hang động đẹp ở Quảng Bình được công nhận là di sản văn hoá thế giới.
HĐ 3: Triển lãm Em yêu tổ quốc VN :14-15'
- GV phát giấy bút cho các nhóm giao công việc của các nhóm.
- HS trình bày các sản phẩm
- HS chia về các nhóm, làm việc theo yêu cầu của GV ( có thể chọn một góc lớp để trình bày sản phẩm của nhóm)
- Yêu cầu HS trình bày các sản phẩm đã sưu tầm được theo yêu cầu thực hành ở tiết trước
Nhóm 1: Thu thập các câu tục ngữ ca dao về đất nước, con người Việt Nam của các bạn đã sưu tầm được.
Nhóm 2: thu thập các bài hát, bài thơ của các bạn.
Nhóm 3: Thu thập tranh ảnh về Việt Nam từ các bạn.
Nhóm 4: Thu thập lại các thông tin về sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, mà các bạn trong lớp đã tìm được. 
- . Sau đó các nhóm tập hợp dán vào 1 tờ giấy rô ki hoặc chép lại vào 1 tờ giấy rô ki to sao cho thật đẹp và chuẩn bị lời giới thiệu về sản phẩm cả nhóm đã hoàn thành.
3.Củng cố, dặn dò; 1-2'
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương các HS tích cực hoạt động xây dựng bài
- Đọc lại nội dung chính
Thứ ba,ngày 23 tháng2 năm 2010
	Luyện từ và câu
Mở RộNG VốN Từ: TRậT Tự - AN NINH
I.Mục TIÊU:
 - Làm được BT1; tìm được một số danh từ và động từ có thể kết hợp với từ an ninh (BT2); hiểu được nghĩa của những từ ngữ đã cho và xếp được vào nhóm thích hợp (BT3); làm được BT4.
 * HSKT làm bài 1
II.CHUẩN Bị :
 - Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to.
III CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : 4-5'
 - Kiểm tra 2 HS
 - Nhận xét, cho điểm
- Làm lại BT1, 2 tiết trước
2.Bài mới:
HĐ 1:Giới thiệu bài: Nêu MĐYC :1'
- HS lắng nghe
HĐ 2 : HD HS làm BT1: 4-5'
- Cho HS đọc yêu cầu BT1 
Lưu ý HS đọc kĩ từng dòng để tìm đúng nghĩa của từ an ninh
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
* An ninh là yên ổn về chính trị và trật tự xã hội ( Đáp án B )
- Lớp nhận xét
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
HĐ 3 : HD HS làm BT2: 9-10'
- Cho HS đọc yêu cầu BT2
- GV nhắc lại yêu cầu
- Cho HS làm bài, phát phiếu cho các nhóm 
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
- Lắng nghe 
- Làm bài theo nhóm 4 + trình bày
+ Danh từ kết hợp với an ninh:
Cơ quan an ninh, lực lượng an ninh, sĩ quan an ninh, xã hội an ninh, giải pháp an ninh, an ninh chính trị, an ninh tổ quốc
+ Động từ kết hợp với an ninh:
 bảo vệ an ninh, giữ gìn an ninh, giữ vững an ninh, củng cố an ninh, quấy rối an ninh, làm mất an ninh, thiết lập an ninh 
- Lớp nhận xét
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
HĐ 4: HD HS làm BT3: 6-7'
1 HS đọc to, lớp lắng nghe
- GV giải nghĩa 1 số từ: toà án, xét xử, bảo mật, cảnh giác, thẩm phán
- HS làm bài theo nhóm 2
+ Từ ngữ chỉ người, cơ quan tổ chức...: công an , đồn biên phòng,cơ quan an ninh, thẩm phán,
+ Từ ngữ chỉ hoạt động ... : xét xử, bảo mật, cảnh giác, giữ bí mật
- Lớp nhận xét 
 - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
HĐ 5 : HD HS làm BT4: 4-5'
- Cho HS đọc yêu cầu BT4
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- Dán phiếu lên bảng để HS lên làm
- 3 HS lên bảng làm 
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
- Lớp nhận xét 
3.Củng cố, dặn dò : 1-2'
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS đọc lại bản hướng dẫn ở BT4, ghi nhớ những việc cần làm, giúp em bảo vệ an toàn cho mình.
Nhắc lại 1 số từ ngữ liên quan đến chủ đề
Toán
LUYệN TậP CHUNG
I.MụC TIÊU:
- Biết tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
- Biết tính thể tích một HLP trong mối quan hệ với thể tích của một HLP khác.
- Cả lớp làm bài 1, 2 . HSKG làm thêm bài 3 .
* HSKT làm bài1(a)
II. CHUẩN Bị 
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ : 2-3'
2.Bài mới : 
HĐ 1: Giới thiệu bài : 1'
HĐ 2 : Thực hành : 29-31'
- HS nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm.
Bài 1: 
Bài 1: HS tự tính nhẩm 15% của 120 theo cách tính nhẩm của bạn Dung .
a) Cho HS yêu cầu của bài tập rồi tự HS làm bài theo gợi ý của SGK. 
17,5% = 10% + 5% + 2,5%
10% của 240 là 24
5% của 240 là 12
2,5% của 240 là 6
Vậy: 17,5% của 240 là 42.
b) Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. 
35% = 30% + 5%
10% của 520 là 52 30% của 520 là 156
 5% của 520 là 26
Vậy: 35% của 520 là 182.
Bài 2: Cho HS tự nêu bài tập rồi làm bài và chữa bài. 
Bài 2: 
Bài giải:
a) Tỉ số thể tích của hình lập phương lớn và hình lập phương bé là . Như vậy, tỉ số phần trăm thể tích của hình lập phương lớn và thể tích của hình lập phương bé là:
3 : 2 = 1,5
1,5 = 150%
b) Thể tích của hình lập phương lớn là:
64 x = 96 (cm3)
Đáp số: a) 150%; b) 96cm3
Bài 3:
Bài 3:Dành cho HSKG
- HS phân tích trên hình vẽ của SGK rồi trả lời từng câu hỏi của bài toán. 
+ Coi hình đã cho gồm 3 khối lập phương, mỗi khối đều được xếp bởi 8 hình lập phương nhỏ (có cạnh 1cm), như vậy hình vẽ trong SGK có tất cả:
8 x 3 = 24 (hình lập phương nhỏ)
+ Hoặc: Coi hình đã cho là do một hình hộp chữ nhật có các cạnh là 4cm, 2cm, 4cm, tức là gồm 4 x 4 x 2 = 32 (hình lập phương nhỏ) tạo thành, sau đó loại bỏ đi một khối lập phương có 8 hình lập phương nhỏ. Do đó, hình vẽ trong SGK có tất cả: 32 - 8 = 24 (hình lập phương nhỏ)...
- Với phần b) HS có thể phân tích như sau:
Mỗi khối lập phương A, B, C (xem hình vẽ) có diện tích toàn phần là:
C
B
A
2 x 2 x 6 = 24 (cm2)
Diện tích toàn phần của mỗi khối nhỏ là:
 2 x 2 x 6 = 24 (cm2)
Do cách sắp xếp các khối A, B, C nên khối A có 1 mặt không cần sơn, khối B có 2 mặt không cần sơn, khối C có 1 mặt không cần sơn, cả ba khối có 1 + 2 + 1 = 4 (mặt) không cần sơn.
Diện tích toàn phần của cả ba khối A, B, C là:
 24 x 3 = 72 (cm2)
Diện tích không cần sơn của hình đã cho là:
2 x 2 x 4 = 16 (cm2)
Diện tích cần sơn của hình đã cho là:
72 - 16 = 56 (cm2)
Căn cứ vào phân tích trên HS trình bày bài giải theo yêu cầu của GV.
3. Củng cố dặn dò : 1-2'
- Nhắc lại CT tính diện tích của các hình đã học.
Chính tả ( Nghe-viết )
 Núi non hùng vĩ
I.MụC TIÊU:
- Nghe – viết đúng chính tả, viết hoa đúng các tên riêng trong bài.
- Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ (BT2).
 II.CHUẩN Bị :
 Bút dạ + phiếu (hoặc bảng nhóm).
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ki ... m các vậtvào ổ điện ( dù các vật đó cách điện), bẻ, xoắn dây điện,...( vì vừa làm hỏng ổ điện và dây điện, vừa có thể bị điện giật).
HĐ 3 : Thực hành : 6-7'
* GV cho HS hoạt động cá nhân.
 Điều gì có thể xảy ra nếu sử dụng nguồn điện 12 V cho dụng cụ dùng điện có số vôn quy định là 6 V ?
* 1 HS đọc thông tin trang 99
- Nếu nguồn điện có số vôn lớn hơn số vôn quy định của dụng cụ dùng điện thì có thể làm hỏng dụng cụ đó. 
Vai trò của cầu chì, của công tơ điện ?
- Vai trò của cầu chì: Để phòng tránh, người ta mắc thêm vào mạch điện một cầu chì. Khi dòng điện quá mạnh, đoạn dây chì sẽ nóng chảy khiến cho mạch điện bị ngắt, tránh được những sự cố nguy hiểm về điện.
 Vai trò công tơ điện: Để đo năng lượng điện đã dùng. Căn cứ vào đó, người ta tính được số tiền điện phải trả.
* GV cho HS quan sát một vài dụng cụ, thiết bị điện ( có ghi số vôn).
* GV cho HS quan sát cầu chì và giới thêm: Khi dây chì bị chảy, phải mở cầu giao điện, tìm xem có chổ nào bị chập, sửa chỗ chập rồi thay cầu chì khác. Tuyệt đối không thay dây chì bằng dây sắt hay dây đồng.
* HS quan sát & lắng nghe.
HĐ 4 : Thảo luận về việc tiết kiệm điện : 8'
* HS hoạt động theo cặp.
- Tại sao ta phải sử dụng tiết kiệm điện?
- Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện..
* HS thảo luận theo cặp & trình bày trước lớp.
* Liên hệ: Cho HS tự liên hệ việc sử dụng điện ở nhà ( GV dặn HS tìm hiểu trước ).
- Mỗi tháng gia đình bạn thường dùng hết bao nhiêu số điện và phải trả bao nhiêu tiền điện?
- Tìm hiểu xem ở gia đình bạn có những thiết bị, máy móc gì sử dụng điện . Theo bạn thì việc sử dụng mỗi loại trên là hợp lí hay còn có lúc lãng phí, không cần thiết ? Có thể làm gì để tiết kiệm, tránh lãng phí khi sử dụng điện ở gia đình bạn.
 * GV nhận xét và đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò: 1-2' 
 Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học
 Về nhà tìm hiểu các nội dung trênvà trình bày vào tiết Ôn tập.
 Nhận xét tiết học.
	Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I.MụC TIÊU :
 - Kể được một câu chuyện nói về một việc làm tốt, góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường.
 - Biết sắp xếp các sự việc thành câu chuyện hoàn chỉnh, lời kể rõ ràng. Biết trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II. CHUẩN Bị :
- Bảng lớp viết đề bài của tiết kể chuyện.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : 4-5'
- Kiểm tra 2 HS
- Nhận xét, cho điểm
- Kể chuyện 
2. Bài mới
HĐ 1: Giới thiệu bài: 1'
- Nêu MĐYC tiết học
- HS lắng nghe
HĐ 2 : HD HS tìm hiểu yêu cầu của đề : 7-9'
- GV ghi đề bài lên bảng lớp
- 1 HS đọc đề bài trên bảng 
- Gạch dưới những từ quan trọng trong đề bài
Hãy kể 1 việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh, nơi làng xóm, phố phường mà em biết.
- Cho HS đọc gợi ý trong SGK
-1 HS phân tích đề 
- HS đọc gợi ý 1 -2 -3 -4
 - Kiểm tra phần chuẩn bị của HS 
- HS nói đề tài câu chuyện 
HĐ 3 : HD HS kể chuyện : 10-11'
- Cho HS kể theo nhóm 2	
- HS kể theo nhóm theo nhóm 2, cùng trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 
HĐ 4 : Cho HS thi kể chuyện : 7-8'
- Đại diện các nhóm HS thi kể 
 - Lớp nhận xét, bình chọn người có câu chuyện hay nhất, bạn KC hay nhất, bạn kể chuyện tiến bộ nhất.
- Nhận xét + bầu chọn những câu chuyện hay, kể tốt + rút ra ý nghĩa hay 
3.Củng cố, dặn dò : 1-2'
Nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà đọc trước nội dung yêu cầu của tiết kể chuyện Vì muôn dân 
- HS lắng nghe
Thứ sáu, ngày 26 tháng 2 năm 2010
Thể dục
Phối hợp chạy và bật nhảy 
 Trò chơi “ Chuyển nhanh nhảy nhanh”
I/ Mục tiêu : 
1) Kiến thức:	
- Thực hiện được động tác phối hợp chạy - bật nhảy ( chạy chậm sau đó kết hợp với bật nháy nhẹ nhàng lên cao hoặc đi xa).
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi : “Chuyển nhanh nhảy nhanh”
2) Kĩ năng:
- Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động.
3) Giáo dục:
 - HS rèn luyện thể lực, yêu thích môn thể dục.
II/ Địa điểm , phương tiện : 
 - Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập.
 - Phương tiện : Chuẩn bị còi, hai quả bóng, kẻ vạch tập luyện.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
 Nội dung 
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu : 
-GV nhận lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học. 
- Chạy chậm quanh sân tập.
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
- Trò chơi “Chạy ngược chiều theo tín hiệu”
2. Phần cơ bản : 
- Ôn phối hợp chạy và bật nhảy.
- Trò chơi “ Chuyển nhanh nhảy nhanh”
+ Cách chơi: Khi có lệnh của trọng tài thì từ đầu hàng các em chuyền bóng cho nhau qua đầu đến cuối hàng, sau đó bạn cuối hàng nhanh chóng kẹp bóng vào đùi và nhảy nhanh lên đầu hàng và lại chuyển bóng cho bạn tiếp theo, trò chơi cứ như vậy cho đến hết.
3. Phần kết thúc:
- Đi thường thả lỏng hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- nhận xét bài học, giao BTVN.
 m
x x x x x x x x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x x x x x x x x x
+ Chia tổ tập luyện , GV quan sát sửa sai.
+ Thi nhảy cao nhất, hoặc xa nhất.
x x x ------ -------------
x x x ------ -------- ----
+GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi.
+ Cho HS chơi thử và chơi chính thức. 
x x x x x x x x x x x x x x x x x x x
Toán
LUYệN TậP CHUNG
I.MụC TIÊU:
- Biết tính diện tích, thể tích HHCN và HLP.
- Cả lớp làm bài 1a, b ; 2 . HSKG làm các bài còn lại .
* HSKT làm bài 1(a,b)
II. CHUẩN Bị 
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ : 4-5'
2.Bài mới : 
HĐ 1: Giới thiệu bài : 1'
HĐ 2 : Thực hành : 27-28'
- HS nhắc lại cách tính diện tích diện tích các hình đã học.
Bài 1a,b : 
Bài 1a,b : Đổi: 1m = 10dm; 50cm = 5dm; 60cm = 6dm.
60cm
50cm
1m
a) Diện tích xung quanh của bể kính là:
(10 + 5) x 2 x 6 = 180 (dm2)
Diện tích đáy của bể kính là:
10 x 5 = 50 (dm2)
Diện tích kính dùng làm bể cá là:
180 + 50 = 230 (dm2)
b) Thể tích trong lòng bể kính là:
10 x 5 x 6 = 300 (dm3)
300 dm3 = 300 l
c) Số lít nước có trong bể kính là:
300 : 4 x 3 = 225 (l)
Bài 2
Bài 2: HS nhắc lại cách tính diện tích và thể tích hình lập phương. 
1,5m
1,5m
1,5m
a) Diện tích xung quanh của hình lập phương là:
 1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2)
b) Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
 1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2)
c) Thể tích hình lập phương là:
1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 (m3)
Bài 3: Hướng dẫn HS có thể thực hiện như sau:
Bài 3: Dành cho HSKG
a x 3
a x 3
a x 3
a
a
a
M
N
a) Diện tích toàn phần của:
Hình N là: a x a x 6
Hình M là:
(a x 3) x (a x 3) x 6 = (a x a x 6) x (3 x 3) = (a x a x 6) x 9
Vậy diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần của hình N.
b) Thể tích của:
Hình N là: a x a x a
Hình M là:
(a x 3) x (a x 3) x (a x 3) = 
(a x a x a) x (3 x 3 x 3) = (a x a x a) x 27
Vậy thể tích của hình M gấp 27 lần của hình N.
3. Củng cố dặn dò : 1-2'
- Chuẩn bị làm bài kiểm tra.
Tập làm văn
Ôn tập về tả đồ vật
I MụC TIÊU:
 - Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.
 - Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý.
II. CHUẩN Bị :
 - Bút dạ + giấy khổ to cho HS làm bài.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : 4-5'
- Kiểm 2 HS
- Nhận xét + cho điểm 
- 2HS đọc đoạn văn viết lại ở tiết trước
2.Bài mới
HĐ 1.Giới thiệu bài: 1'
- Nêu MĐYC của tiết học
- HS lắng nghe
HĐ 2: HD HS làm BT1: 10-12'
- HDHS chọn đề bài
- GV kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS 
- Cho HS lập dàn ý + phát giấy cho 5 HS
- Cho HS trình bày kết quả
- Nhận xét + bổ sung hoàn chỉnh 
- HS đọc 5 đề trong SGK
- HS nói đề bài đã chọn
 - HS đọc gợi ý trong SGK
- HS trình bày
- HS tự sửa bài của mình 
HĐ 3: HD HS làm BT2: 14-16'
- Cho HS đọc, GV giao việc	
-1 HS đọc yêu cầu của BT2 và gợi ý
Từng HS dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn của mình trong nhóm 4.
HS khác lắng nghe.
- Nhận xét + khen những HS làm tốt
- Đại diện các nhóm thi trình bày trước lớp. 
 - Lớp nhận xét
3.Củng cố, dặn dò :1-2'
- Nhận xét tiết học 
- Dặn những HS viết chưa đạt về nhà viết lại
- Nhắc lại các bước của 1 dàn ý bài văn tả đồ vật
	Luyện từ và câu
NốI CáC Vế CÂU GHéP BằNG CặP Từ HÔ ứNG
I. MụC TIÊU:
- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng thích hợp (ND ghi nhớ).
- Làm được BT1, 2 của mục III.
 * HSKT làm bài1
II. CHUẩN Bị : 
- Bảng lớp (hoặc bảng phụ) viết 2 câu văn theo hàng ngang của BT1 (phần nhận xét).
- Một vài tờ phiếu khổ to đã ghi bài tập có các câu cần điền cặp quan hệ từ.
III CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU.:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : 4-5'
- Kiểm tra 2 HS
- Nhận xét, cho điểm
- Làm lại BT3 tiết trước
2. Bài mới : 
HĐ 1.Giới thiệu bài: 1'
- Nêu MĐYC của tiết học.
- HS lắng nghe
HĐ 2: Phần nhận xét : 12-13'
HD HS làm BT1:
-Cho HS đọc yêu cầu BT1 
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm lại cả 2 câu ghép, phân tích cấu tạo, xác định vế câu, tìm bộ phận C - V 
- 2HS lên bảng phân tích cấu tạo câu.
-Lớp nhận xét
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
HDHS làm BT2:
1 HS đọc yêu cầu BT2, lớp đọc thầm
HS làm bài theo nhóm 2 
Làm bài + trình bày
- Cho HS làm bài + trình bày 
* ý a.Các từ vừa, đã, đâu ,đấy, trong 2 câu ghép trên dùng để nối vế câu1 với vế câu 2 
* ý b. Nếu lược bỏ các từ vừa, đã, đâu, đấy, thì:
+QH giữa các vế câu không còn chặt chẽ.
+Câu văn có thể trở thành không hoàn chỉnh. ( câu b )
- Lớp nhận xét 
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
* Nói thêm : 
+Các từ vừa, đã, đâu, đấy, nằm trong bộ phận vị ngữ, không phải QHT
+ Khi dùng các từ hô ứng để nối các vế
trong câu ghép thì phải dùng cả 2 từ, không thể đảo trật tự các vế câu cũng như vị trí của các từ hô ứng ấy.
HĐ 3 : Ghi nhớ : 1-2'
- HS đọc lại phần Ghi nhớ 
- HS nhắc lại
HĐ 3:Luyện tập : 12-13'
- Bài 1 :
- HS đọc yêu cầu BT1 , lớp đọc thầm
- Cho GV giao việc
- Cho HS làm bài 
- Dán bảng 2 tờ phiếu	
- HS lắng nghe 
- HS làm bài vào vở bài tập
- 2HS lên bảng làm bài
- Lớp nhận xét
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
 Bài 2: (Cách tiến hành tương tự BT1) 
a. Mưa càng to, gió càng mạnh.
b.Trời mới hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
Trời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
Trời vừa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
c.Thuỷ Tinh dâng nước cao bao nhiêu, Sơn Tinh càng làm núi cao lên bấy nhiêu.
3.Củng cố, dặn dò :1-2'
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học về cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng.
- Nhắc lại phần ghi nhớ.
 Xác nhận của ban giám hiệu.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 24 buoi 1.doc