TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết vận dụng công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
TUẦN: 24 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Biết vận dụng công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp.. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài 1: - Củng cố về quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương. Toùm taét: Hình laäp phöông caïnh a = 2,5 cm. S1M = ?, Stp = ?, V = ? - Yeâu caàu HS laøm vôû. - Nhận xét. Bài 2: GV treo bảng phụ ghi ND B2. - HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh, thể tích của hình hộp chữ nhật, tự giải bài toán. - GV nhận xét. Bài 3: (HS K, G làm) -Yêu cầu HS đọc đề bài và quan sát hình vẽ. - Hình HCN a = 9 cm, b = 6 cm, c = 5 cm. + Khoái goã ban ñaàu laø hình gì? Kích thöôùc laø bao nhieâu? + Khoái goã caét ñi laø hình gì? Kích thöôùc bao nhieâu? + Muoán tính khoái goã coøn laïi ta laøm sao? - HS đọc đề, nêu cầu - HS laøm vôû. - 1 em leân baûng laøm. Bài giải: DT một mặt của HLP : 2,5 x 2,5 = 6,25 (cm2) DT toàn phần của HLP : 6,25 x 6 = 37,5 (cm2) Thể tích của HLP : 2,5 x 2,5 x 2.5 = 15,625 (cm3) ĐS: 6,25 (cm2), 37,5 (cm2), 15,625 (cm3) - Lớp nhận xét. - HS đọc đề, nêu cầu - HS nêu -1 em lên làm cột 1. - 2 em khá, giỏi làm cột 2,3. - Lớp làm vào vở, nhận xét bài bạn. - HS đọc đề, nêu cầu - HS nêu - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Nhận xét bài bạn. Bài giải: Thể tích khối gỗ hình hộp chữ nhật là: 9 x 6 x 5 = 270 (cm3) Thể tích khối gỗ hình lập phương cắt đi là: 4 x 4 x 4 = 64 (cm3) Thể tích phần gỗ còn lại: 270 - 64 = 206 (cm3) Đáp số: 206 cm3 * Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU - Biết tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán. - Biết tính thể tích một HLP trong mối quan hệ với thể tích của một HLP khác. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài 1: + Để tính được 15% của 120, bạn Dung đã làm như thế nào? + 10%, 5%, và 15 % của 120 có mối quan hệ vớ nhau như thế nào? - Để nhẩm được15% của 120 bạn Dung đã dựa vào mối quan hệ của 10%, 5%, 15% với nhau? 1a/ GV yêu cầu HS tự làm bài. 1b/ GV yêu cầu HS đọc đề, làm bài Bài 2: - GV HD HS phân tích đề. - Yêu cầu 1 HS lên bảng giải. - GV theo dõi HD HS còn chậm - HS đọc đề, nêu yêu cầu. + Tính 10%, tính 5% của 120 rồi mới tính 15% của 120. + 10% gấp đôi 5%, 15% gấp ba 5% - HS tự tính nhẩm 15% của 120 theo cách tính nhẩm của bạn Dung . 17,5% = 10% + 5% + 2,5% 10% của 240 là 24 5% của 240 là 12 2,5% của 240 là 6 Vậy: 17,5% của 240 là 42. - HS đọc đề và tự làm bài. - HS đổi vở KT, nêu KQ - lớp nhận xét. 35% = 30% + 5% 10% của 520 là 52 30% của 520 là 156 5% của 520 là 26 Vậy: 35% của 520 là 182 - HS đọc đề, phân tích đề, nêu yêu cầu. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở, nhận xét bài bạn. Bài giải: a) Tỉ số thể tích của hình lập phương lớn và hình lập phương bé là . Như vậy, tỉ số phần trăm thể tích của hình lập phương lớn và thể tích của hình lập phương bé là: 3 : 2 = 1,5 1,5 = 150% b) Thể tích của hình lập phương lớn là: 64 x = 96 (cm3) Đáp số: a) 150%; b) 96cm3 * Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ - AN NINH I. MỤC TIÊU: Làm được BT1; tìm được một số danh từ và động từ có thể kết hợp với từ an ninh hiểu được nghĩa của những từ ngữ đã cho và xếp được vào nhóm thích hợp; làm được BT4. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học vHoạt động 1: - Cho HS đọc yêu cầu BT1 - Yêu cầu HS đọc kĩ từng dòng để tìm đúng nghĩa của từ an ninh - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng vHoạt động 2 - Cho HS đọc yêu cầu BT2 - GV nhắc lại yêu cầu - Cho HS làm bài, phát phiếu cho các nhóm - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng : vHoạt động 3: - Cho HS đọc yêu cầu BT3 - GV giải nghĩa 1 số từ: toà án, xét xử, bảo mật, cảnh giác, thẩm phán - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng vHoạt động 4: : - Cho HS đọc yêu cầu BT4 - Dán phiếu lên bảng để HS lên làm - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. * An ninh là yên ổn về chính trị và trật tự xã hội ( Đáp án B ) - Lớp nhận xét - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - Lắng nghe - Làm bài theo nhóm 4 + trình bày + Danh từ kết hợp với an ninh: Cơ quan an ninh, lực lượng an ninh, sĩ quan an ninh, xã hội an ninh, giải pháp an ninh, an ninh chính trị, an ninh tổ quốc + Động từ kết hợp với an ninh: bảo vệ an ninh, giữ gìn an ninh, giữ vững an ninh, củng cố an ninh, quấy rối an ninh, làm mất an ninh, thiết lập an ninh - Lớp nhận xét - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe - HS làm bài theo nhóm 2 + Từ ngữ chỉ người, cơ quan tổ chức...: công an, đồn biên phòng, cơ quan an ninh, thẩm phán, + Từ ngữ chỉ hoạt động ... : xét xử, bảo mật, cảnh giác, giữ bí mật - Lớp nhận xét - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - 3 HS lên bảng làm - Lớp nhận xét * Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU: - Tìm được 3 phần (MB, TB, KB); tìm được các hình ảnh nhân hóa, so sánh trong bài văn (BT1). - Viết được đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo yêu cầu II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học v Hoạt động 1: HD HS làm BT1: 13-15' - GV giao việc - Cho HS làm việc. Giới thiệu cái áo hoặc tranh vẽ cái áo. - GV nói thêm về nội dung bài văn - Cho HS làm bài + trình bày Tìm các hình ảnh so sánh có trong bài ? Tìm các hình ảnh nhân hoá có trong bài ? - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng - GV ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả đồ vật v Hoạt động 1: HDHS làm BT2: 12-13' - Yêu cầu HS viết đoạn văn khoảng 5 câu tả hình dáng và công dụng của 1 đồ vật gần gũi với em. - Nhận xét + khen những HS làm tốt - Quan sát + lắng nghe GV giới thiệu về cái áo - Lắng nghe - HS thảo luận theo nhóm 2 - HS làm bài + trình bày + Mở bài kiểu trực tiếp + Thân bài: tả bao quát cái áo - tả những bộ phận có đặc điểm cụ thể - nêu công dụng của áo và tình cảm đối với cái áo. - Lớp nhận xét *đưòng khâu như khâu máy, cái cổ áo như 2 cái lá nón, tôi chững chạc như 1 anh lính tí hon... * người bạn đồng hành quí báu, cái măng sét ôm khư lấy cổ áo - HS đọc lại - HS suy nghĩ, nói tên đồ vật các em định tả - HS viết đoạn văn - 1 số em đọc đoạn văn đã viết - Lớp nhận xét * Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Biết tính diện tích hình thang, hình tam giác, hình bình hành, hình tròn. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học * HD luyện tập thực hành Bài 1: (HS khá, giỏi) - Gọi HS đọc đề bài. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài. + Bài toán cho em biết những gì? + Bài toán yêu cầu tìm gì ? + Để thực hiện được yêu cầu đó, trước hết ta phải tính được gì? - yêu cầu HS lên bảng làm bài. - GV giúp đỡ HS còn chậm - Giáo viên đánh giá bài làm của HS. - HS đọc đề, phân tích đề bài. - 1 HS lên bảng làm bài. - Lớp làm vào vở, nhận xét bài bạn. Bài giải: a) Diện tích hình tam giác ABD là: 4 x 3 : 2 = 6 (cm2) Diện tích hình tam giác BDC là: 5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2) b) Tỉ số phần trăm của diện tích tam giác ABD và hình tam giác BDC là: 6 : 7,5 = 0,8 = 80% ĐS: a) 6cm2, 7,5cm2 b) 80% - HS đọc đề, phân tích đề bài. - 1 HS lên bảng làm bài. - Lớp làm vào vở, nhận xét bài bạn. Bài giải: Diện tích hình bình hành MNPQ là: 12 x 6 = 72 (cm2) Diện tích hình tam giác KQP là: 12 x 6 : 2 = 36 (cm2) Tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP là: 72 - 36 = 36 (cm2) Vậy diện tích hình tam giác KQP bằng tổng diện tích hai hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP. * Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Biết tính diện tích, thể tích HHCN và HLP. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học * HD luyện tập thực hành Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV HD, giúp đỡ HS yếu. Bài 3:(HSKG) - GV yêu cầu HS đọc đề. - GV HD cách giải. - HS đọc đề, nêu yêu cầu. - HS nhắc lại cách tính diện tích hình HCN. - 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở. Bài giải: Đổi: 1m = 10dm; 50cm = 5dm; 60cm = 6dm. a) Diện tích kính xung quanh của bể cá là: (10 + 5) x 2 x 6 = 180 (dm2) Diện tích kính mặt đáy của bể cá là: 10 x 5 = 50 (dm2) Diện tích kính dùng làm bể cá là: 180 + 50 = 230 (dm2) b) Thể tích của bể cá là: 10 x 5 x 6 = 300 (dm3) 300 dm3 = 300 l c) Thể tích nước trong bể kính là: 300 x 3 : 4 = 225 (l) - HS đọc đề, nêu yêu cầu. - 1 HS lên bảng giải. - Lớp làm vở, nhận xét Bài giải: a)Diện tích toàn phần của HLP N là: a x a x 6 Diện tích toàn phần của HLP M là: (a x 3) x (a x 3) x 6 = (a x a x 6) x 9 Vậy diện tích toàn phần của HLP M gấp 9 lần diện tích toàn phần của HLP N b) Thể tích của Hình N là: a x a x a Thể tích của Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x (a x 3) = (a x a x a) x (3 x 3 x 3) = (a x a x a) x 27 Vậy thể tích của hình M gấp 27 lần của hình N. * Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. LUYỆN TỪ VÀ CÂU NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG I. MỤC TIÊU: - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng thích hợp (ND ghi nhớ). II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học vHoạt động 1: Phần nhận xét. a) phần nhận xét:(10’) Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS đọc yêu cầu BT1 - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng Bài 2: - Cho HS làm bài + trình bày - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng * Nói thêm : + Các từ vừa, đã, đâu, đấy, nằm trong bộ phận vị ngữ, không phải QHT + Khi dùng các từ hô ứng để nối các vế trong câu ghép thì phải dùng cả 2 từ, không thể đảo trật tự các vế câu cũng như vị trí của các từ hô ứng ấy.a vHoạt động 2: Luyện tập Bài 1: - GV giao việc - Cho HS làm bài - Dán bảng 2 tờ phiếu - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc bài. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm lại cả 2 câu ghép, phân tích cấu tạo, xác định vế câu, tìm bộ phận C - V - 2HS lên bảng phân tích cấu tạo câu. - Lớp nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu BT2, lớp đọc thầm - HS làm bài theo nhóm 2 - Làm bài + trình bày - Lớp nhận xét * Ý a.Các từ vừa, đã, đâu ,đấy, trong 2 câu ghép trên dùng để nối vế câu1 với vế câu 2 * Ý b. Nếu lược bỏ các từ vừa, đã, đâu, đấy, thì: +QH giữa các vế câu không còn chặt chẽ. +Câu văn có thể trở thành không hoàn chỉnh. (câu b) - HS đọc yêu cầu BT1, lớp đọc thầm - HS lắng nghe - HS làm bài vào vở bài tập - 2HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét. - HS đọc yêu cầu BT2, lớp đọc thầm - HS làm bài cá nhân. - 1 số HS đọc KQ, lớp nhận xét. a. Mưa càng to, gió càng mạnh. b.Trời mới hửng sáng, nông dân đã ra đồng. Trời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng. Trời vừa hửng sáng, nông dân đã ra đồng. c.Thuỷ Tinh dâng nước cao bao nhiêu, Sơn Tinh càng làm núi cao lên bấy nhiêu. * Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU: - Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật. - Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học :vHoạt động 1: HD HS làm BT1: 10-12' - HDHS chọn đề bài - GV kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS - Yêu cầu HS TLN4 lập dàn ý - Cho HS trình bày kết quả - Nhận xét + bổ sung hoàn chỉnh vHoạt động 3: HD HS làm BT2: 14-16' - Cho HS đọc, GV giao việc - Nhận xét + khen những HS làm tốt - HS đọc 5 đề trong SGK - HS nói đề bài đã chọn - HS đọc gợi ý trong SGK - HS TLN4 làm bài trên bảng nhóm. - HS trình bày - Lớp nhận xét - bổ sung. -1 HS đọc yêu cầu của BT2 và gợi ý - HS dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn của mình trong nhóm 4. - HS khác lắng nghe. - Đại diện các nhóm thi trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét. * Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. __________________________________________
Tài liệu đính kèm: