Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 25 (bổ sung)

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 25 (bổ sung)

Môn :Tập đọc PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG ( tiết 49 )

I/ Mục tiêu:

 a.Kiến thức: Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.

 b. Kĩ năng: - Đọc rành mạch, lưu loát, đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.

 c. Thái độ: Giáo dục học sinh biết ơn tổ tiên .

II/ Các hoạt động dạy học ( 40 phút ) .

 

doc 8 trang Người đăng hang30 Lượt xem 339Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 25 (bổ sung)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
(Từ ngày 27/2 – 2/3/2012)
Thöù
Tieát
cuûa
buoåi
Moân
Teân baøi daïy
Tieát
theo
PPCT
2
1
Taäp ñoïc
Phong caûnh ñeàn Huøng
49
2
Toaùn
Kieåm tra ñònh kyø (Giöõa hoïc kyø II)
121
3
Jrai 
GVBM
4
Khoa hoïc
OÂn taäp vaät chaát vaø naêng löôïng (T1)
49
5
Chính taû
Nghe - vieát: Ai laø thuûy toå loaøi ngöôøi
25
6
Chào cờ
3
1
Myõ thuaät
TTMT: Xem tranh Baùc Hoà
25
2
Toaùn
Baûng ñôn vò ño thôøi gian
122
3
L.Töø&Caâu
Lieân keát caùc caâu trong baøi baèng caùch 
49
4
Keå chuyeän
Vì muoân daân
25
5
Lòch söû
Saám seùt ñeâm giao thöøa
25
6
Theå duïc
Bật caoPhoái hôïp chaïy đà... TC(CN-NN)
49
4
1
Taäp ñoïc
Cöûa soâng
50
2
Toaùn
Coäng soá ño thôøi gian
123
3
Jrai 
GVBM
4
Jrai 
GVBM
5
Taäp laøm vaên
Taû ñoà vaät (KT vieát)
49
6
Ñòa lyù
Chaâu Phi
25
5
1
Toaùn
Tröø soá ño thôøi gian
124
2
L.Töø&Caâu
Lieân keát caùc caâu trong baøi baèng caùch 
50
3
Ñaïo ñöùc
Thöïc haønh giöõa hoïc kyø II
25
4
Kyõ thuaät
Laép xe ben
25
5
Theå duïc
Baät cao. TC "Chuyền nhanh - nhaûy nhanh"
50
6
1
Toaùn
Luyeän taäp
125
2
Taäp laøm vaên
Taäp vieát ñoaïn ñoái thoaïi
50
3
Khoa hoïc
OÂn taäp vaät chaát vaø naêng löôïng (T2)
50
4
AÂm nhaïc
OÂn baøi haùt: Maøu xanh queâ höông
25
5
SHL
Thứ hai ngày 27 tháng 2 năm 2012
Ngày soạn: 26/2/12
Môn :Tập đọc PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG	( tiết 49 )
I/ Mục tiêu:
 a.Kiến thức: Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. 
 b. Kĩ năng: - Đọc rành mạch, lưu loát, đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.
 c. Thái độ: Giáo dục học sinh biết ơn tổ tiên .
II/ Các hoạt động dạy học ( 40 phút ) .
1- Kiểm tra bài cũ: 
2- Dạy bài mới: Giới thiệu bài: 
*. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- GV sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Gv đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài:
+ Bài văn viết về cảnh vật gì, ở nơi nào?
+ Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng?
+ Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng?
+ Bài văn gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó?
+ Em hiểu câu ca dao sau NTN? 
 “Dù ai đi ngược về xuôi 
 Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba”
+ Bài văn ca ngợi điều gì?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 trong nhóm.
- Thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp và GV bình chọn
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, liên hệ, GD t/y quê hương đất nước.Dặn HS về nhà học bài: Vì muôn dân .
- 2 HS đọc bài “Hộp thư mật” và trả lời các câu hỏi của bài.
- 1 HS giỏi đọc bài.
- Chia đoạn: 3 đoạn.
+ Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn, 
- 1- 2 HS đọc toàn bài.
-HS chú ý lắng nghe
- HS đọc lướt toàn bài.
+ Tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi thờ các vua Hùng, tổ tiên chung của dân tộc Việt Nam.
+ Các vua Hùng là những người đầu tiên lập nước Văn Lang, đóng đô ở thành Phong Châu vùng Phú Thọ, cách đây khoảng 4000 năm.
+ Có những khóm Hải Đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm dập dờn bay lượn; bên trái là đỉnh Ba Vì vòi vọi, bên phải là dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững, xa xa là núi Sóc Sơn, trước mặt là Ngã Ba Hạc, những cây đại, cây thông già, giếng Ngọc trong xanh...
+ Cảnh núi Ba Vì vòi vọi gợi nhớ truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. Núi Sóc Sơn gợi nhớ truyền thuyết Thánh Gióng. Hình ảnh mốc đá thề gợi nhớ truyền thuyết về An Dương Vương. 
+ Câu ca dao gợi ra một truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam: thuỷ chung, luôn luôn nhớ về cội nguồn dân tộc./ Nhắc nhở, khuyên răn mọi người: Dù đi bất cứ đâu, làm bất cứ việc gì cũng không được quên ngày giỗ Tổ, không được quên cội nguồn.
+ Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
- 3 HS nối tiếp đọc bài.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc. 
----------------------------
Thứ ba ngày 28 tháng 2 năm 2012
Ngày soạn: 26/2/12
Môn :Luyện từ và câu : LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI 
	 BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ	( tiết 49 )
I/ Mục tiêu : 
 a.Kiến thức: Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu; hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ.
 b. Kĩ năng: Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu; làm được BT ở mục III. 
 c.Thái độ: Giáo dục học sinh sử dụng từ đúng, hay để đặt câu diễn ý .
II/ Các hoạt động dạy học ( 40 phút ) .
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS làm BT 1,2 (65) tiết trước.
2- Dạy bài mới: Giới thiệu bài 
* Phần nhận xét:
.*Bài tập 2: 
- HS làm bài cá nhân.
- Một số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lời giải đúng.
*Bài tập 3:
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải 
đúng.
*.Ghi nhớ:
* Luyện tâp:
*Bài tập 1:
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2:
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
3- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài ở nhà .
- 2 HS thực hiện.
- Bài tập 2 : HS đọc yêu cầu.
*Lời giải: Nếu thay từ đền ở câu thứ hai bằng một trong các từ nhà, chùa, trường, lớp thì nội dung của 2 câu không ăn nhập với nhau vì mỗi câu nói đến một sự vật khác nhau. 
Bài tập 3 : HS đọc yêu cầu.
- HS suy nghĩ sau đó trao đổi với bạn.
- Một số HS trình bày.
+ Hai câu cùng nói về một đối tượng (ngôi đền). Từ đền giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ về ND giữa 2 câu trên. Nếu không có sự liên kết giữa các câu văn thì sẽ không tạo thành bài văn, đoạn văn. 
- HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
Bài tập 1 : 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân vào vở bài tập.
- Một số Hs trình bày. 
a) Từ trống đồng và Đông Sơn được dùng lặp lại để liên kết câu.
b) Cụm từ anh chiến sĩ và nét hoa văn được dùng lặp lại để liên kết câu. 
- *Bài tập 2 : 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm vào vở BT. Hai HS làm vào bảng nhóm.
- HS phát biểu ý kiến.
+ Các từ lần lượt điền là: thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, chợ, cá song, cá chim, tôm.
Thứ tư ngày 29 tháng 2 năm 2012
Ngày soạn: 27/2/12
Môn: Toán : CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN ( tiết 123 )
I/ Mục tiêu: Giúp HS: 
 a.KT: Biết thực hiện phép cộng số đo thời gian.
 b. KN: Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
- Làm được BT1 ( dòng 1, 2); BT2. Các ý còn lại HD cho HS khá giỏi làm. 
 c. Thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II/Các hoạt động dạy học ( 40 phút ) .
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu Hs nêu bảng đơn vị đo thời gian.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
 * Hướng dẫn thực hiện phép cộng các số đo thời gian
a) Ví dụ 1:
- GV dán băng giấy ghi ví dụ.
+ Muốn biết ô tô đó đi cả quãng đường từ HN- Vinh hết bao nhiêu thời gian ta phải làm TN?
- Yêu cầu HS thảo luận để tìm cách thực hiện phép cộng này.
- GV hướng dẫn HS đặt tính rồi tính.
b) Ví dụ 2:
- GV nêu VD, hướng dẫn HS thực hiện.
- Cho HS thực hiện vào bảng con.
- Mời một HS lên bảng thực hiện. Lưu ý HS đổi 83 giây ra phút.
2.3- Luyện tập:
*Bài tập 1: 
- Cho HS làm vào vở, 2 Hs làm bảng lớp.
- GV nhận xét. 
*Bài tập 2: 
- Cho HS làm vào vở, 1 Hs lên bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
Ví dụ 1: 2 Hs đọc đề bài.
+ Ta phải thực hiện phép cộng:
 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = ?
- Hs trao đổi cùng bạn.
1 số Hs trình bày cách tính của mình.
- HS thực hiện: 3 giờ 15 phút
 + 2 giờ 35 phút
 5 giờ 50 phút
Vậy: 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút
 = 5giờ 50 phút
Ví dụ 2: HS thực hiện: 22 phút 58 giây
 + 22 phút 25 giây
 45 phút 83 giây 
 (83 giây = 1 phút 23 giây)
Vậy: 22 phút 58 giây + 22 phút 25 giây = 46 phút 23 giây.
- *Bài tập 1: 1 HS nêu yêu cầu.
7 năm 9 tháng 3 giờ 5 phút
 + 5 năm 6 tháng ; + 6 giờ 32 phút
13 năm 3 tháng 9 giờ 37 phút
 12 giờ 18 phút ; 4 giờ 35 phút
 + 8 giờ 12 phút ; + 8 giờ 42 phút
 20 giờ 30 phút 13 giờ 17 phút
 3 ngày 20 giờ ; 4 phút 13 giây
 + 4 ngày 15 giờ ; + 5 phút 15 giây
 8 ngày 11 giờ 9 phút 28 giây
+ HS khá giỏi làm thêm. 
 8 phút 45 giây ;12 phút 45 giây
 + 6 phút 15 giây + 5 phút 37 giây
 15 phút 18 phút 20 giây
 - Bài tập 2 : 1 HS nêu yêu cầu.
 *Bài giải:
Thời gian Lâm đi từ nhà đến Viện Bảo tàng Lịch sử hết số thời gian là:
 35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút
 Đáp số: 2giờ55 phút.
-------------------------------
Thứ năm ngày 1 tháng 3 năm 2012
Ngày soạn: 27/2/12
Môn :Luyện từ và câu : LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI 
 BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ( tiết 50 )
I/ Mục tiêu: 
 a. KT:- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ. (ND ghi nhớ).
 b.KN: Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc liên kết câu đó. (Làm được 2 BT trong mục III). 
 c.TĐ: Giáo dục học sinh : vận dụng bài học để đặt câu đúng, hay trong giao tiếp .
II/ Các hoạt động dạy học ( 40 phút ).
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS làm lại BT 2 tiết trước.
2- Dạy bài mới: Giới thiệu bài: 
 *Phần nhận xét:
*Bài tập 1:
- GV nhận xét. Chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2:
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 
 *Ghi nhớ:
2.4. Luyện tâp:
*Bài tập 1:
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng. *Lời giải:
- Từ anh(ở câu 2) thay cho Hai Long (ở câu 1)
- Người liên lạc (câu 4) thay cho người đặt hộp thư (câu 2)
- Từ anh (câu 4) thay cho Hai Long ở câu 1.
- Từ đó (câu 5) thay cho những vật gợi ra hình chữ V (câu 4).
+) Việc thay thế các từ ngữ trong đoạn văn trên có tác dụng 
3- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và xem lại toàn bộ cách nối các vế câu ghép bằng QHT, cách liên kết các câu trong bài bằng cách lặp (thay thế) từ ngữ.
- 2 Hs thực hiện.
- 1 HS đọc yêu cầu của BT 1. Cả lớp theo dõi.
- HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi
- Học sinh trình bày.
+ Đoạn văn có 6 câu. Cả 6 câu đều nói về Trần Quốc Tuấn.
+ Các từ chỉ Trần Quốc Tuấn trong 6 câu trên lần lượt là: Hưng Đạo Vương, Ông, vị Quốc công Tiết chế, Vị Chủ tướng tài ba, Hưng Đạo Vương, Ông, Người.
 Bài tập 1: HS đọc yêu cầu.
- HS suy nghĩ sau đó trao đổi với bạn.
- Một số HS trình bày. 
- HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS trao đổi theo nhóm đôi.
- Đại diện một nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
Liên kết câu và tránh lặp từ.
------------------------------------
Thứ sáu ngày 2 tháng 3 năm 2012
Ngày soạn 27/2/12
Môn :Tập làm văn : TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI ( tiết 50 )
I/ Mục tiêu:
- Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của GV, biết viết tiếp các lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp.
- HS khá giỏi biết phân vai đọc lại màn kịch. 
* GD KNS: -Thể hiện sự tự tin(đối thoại tự nhiên, hoạt bát, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp).
- Kĩ năng hợp tác (hợp tác để hoàn chỉnh màn kịch)
II/ Phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực:
- Động não, thảo luận nhóm .
III/ Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh hoạ bài. Một số vật dụng để sắm vai diễn kịch.
	- Bút dạ, bảng nhóm.
IV/ Các hoạt động dạy học ( 40 phút ).
1- Giới thiệu bài: 
- Yêu cầu Hs nhắc lại tên một số vở kịch đã học ở lớp 4, 5.
2- Hướng dẫn HS luyện tập:
*Bài tập 1:
*Bài tập 2:
- GV nhắc HS:
+ SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại giữa Trần Thủ Độ và phú nông. Nhiệm vụ của các em là viết tiếp các lời đối thoại (dựa theo 7 gợi ý) để hoàn chỉnh màn kịch.
+ Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của hai nhân vật: Thái sư Trần Thủ Độ và phú nông. 
- GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn HS.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm viết những lời đối thoại hợp lí, hay nhất.
*Bài tập 3:
- GV nhắc các nhóm có thể đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại dàn ý; cả lớp chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật trong tiết TLV tới.
+ Ở Vương quốc Tương Lai; Lòng dân; Người công dân số Một.
*Bài tập 1: 1 HS đọc bài 1.
- Cả lớp đọc thầm trích đoạn của truyện Thái sư Trần Thủ Độ.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc nội dung 
bài tập 2. Cả lớp đọc thầm.
- HS nghe.
- Một HS đọc lại 7 gợi ý lời đối thoại.
- HS viết vào bảng nhóm theo nhóm 4.
- Hs các nhóm tiếp nối nhau đọc lời đối thoại của nhóm mình.
- Một HS đọc yêu cầu của BT3.
- HS thực hiện như hướng dẫn của GV.
--------------------------
Sinh hoạt tần 25 
I. Mục tiêu: - Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua.
- Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau.
 Giáo dục học sinh thi đua học tập.
1. Ổn định tổ chức.
2. Lớp trưởng nhận xét.
- Hs ngồi theo tổ
- Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các thành viên trong lớp.
- Tổ viên có ý kiến
- Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình,chọn một thành viên tiến bộ tiêu biểu nhất.
* Lớp trưởng nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua
 -> xếp loại các tổ
3. GV nhận xét chung:
* Ưu điểm:
- Nề nếp học tập - Về lao động:
- Về các hoạt động khác:
- Có tiến bộ rõ về học tập trong tuần qua : 
* Nhược điểm:
- Một số em vi phạm nội qui nề nếp
* - Chọn một thành viên xuất sắc nhất để nhà trường khen thưởng.
4. Phương hướng tuần tới:
- Thực hiện tốt công việc của tuần 25
- Tiếp tục thực hiện nội qui nề nếp của trường lớp đã đề ra.
- Thi đua học tập chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ

Tài liệu đính kèm:

  • docga bo sung tuan 25 Lop 5.doc