Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 25

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 25

Tập đọc ( tiết 49 ) : PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG

I/ Mục tiêu:

- Đọc rành mạch, lưu loát, đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.

- Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.

- Giáo dục học sinh biết ơn tổ tiên .

 

doc 23 trang Người đăng hang30 Lượt xem 323Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 25
 (Từ ngày:27/2/2012 đến ngày:2/2/2012)
Thứ
Ngày
Tiết
Môn học
Tên bài dạy
Hai
27/2
1
Chào cờ
2
Tập đọc
Phong cảnh đền Hùng
3
Toán
Kiểm tra định kì
4
Địa lý
Châu Phi
5
Thể dục
Ba
28/2
1
Toán
Bảng đơn vị đo thời gian
2
LT và câu
Liên kết các câu trong bài văn bằng cách lặp từ
3
K.chuyện
Vì muôn dân
4
Lịch sử
Sấm sét đêm giao thừa
5
Đạo đức
Thực hành giữa kì II
Tư
29/2
1
Tập đọc 
Cứa sông 
2
Toán
Cộng số đo thời gian
3
T.Lvăn
Tả đồ vật kiểm tra viết
4
Kthuật
Lắp xe ben tt
5
Khoa học
Ôn tập
Năm
1/3
1
Toán
Trừ số đo thời gian
2
LT và câu
Liên kết các câu trong bài văn bằng cách lặp từ
3
Chính tả
Ai là thuỷ tổ loài người 
4
Khoa học
Ôn tập
5
Mĩ thuật
Sáu
2/3
1
Hát nhạc
2
T.L.văn
Tập viết đoạn đối thoại
3
Toán
Luyện tập 
4
Thể dục
5
Sinh hoạt lớp
Sinh hoạt cuối tuần
TUẦN 25 Thứ hai ngày 27 tháng 2 năm 2012
Tập đọc ( tiết 49 ) : PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I/ Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, lưu loát, đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. 
- Giáo dục học sinh biết ơn tổ tiên .
II/ Các hoạt động dạy học ( 40 phút ) .
1- Kiểm tra bài cũ: 
2- Dạy bài mới: Giới thiệu bài: 
*. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- GV sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Gv đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài:
+ Bài văn viết về cảnh vật gì, ở nơi nào?
+ Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng?
+ Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng?
+ Bài văn gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó?
+ Em hiểu câu ca dao sau NTN? 
 “Dù ai đi ngược về xuôi 
 Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba”
+ Bài văn ca ngợi điều gì?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 trong nhóm.
- Thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp và GV bình chọn
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, liên hệ, GD t/y quê hương đất nước.Dặn HS về nhà học bài: Vì muôn dân .
- 2 HS đọc bài “Hộp thư mật” và trả lời các câu hỏi của bài.
- 1 HS giỏi đọc bài.
- Chia đoạn: 3 đoạn.
+ Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn, 
- 1- 2 HS đọc toàn bài.
-HS chú ý lắng nghe
- HS đọc lướt toàn bài.
+ Tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi thờ các vua Hùng, tổ tiên chung của dân tộc Việt Nam.
+ Các vua Hùng là những người đầu tiên lập nước Văn Lang, đóng đô ở thành Phong Châu vùng Phú Thọ, cách đây khoảng 4000 năm.
+ Có những khóm Hải Đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm dập dờn bay lượn; bên trái là đỉnh Ba Vì vòi vọi, bên phải là dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững, xa xa là núi Sóc Sơn, trước mặt là Ngã Ba Hạc, những cây đại, cây thông già, giếng Ngọc trong xanh...
+ Cảnh núi Ba Vì vòi vọi gợi nhớ truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. Núi Sóc Sơn gợi nhớ truyền thuyết Thánh Gióng. Hình ảnh mốc đá thề gợi nhớ truyền thuyết về An Dương Vương. 
+ Câu ca dao gợi ra một truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam: thuỷ chung, luôn luôn nhớ về cội nguồn dân tộc./ Nhắc nhở, khuyên răn mọi người: Dù đi bất cứ đâu, làm bất cứ việc gì cũng không được quên ngày giỗ Tổ, không được quên cội nguồn.
+ Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
- 3 HS nối tiếp đọc bài.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc. 
 .
Toán ( tiết 121 ) : KIỂM TRA GIỮA KÌ II
Đề kiểm tra do chuyên môn cung cấp
I.Mục tiêu : - Kiểm tra lại các kiến thức cơ bản nhất đã học trong giữa học kì I .
Học sinh độc lập suy nghĩ để làm bài
Giáo dục học sinh tính nghiêm túc trong kiểm tra, thi cử .
II. Chuẩn bị : - Đề kiểm tra giữa học kì I phô tô cho tưng em
III. Lên lớp : 1. Ổn định tổ chức lớp : - Kiểm tra sĩ số
 2 .Giới thiệu tiết học : ghi bảng
 3 . Phát đề kiểm tra , dăn dò học sinh trước khi kiểm tra.
 4. Học sinh làm bài
 5. Thu bài , nhận xét tiết kiểm tra và dặn dò tiết sau .
 .
ÑÒA LÍ (Tieát 25)
 CHÂU PHI
I. Mục tiêu
- M« t¶ s¬ l­îc ®­îc vÞ trÝ, giíi h¹n ch©u Phi:
+ Ch©u Phi ë phÝa nam ch©u ¢u vµ phÝa t©y nam ch©u ¸, ®­êng XÝch ®¹o ®I ngang qua gi÷a ch©u lôc.
- Nªu ®­îc mét sè ®Æc ®iÓm vÒ ®Þa h×nh, khÝ hËu:
+ §Þa h×nh chñ yÕu lµ cao nguyªn.
+ KhÝ hËu nãng vµ kh«.
+ §¹i bé phËn l·nh thæ lµ hoang m¹c vµ xa van.
II.ÑDDH: 
 	 - Baûn ñoà töï nhieân Chaâu Phi.
 	 - Quaû ñòa caàu.
 	 - Tranh aûnh: Hoang maïc, röøng raäm nhieät ñôùi, röøng thöa vaø xa- van ôû Chaâu Phi. 
III.Các hoạt động dạy và học
GV
HS
1.Vò trí ñòa lyù, giôùi han: 
* Hoaït ñoäng: 
Böôùc 1: 
Böôùc 2: 
GV chæ treân quaû ñòa caàu vò trí Chaâu Phi vaø nhaán maïnh ñeå thaáy roõ Chaâu Phi. Coù vò trí caân xöùng hai beân ñöôøng xích ñaïo, ñaïi boä phaän laõnh thoå naèm trong vuøng giöõa hai chí tuyeán.
Keát luaän: Chaâu Phi coù dieän tích lôùn thöù ba treân theá giôùi, sau Chaâu AÙ vaø Chaâu Myõ. 
2. Ñaëc ñieåm töï nhieân:
* Hoaït ñoäng: (nhoùm nhoû)
Böôùc 1: 
Traû lôøi caùc caâu hoûi.
H: Ñòa hình Chaâu Phi coù ñaëc ñieåm gì?
H: khí haäu Chaâu Phi coù ñaëc ñieåm gì khaùc caùc chaâu luïc ñaõ hoïc? Vì sao? 
Böôùc 2: 
Keát luaän: 
- Ñòa hình Chaâu Phi töông ñoái cao, ñöôïc coi nhö laø moät cao nguyeân khoång loà.
- Khí haäu noùng, khoâ baäc nhaát theá giôùi.
- Chaâu Phi coù quang caûnh töï nhieân: röøng raäm nhieät ñôùi, röøng thöa xa- van, hoang maïc. Caùc quang caûnh röøng thöa vaø hoang maïc coù dieän tích lôùn nhaát.
- Moâ taû moät soá quang caûnh töï nhieân ñieån hình ôû chaâu Phi.
- GV ñöa ra sô ñoà theå hieän ñaëc ñieåm vaø moái quan heä giöõa caùc yeáu toá trong nhö sau: 
- HS döïa theo baûn ñoà, löôïc ñoà vaø keânh chöõ SGK vaø traû lôøi caâu hoûi. 
- HS trình baøy keát quaû, chæ baûn ñoà veà vò trí, giôùi haïn cuûa Chaâu Phi 
HS traû lôøi caâu hoûi ôû muïc 2 SGK.
- HS döïa vaøo SGK, löôïc ñoà töï nhieân Chaâu Phi vaø tranh aûnh. 
- Traû lôøi caùc caâu hoûi muïc 2 SGK.
- HS trình baøy keát quaû moãi caëp hoaëc nhoùm trình baøy moät noäi dung. 
- Nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung. 
- HS chæ baûn ñoà veà quang caûnh töï nhieân Chaâu Phi.
- HS trình baøy.
- Cuoái baøi thi keå chuyeän veà hoang maïc vaø xa- van ôû chaâu Phi.
3. Cuûng coá: 
- GV nhaän xeùt tieát hoïc. 
Thứ ba ngày 28 tháng 2 năm 2012
Toán ( tiết 122 ) : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
I/ Mục tiêu: 
- Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã hoc và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng.
- Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào.
- Đổi đơn vị đo thời gian.
-Làm được các BT : 1, 2, 3( a). Phần còn lại HD cho HS khá giỏi làm. 
II/Các hoạt động dạy học ( 40 phút ) .
1- Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét ghi điểm .
2- Bài mới : Giới thiệu bài: 
*Hướng dẫn ôn tập về các đơn vị đo thời gian:
a) Các đơn vị đo thời gian:
- Gv treo bảng phụ:
 1 thế kỉ = .... năm
 1 năm = .... tháng
 1 năm thường = .... ngày
 1 năm nhuận = .... ngày
-Cứ .... năm thì lại có 1 năm nhuận.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Năm 2000 là năm nhuận, vậy năm nhuận tiếp theo là năm nào? Các năm nhuận tiếp theo nữa là những năm nào?
+ Em có nhận xét gì về số chỉ các năm nhuận?
+ Em hãy kể tên các tháng trong một năm?
+ Em hãy nêu số ngày của các tháng?
- Gv treo bảng phụ:
 1 tuần lễ = ... ngày
 1 ngày = ... giờ
 1 giờ = ... phút
 1 phút = ... giây
b) Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian:
+ Một năm rưỡi bằng bao nhiêu tháng?
+ giờ bằng bao nhiêu phút?
+ 0,5 giờ bằng bao nhiêu phút?
+ 216 phút bằng bao nhiêu giờ?
2.3- Luyện tập:
*Bài tập 1: Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi , phát biểu .
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2: 
- Cho HS làm vào vở, 1 HS lên bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3: 
- Cho HS suy nghĩ làm vào vở.
- Mời một số HS nêu kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét. 
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
- 2 Hs nhắc lại cách tính diện tích hình bình hành, hình thang, hình tròn.
- Hs tiếp nối nhau kể cho đến khi đủ các đơn vị đo thời gian đã học.
- Hs thi điền tiếp sức theo hai nhóm.
- Nhận xét, thống nhất.
+ Là năm 2004, các năm nhuận tiếp theo là 2008, 2012,
+ Số chỉ các năm nhuận là số chia hết cho 4.
+ Tháng Một, tháng Hai,... tháng Mười Hai.
+ Các tháng có 30 ngày là: 4; 6; 9; 11.
+ Các tháng có 31 ngày là: 1; 3; 5; 7; 8; 10; 12.
+ Tháng 2 năm thường có 28 ngày, năm nhuận có 29 ngày.
- 1 Hs lên bảng điền, Hs cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
+ 1,5 năm =12 tháng 1,5 =18 tháng
+ giờ = 60 phút = 40 phút.
+ 0,5 giờ = 60 phút 0,5 = 30 phút
+ 216 phút : 60 = 3giờ 36 phút (3,6 giờ)
*Bài tập 1: 1 HS nêu yêu cầu.
- Hs tiếp nối nêu từng hình:
+ Kính viễn vọng được công bố vào thế kỉ XVII.
+ Bút chì được công bố vào thế kỉ XVIII.
+ Đầu xe lửa được công bố vào thế kỉ XIX
 *Bài tập 2: 1 HS nêu yêu cầu.
a) 6 năm = 72 tháng
 3 năm rưỡi = 42 tháng...
b) 3 giờ = 180 phút.
 giờ = 45 phút...
- 1 HS nêu yêu cầu.
72 phút = 1,2 giờ; 270 phút = 4,5 giờ
30 giây = 0,5 phút; 135 giây = 2,25 phút
 ..
Luyện từ và câu ( tiết 49 ) : LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI 
 BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ
I/ Mục tiêu : 
- Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu; hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ.
- Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu; làm được BT ở mục III. 
- Giáo dục học sinh sử dụng từ đúng, hay để đặt câu diễn ý .
II/ Các hoạt động dạy học ( 40 phút ) .
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS làm BT 1,2 (65) tiết trước.
2- Dạy bài mới: Giới thiệu bài 
* Phần nhận xét:
.*Bài tập 2: 
- HS làm bài cá nhân.
- Một số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lời giải đúng.
*Bài tập 3:
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải 
đúng.
*.Ghi nhớ:
* Luyện tâp:
*Bài tập 1:
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2:
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
3- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài ở nhà .
- 2 HS thực hiện.
- Bài tập 2 : HS đọc yêu cầu.
*Lời giải: Nếu thay từ đền ở câu thứ hai bằng một trong các từ nhà, chùa, trường, lớp thì nội dung của 2 câu không ăn nhập với nhau vì mỗi câu nói đến một sự vật khác nhau. 
Bài tập 3 : HS đọc yêu cầu.
- HS suy nghĩ sau đó trao đổi với bạn.
- Một số H ... ng daỵ học:
- Giấy khổ to viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
III/ Các hoạt động dạy học ( 35 phút ).
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới: Giới thiệu bài .
a, Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV Đọc bài viết.
+ Bài chính tả nói điều gì?
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: truyền thuyết, Chúa Trời, A- đam, Ê- va, Bra- hma, Sác- lơ Đác- uyn,
+ Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- GV đọc từng câu cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
 b, Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2:
+ GV giải thích thêm từ Cửu Phủ (tên một loại tiền cổ ở Trung Quốc thời xưa)
H. Em nêu các tên riêng trong bài cần viết hoa ?
H. Cách viết tên riêng đó thế nào ?
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
3- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
- HS viết lời giải câu đố (BT 3 tiết chính tả trước)
- HS theo dõi SGK.
+ Bài chính tả cho chúng ta biết truyền thuyết của một số dân tộc trên thế giới về thuỷ tổ loài người và cách giải thích KH về vấn đề này.
- HS đọc thầm lại bài.
- HS viết bảng con.
- 1 Hs nêu.
- 1 HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
- Một HS đọc ND BT2, một HS đọc phần chú giải.
- Cả lớp làm bài cá nhân.
- HS phát biểu ý kiến
- Các tên riêng trong bài là: Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu, Cửu Phủ, Khương Thái Công.
- Những tên riêng đó đều được viết hoa tất cả các chữ cái đầu của mỗi tiếng. Vì là tên riêng nước ngoài nhưng được đọc theo âm Hán Việt.
 ........................................................................
Toán ( tiết 124 ) : TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN
I/ Mục tiêu: Giúp HS: 
- Biết cách thực hiện phép trừ hai số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản. Làm được BT1, 2. 
II/Các hoạt động dạy học ( 40 phút ).
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS nêu cách cộng số đo thời gian.
2- Bài mới: Giới thiệu bài: 
* Hướng dẫn Hs thực hiện các số đo thời gian 
a) Ví dụ 1:
- GV đính bảng ví dụ.
+ Muốn biết ô tô đó đi từ Huế đến Đà Nẵng hết bao nhiêu thời gian ta phải làm ntn?
- GV hướng dẫn HS đặt tính rồi tính.
+ Qua VD trên, em thấy khi trừ các số đo thời gian có nhiều loại đơn vị ta phải thực hiện ntn?
b) Ví dụ 2:
- GV nêu VD, hướng dẫn HS thực hiện.
- Lưu ý HS đổi 3 phút 20 giây ra 2 phút 80 giây.
+ Khi thực hiện phép trừ các số đo thời gian mà số đo theo đơn vị nào đó ở số trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì ta làm thế nào?
3- Luyện tập:
*Bài tập 1: 
- Cho HS làm vào vở, 2 Hs lên bảng.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2: 
- Cho HS làm vào vở, 2 HS lên bảng.
- Cho HS đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 : HS khá giỏi làm.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
- 1 Hs nêu.
- Hs làm bảng con:
35 phút + 2 giờ 20 phút =?
Ví dụ 1: 2 Hs đọc VD.
+ Ta phải thực hiện phép trừ:
 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút = ?
- HS thực hiện: 15 giờ 55 phút
 - 13 giờ 10 phút
 2 giờ 45 phút
Vậy: 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút
 = 2 giờ 45 phút
+ Trừ các số đo theo từng loại đơn vị.
b) Ví dụ 2:
- HS thực hiện bảng con, bảng lớp: 
 3 phút 20 giây đổi thành 2 phút 80 giây 
- 2 phút 45 giây - 2 phút 45 giây
 0 phút 35 giây 
3 phút 20 giây-2 phút 45 giây = 35 giây. 
+ Ta cần chuyển đổi 1 đơn vị ở hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thựchiện phép trừ bình thường.
- Bài tập 1: 1 HS nêu yêu cầu.
23 phút 25 giây - 15 phút 12 giây = 8 phút 13 giây
54 phút 21 giây- 21 phút 34 giây = 32 phút 47 giây
22 giờ 15 phút – 12 giờ 35 phút = 19 giờ 40 phút
Bài tập : 1 HS nêu yêu cầu.
23 giờ 12 ngày - 3 ngày 8 giờ = 20 ngày 4 giờ
14 ngày 15 giờ - 3 ngày 17 giờ = 10 ngày 22 giờ
13 năm 2 tháng – 8 năm 6 tháng = 4 năm 8 tháng 
 Bài tập 3 1 HS nêu yêu cầu.
- 1 Hs lên bảng, dưới lớp làm bài vào vở. 
 *Bài giải:
Người đó đi quãng đường AB hết thời gian là:
8 giờ 30 phút – (6 giờ 45 phút +15 phút)
 = 1 giờ 30 phút
 Đáp số: 1 giờ 30 phút.
 ..
Khoa học ( tiết 50 ) : ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (tiết 2)
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS được củng cố về:
- Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát thí nghiệm.
- Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng.
- Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị theo nhóm: Tranh, ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong SH hằng ngày, LĐSX và vui chơi giải trí ; Pin, bóng đèn, dây dẫn; chuông nhỏ.
- Hình trang 101, 102 SGK.
III/ Các hoạt động dạy học ( 35 phút ).
1- Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu Hs nêu tính chất của đồng, thuỷ tinh, nhôm, thép?
2- Bài mới: Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng
* Hoạt động : Quan sát và trả lời câu hỏi
- GV yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi:
+ Các phương tiện máy móc trong các hình dưới đây lấy năng lượng từ đâu để hoạt động?
*Hoạt động 2: Trò chơi “Thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện”
*Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về việc sử dụng điện.
*Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS chơi theo 2 nhóm dưới hình thức thi tiếp sức.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau. Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa
- 2 HS trả lời.
- Hs trả lời tiếp sức.
 Đáp án: 
Năng lượng cơ bắp của người.
Năng lượng chất đốt từ xăng.
Năng lượng gió.
Năng lượng chất đốt từ xăng.
Năng lượng nước.
Năng lượng chất đốt từ than đá.
Năng lượng mặt trời )
- Thực hiện: Mỗi nhóm 7 người, đứng xếp thành hàng 1. Khi GV hô “bắt đầu”, HS đứng đầu mỗi nhóm lên viết tên một dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện rồi đi xuống; tiếp đến HS 2 lên viết,Trong thời gian 2 phút, nhóm nào viết được nhiều và đúng thì nhóm đó thắng cuộc.
	 .
Thứ sáu ngày 2 tháng 3 năm 2012
Tập làm văn ( tiết 50 ) : TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I/ Mục tiêu:
- Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của GV, biết viết tiếp các lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp.
- HS khá giỏi biết phân vai đọc lại màn kịch. 
* GD KNS: -Thể hiện sự tự tin(đối thoại tự nhiên, hoạt bát, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp).
- Kĩ năng hợp tác (hợp tác để hoàn chỉnh màn kịch)
II/ Phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực:
- Động não, thảo luận nhóm .
III/ Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh hoạ bài. Một số vật dụng để sắm vai diễn kịch.
	- Bút dạ, bảng nhóm.
IV/ Các hoạt động dạy học ( 40 phút ).
1- Giới thiệu bài: 
- Yêu cầu Hs nhắc lại tên một số vở kịch đã học ở lớp 4, 5.
2- Hướng dẫn HS luyện tập:
*Bài tập 1:
*Bài tập 2:
- GV nhắc HS:
+ SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại giữa Trần Thủ Độ và phú nông. Nhiệm vụ của các em là viết tiếp các lời đối thoại (dựa theo 7 gợi ý) để hoàn chỉnh màn kịch.
+ Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của hai nhân vật: Thái sư Trần Thủ Độ và phú nông. 
- GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn HS.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm viết những lời đối thoại hợp lí, hay nhất.
*Bài tập 3:
- GV nhắc các nhóm có thể đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại dàn ý; cả lớp chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật trong tiết TLV tới.
+ Ở Vương quốc Tương Lai; Lòng dân; Người công dân số Một.
*Bài tập 2: 1 HS đọc bài 1.
- Cả lớp đọc thầm trích đoạn của truyện Thái sư Trần Thủ Độ.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 2. Cả lớp đọc thầm.
- HS nghe.
- Một HS đọc lại 7 gợi ý lời đối thoại.
- HS viết vào bảng nhóm theo nhóm 4.
- Hs các nhóm tiếp nối nhau đọc lời đối thoại của nhóm mình.
- Một HS đọc yêu cầu của BT3.
- HS thực hiện như hướng dẫn của GV.
Toán ( tiết 125 ) ; LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu. Giúp HS biết :
- Cộng trừ số đo thời gian.
- Vận dụng các bài toán có nội dụng thực tế.
- Làm các BT 1 (b), 2, 3
- BT1a;BT4: HSKG
II/Các hoạt động dạy học ( 40 phút ) .
1- Kiểm tra bài cũ: 
2- Bài mới: Giới thiệu bài: 
* Luyện tập:
*Bài tập 1: 
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào bảng con.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2: Tính
- GV hướng dẫn HS làm bài. 
- Cho HS làm vào vở 3 HS lên bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét
*Bài tập 3: Tính
- Cho HS làm vào nháp. Sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4: HS khá giỏi làm.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Gọi HS nêu bài làm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
Chuẩn bị bài sau Nhân số đo thời gian với một số
- 2 HS nêu cách cộng và trừ số đo thời gian.
- Bài tập 1: 1 HS nêu yêu cầu.
12 ngày = 288 giờ 1,6 giờ = 96 phút
3,4 ngày = 81,6 giờ 2 giờ15 phút = 135 phút
4ngày 12giờ =108giờ 2,5 phút = 150 giây
 giờ = 30 phút 4 phút 25 giây = 265giây
- Bài tập 2: 1 HS nêu yêu cầu.
2 năm 5 tháng + 13 năm 6tháng =15 năm 11 tháng
4 ngày 21 giờ + 5 ngày 15 giờ = 10 ngày 12 giờ
13 giờ 34 phút + 6 giờ 35 phút = 20 giờ 9 phút
- 1 HS nêu yêu cầu.
4 năm 3 tháng - 2 năm 8 tháng = 1 năm 7 tháng
15 ngày 6 giờ - 10 ngày 12 giờ = 4 ngày 18 giờ
13 giờ 23 phút - 5 giờ 45 phút = 7 giờ 38 phút
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS trao đổi để tìm lời giải.
 *Bài giải:
Hai sự kiện đó cách nhau số năm là:
 1961 – 1492 = 469 (năm)
 Đáp số: 469 năm.
 .
Sinh hoạt tần 25 
I. Mục tiêu: - Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua.
- Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau.
 Giáo dục học sinh thi đua học tập.
1. Ổn định tổ chức.
2. Lớp trưởng nhận xét.
- Hs ngồi theo tổ
- Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các thành viên trong lớp.
- Tổ viên có ý kiến
- Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình,chọn một thành viên tiến bộ tiêu biểu nhất.
* Lớp trưởng nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua
 -> xếp loại các tổ
3. GV nhận xét chung:
* Ưu điểm:
- Nề nếp học tập - Về lao động:
- Về các hoạt động khác:
- Có tiến bộ rõ về học tập trong tuần qua : 
* Nhược điểm:
- Một số em vi phạm nội qui nề nếp
* - Chọn một thành viên xuất sắc nhất để nhà trường khen thưởng.
4. Phương hướng tuần tới:
- Thực hiện tốt công việc của tuần 25
- Tiếp tục thực hiện nội qui nề nếp của trường lớp đã đề ra.
- Thi đua học tập chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 5 tuan 25CKTKNKNSthoi gian.doc