Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 26 - Trường Tiểu học Ma Noi

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 26 - Trường Tiểu học Ma Noi

 Tiết 2: TẬP ĐỌC

 §55: ÔN TẬP GIỮA HKII (Tiết 1).

I. Mục tiêu - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đ học ; tốc độ khoảng 115 tiếng / phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 – 5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

- Nắm được cấu tạo các kiểu câu để điền đúng bảng tổng kết.(BT2)

- HSKG đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung VB nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.

II. Chuẩn bị: Phiếu học tập photo bài tập 1, bài tập 2 (tài liệu). Phiếu bốc thăm tập đọc

 

doc 129 trang Người đăng hang30 Lượt xem 388Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 26 - Trường Tiểu học Ma Noi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 21tháng 3 năm 2011
TUẦN 28
 Tiết 1: Chào cờ
 Tiết 2: TẬP ĐỌC
 §55: ÔN TẬP GIỮA HKII (Tiết 1).
I. Mục tiêu	- Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 115 tiếng / phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 – 5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. 
- Nắm được cấu tạo các kiểu câu để điền đúng bảng tổng kết.(BT2)
- HSKG đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung VB nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
II. Chuẩn bị: Phiếu học tập photo bài tập 1, bài tập 2 (tài liệu). Phiếu bốc thăm tập đọc
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 1’
2. Bài cũ: 4’
GV yêu cầu học sinh đọc bài thơ Đất nước. 
3.Bài mới: 32’ 
Hoạt động 1: KT tập đọc và HTL (khoảng ¼ số HS của lớp)
Giáo viên đặt 1 câu hỏi về nd đoạn, bài vừa đọc; cho điểm theo hd của Vụ GD tiểu học.
 Hoạt động 2: H.dẫn HS làm BT2.
GV mở bảng phụ đã viết sẵn bảng tông kết h.dẫn HS làm bài.
GV nhận xét, chốt ý đúng.
4. Củng cố: (5’)
5. Dặn dò:
 - Chuẩn bị: Tiết 4
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh đọc bài.
Học sinh trả lời.
-Từng HS lên bôùc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài 1-2 phút)
-HS đọc bài trong SGK( hoặc đọc TL) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
-1 HS đọc yc của BT
-HS nhìn bảng, nghe GV hd.
-HS làm bài cá nhân vào vở
-HS nối tiếp nhau trình bày kết quả
-Cả lớp nhận xét sửa chữa.
-HS nhắc lại nd tiết ôn tập.
Tiết 3: TOÁN
 §136 LUYỆN TẬP CHUNG. 
I. Mục tiêu:	- Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Biết đổi đơn vị đo thời gian .
- Cả lớp làm bài 1, 2 . HSKG làm thêm bài 3, 4.
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ, bảng học nhóm
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 1’
2. Bài cũ: 4’
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
3. Bài mới: (32’) Luyện tập chung.
 Bài 1:
Giáo viên chốt.
Yêu cầu học sinh nêu công thức tìm v đơn vị km/giờ
Bài 2:
Giáo viên h.dẫn cách làm.
- Nhận xét, sửa bài. Kết quả là: 37,5 km / giờ.
	Bài 3:
- Cho HS đổi: 15,75 km = 15 750 m.
 1 giờ 45 phút = 105 phút.
Bài 4:
Giáo viên chấm và chữa bài.
 72 km / giờ = 72 000 m / giờ.
 Thời gian để cá heo bơi 2400m là:
 2400 : 72000 = 1/30 (giờ).
 giờ = 2 phút.
 Đáp số: 2 phút.
4. Củng cố.5’
5. Dặn dò: - Làm bài 1, 2 làm vào giờ tự học.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Lần lượt sửa bài 3 và 4.
Lần lượt nêu cách tìm v , s , t.
Học sinh đọc đề – nêu công thức.
Giải – lần lượt sửa bài.
Nêu cách làm.
Giải
Vận tốc của ô tô
 135 : 3 = 45 km/giờ 
 Vận tốc của xe máy 
 135 : 4,5 = 30 km/giờ
 Mỗi giờ ô tô đi nhiều hơn là 
 45 - 30 = 15 km/giờ 
 Đáp số: 15 km.
Học sinh đọc đề.
HS làm bài theo cặp.
- Đại diện vài cặp lên sửa bài.
- Cả lớp nhận xét sửa bài
Học sinh đọc đề.
HS tự làm tiếp vào vở rồi sửa bài. Chẳng hạn: 15 750 : 105 = 150 (m / phút)
- HS đọc bài tập.
- HS tự làm bài vào vở.
- HS làm sai sửa bài.
Thi đua lên bảng viết công thức tính: 
 s , v , t.
Tiết 4 ĐỊA LÍ
§28: CHÂU MĨ (tiếp theo). 
I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm về cư dân và kinh tế châu Mĩ.
- Nêu được một số đặc điểm kinh tế của Hoa Kì; cĩ nền kinh tế phát triển với nhiều ngành cơng nghiệp đứng hàng đầu thế giới và nơng sản xuất khẩu lớn nhất thế giới.
- Chỉ và đọc trên bản đồ thủ đơ của Hoa Kỳ.
- Sử dụng tranh ảnh, bản đồ, lược đồ dể nhận biết 1 số đặc điểm của dân cư và hđ sx của người dân châu Mĩ.
* GDBVMT (Liên hệ) : GD HS cách xử lí nước thải cơng nghiệp.
II. Chuẩn bị: - Các hình của bài trong SGK. Bản đồ kinh tế châu Mĩ.
	 - Một số tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ ( nếu có).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 1’
2. Bài cũ: 4’Châu Mĩ (T1)
Đánh gía, nhận xét.
3.Bài mới: Châu Mĩ (tt)
Hoạt động 1: (12’)Người dân ở châu Mĩ.
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
Giáo viên giải thích thêm cho học sinh biết rằng, dân cư tập trung đông đúc ở miền Đông của châu Mĩ vì đây lầ nơi dân nhập cư đến sống đầu tiên sau đó họ mới di chuyển sang phần phía Tây.
Hoạt động 2: 10’Hoạt động kinh tế của châu Mĩ.
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
* Kết luận: Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, công nghiệp hiện đại; còn ở Trung Mĩ và Nam Mĩ sản xuất nông phẩm nhiệt đới và công nghiệp khai khoáng.
Hoạt động 3: 10’Hoa Kì.
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
* Kết luận: Hoa Kì là một trong những nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới. Hoa Kì nổi tiếng về sản xuất điện, công nghệ cao và nông phẩm như gạo, thịt, rau.
4. Củng cố. (3’)
GV liên hệ, GDBVMT.
5. Dặn dò: 
Chuẩn bị:“Châu Đại Dương và châu Nam Cực”. 
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
Trả lời câu hỏi trong SGK.
 Học sinh dựa vào hình 1, bảng số liệu và nội dung ở mục 4, trả lời các câu hỏi sau:
	+ Ai là chủ nhân xa xưa của châu Mĩ?
	+ Người dân từ các châu lục nào đã đến châu Mĩ sinh sống và họ thuộc những chủng tộc nào?
	+ Dân cư châu Mĩ sống tập trung ở đâu?
Một số học sinh lên trả lời câu hỏi trước lớp.
Học sinh trong nhóm quan sát hình 2, đọc SGK rồi thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau:
	+ Kể tên một số cây trồng và vật nuôi ở châu Mĩ.
	+ Kể tên một số ngành công nghiệp chính ở châu Mĩ.
	+ So sánh sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mĩ với Trung Mĩ và Nam Mĩ.
Đại diện các nhóm học sinh trả lời câu hỏi.
Học sinh bổ sung.
Các nhóm trưng bày tranh ảnh và giới thiệu về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ (nếu có).
Học sinh chỉ cho nhau xem vị trí của Hoa Kì và thủ đô Oa-sinh-tơn trên lược đồ hình 2.
Học sinh nói với nhau về một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì (theo thứ tự: vị trí, diện tích, dân số đứng thứ mấy trên thế giới), đặc điểm kinh tế, sản phẩm công nghiệp và nông nghiệp nổi tiếng.
Một số học sinh lên trình bày kết quả làm việc trước lớp.
HS trả lời các câu hỏi ở SGK.
 Tiết 5 MI THUAT
 (gi¸oviªn chuyªn so¹n )
 ********************{@&?**************************
 Thø ba ngµy 22 th¸ng 3 n¨m 2011
TiÕt 1: § 55 thĨ dơc
 (gi¸o viªn chuyªn so¹n ) 
TiÕt 2: TOÁN
 § 137: LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu:	- Biết tính quãng đường, vận tốc, thời gian.
- Biết giải bài tốn chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.
- Cả lớp làm bài 1, 2. HSKG làm thêm bài 3, 4.
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ, ...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:1’ 
2. Bài cũ: 4’
Giáo viên chốt – cho điểm.
3. Bài mới: (32’) Luyện tập chung.
 Bài 1: a) GV h.dẫn để HS nắm được cách giải bài toán chuyển động ngược chiều.
b) H.dẫn để HS làm.
 Bài 2 và 3:
GV chấm và chữa bài. 
2) Kết quả các bước giải là:
 3,75 giờ.
 45 km.
	Bài 4: Cho HS làm bài theo nhóm.
GV nhận xét, chốt bài làm đúng. Các bước tính:
42 x 2,5 = 105 (km).
135 – 105 = 30 (km).
4. Củng cố. (5’)
5. Dặn dò: - Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh lần lượt sửa bài 3 tiết 136.
Lần lượt nêu tên công thức áp dụng.
-HS đọc đề toán, trình bày bài giải theo SGK.
-HS làm vào vở rồi sửa bài. Các bước tính lần lượt là:
 42 + 50 = 92 (km)
276 : 92 = 3 (giờ).
HS tự làm bài vào vở.
Đổi: 15 km = 15 000 m
 Vận tốc chạy của con ngựa đó là:
 15 000 : 20 = 750 (m / phút)
 Đáp số: 750 m / phút.
-HS làm bài theo nhóm vào bảng phụ.
-Các nhóm trình bày kết quả.
-Cả lớp nhận xét sửa chữa.
Thi đua nêu lại cách tính s , v , t.
 TiÕt 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 § 55: ÔN TẬP GIỮA HKII.(tiết 6)
I. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu. Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết câu theo yêu cầu BT 2.
- Có ý thức dùng từ ngữ để liên kết các câu trong bài văn.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn nội dung ôn tập . Phiếu KT (như tiết 1)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 1’
2. Bài cũ: 4’ KT sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới: 32’
Hoạt động 1: Kiểm tra TĐ và HTL.
(Tiến hành tương tự như tiết 1)
Hoạt động 2: H.dẫn HS làm BT2.
GV nhắc HS chú ý: Sau khi điền từ ngữ thích hợp vào mỗi ô trống, cần xác định đó là liên kết câu theo cách nào.
GV nhận xét, sửa bài.
4. Củng cố. (5’)
 Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
5. Dặn dò: - Ôn bài.
Chuẩn bị: Ôn tập giữa HKII (Tiết 7). 
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
-3 HS nối tiếp nhau đọc nd BT 2.
-Cả lớp đọc thầm lại nội dung từng đoạn văn, suy nghĩ, làm bài vào vở. Một số HS làm bài trên bảng phụ.
-HS trình bày kết quả.
Nêu các phép liên kết đã học.
 TiÕt4: KỂ CHUYỆN
 §28: ÔN TẬP GIỮA HKII. (Tiết 2)
I.Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Tạo lập đựơc câu ghép theo yêu cầu ở bài tập 2.
- HS có thái độ tích cực tự học tự rèn luyện.
II.Chuẩn bị: Phiếu bốc thăm KT tập đọc (như tiết 1). Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.Giới thiệu bài: (3’) GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học.
2.Bài ôn tập: (32’)
HĐ1: KT tập đoc và HTL.
Tiến hành tương tự như tiết 1.
HĐ2: H.dẫn HS làm BT2.
GV treo bài của HS làm trên bảng phụ lên ; GV nhận xét và sửa bài. Có thể viết tiếp là:
a)... chúng rất quan trọng.
b)... sẽ không hoạt động.
c)... mọi người vì mỗi người.
3.Củng cố : (5’)
4. Dặn dò:
-Dặn HS về nhà ôn bài; chu ... àm được 2 bài tập ở mục III).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:5’
MRVT: Truyền thống.
Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm tra 2 học sinh làm bài tập 3.
Tìm từ ngữ chỉ người và sự vật gợi nhớ đến lịch sự và truyền thống của dân tộc ta?
B. Dạy bài mới:34’
1. Giới thiệu bài:3’
2. Hướng dẫn hs tìm hiểu phần nhận xét:15’
Bài tập 1 : 
- Giáo viên phát phiếu lớn (viết sẵn đoạn văn) cho HS.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại.
Bài tập 2 :
Giáo viên nêu yêu cầu đề bài và gợi ý cho học sinh. Nội dung của cả 5 câu đều nói về tinh thần yêu nước. 
Em hãy tìm từ ngữ nào có nội dung chỉ tinh thần yêu nước?
+ Giáo viên bổ sung thêm: Đây chính là liên kết câu bằng ghép lặp: “Những của quý kín đáo” thay thế cho “tinh thần yêu nước”.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét đoạn văn sau khi thay thế đọc lại có hay hơn đoạn cũ không.
Bài tập 3 :
Giáo viên gợi ý câu hỏi.
Tinh thần yêu nước được thể hiện như thế nào?
Giáo viên chốt lại, chỉ rõ cho học sinh.
Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi của quý ấy (tinh thần yêu nước) được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê rõ ràng, dễ thấy. Nhưng cũng có khi (của quý ấy) được cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.
Vậy lược bỏ bớt trong câu sau những từ ngữ đã xuất hiện ở câu trước để liên kết câu như trên gọi là phép lược.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
- Giáo viên chấm điểm những đoạn viết tốt.
3. Phần ghi nhớ.2’
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung phần ghi nhớ.
4. Phần luyện tập.15’
Bài tập 1 : 
- Gọi hs đọc yêu cầu của bài.
- Cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập và đọc đoạn văn (Giáo viên đưa bảng phụ đã viết đoạn văn lên).
-1 học sinh đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm theo.
- Giáo viên giao việc :
+Các em đọc lại đoạn văn .
+Chỉ rõ người viết đã dùng những từ ngữ nào để chỉ nhân vật Phù ĐổngThiên Vương.
+ Chỉ ra tác dụng của việc dung nhiều từ ngữ để thay thế .
-Cho học sinh làm bài (Giáo viên đánh thứ tự các số câu trên đoạn văn bảng phụ).
- Học sinh dùg bút chì đánh số thứ tự các câu trong đoạn văn.
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài tập 2 :
Giáo viên nêu yêu cầu đề bài và gợi ý cho học sinh. Nội dung của cả 5 câu đều nói về tinh thần yêu nước. 
Em hãy tìm từ ngữ nào có nội dung chỉ tinh thần yêu nước?
+ Giáo viên bổ sung thêm: Đây chính là liên kết câu bằng ghép lặp: “Những của quý kín đáo” thay thế cho “tinh thần yêu nước”.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét đoạn văn sau khi thay thế đọc lại có hay hơn đoạn cũ không.
Bài tập 3 :
Gọi hs đọc yêu cầu của bài.
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu, lớp đọc thầm theo.
- Giáo viên nhắc lại yêu cầu.
- Cho học sinh làm bài + trình bày kết quả.
- Giáo viên nhận xét + khen những học sinh viết đoạn văn hay.
5. Củng cố - dặn dò: 3’
-Thay thế từ ngữ để liên kết câu cĩ tác dụng gì ?
- Dặn học sinh viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại vào vở.
- Cả lớp đọc trước nội dung tiết Luyện từ và câu ở tuần 27. “Mở rộng vốn từ: “Truyền thống”
Nhận xét tiết học.
- HS làm lại các bài 3 tiết trước.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
- HS đánh số thứ tự các câu văn ; đọc thầm lại đoạn văn, làm bài.
- 1 HS làm trên phiếu lớn và trình bày.
Ví dụ: Cả 5 câu đều nói về tinh thần yêu nước.
- 1 HS đọc nội dung bài tập 2.
Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
Ví dụ: Đó là các từ ngữ.
Tinh thần yêu nước, những của quý kín đáo, tinh thần yêu nước.
- Một vài HS đọc phương án thay thế từ ngữ của mình.
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
Ví dụ: Sự liên kết được thể hiện bằng cách lược bỏ từ ngữ, tinh thần yêu nước đã xuất hiện ở câu (1).
-Vài học sinh đọc nội dung ghi nhớ, cả lớp đọc thầm.
4 học sinh minh hoạ cho nội dung ghi nhớ bằng cách tự tìm ví dụ hoặc đọc lại ví dụ đã nêu ở phần nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
Trong đoạn văn sau, người viết đã dùng những từ ngữ nào để chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương (Thánh Giĩng) ? Việc dùng nhiều từ ngữ thay thế cho nhau như vậy cĩ tác dụng gì ?
Các từ ngữ chỉ “Phù Đổng Thiên Vương”
Câu 1: Phù Đổng Thiên Vương, trang nam nhi .
Câu 2 : Tráng sĩ ấy
Câu 3: Người trai làng Phù Đổng 
Tác dụng của việc dung từ ngữ thay thế : tránh lặp lại từ, giúp cho việc diễn đạt sinh động hơn, rõ ý hơn mà vẫn đảm bảo sự liên kết.
 - Lớp nhận xét. 
- 1 HS đọc nội dung bài tập 2.
Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
Hãy thay thế những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn sau bằng đại từ hoặc từ ngữ đồng nghĩa.
- HS làm việc theo cặp, đại diện cặp báo cáo kết quả:
- Cĩ thể thay các từ ngữ sau:
- Câu 2 : thay Triệu Thị Trinh bằng Người thiếu nữ họ Triệu.
- Câu 3 : từ nàng thay cho Triệu Thị Trinh. 
- Câu 4 : từ nàng thay cho Triệu Thị Trinh. 
- Câu 5 : để nguyên khơng thay.
- Câu 6 : người con gái vùng núi Quan Yên thay cho Triệu Thị Trinh.
- Câu7 : bà thay cho Triệu Thị Trinh.
- Một vài HS đọc phương án thay thế từ ngữ của mình.
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài..
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc bài làm.
Ví dụ: (1). Gần nhà Mạc Đỉnh Chi có một ngôi trường (2). Hàng ngày, mỗi lần gánh củi đi qua o, cậu lại ngấp nghé vào học lỏm (3). Thấy cậu bé nhà nghèo hiếu học, thầy đồ cho phép cậu được vào học cùng chúng bạn (4). Nhờ thông minh, chăm chỉ, Mạc Đỉnh Chi nhanh chóng trở thành học trò giỏi nhất o.
 Yếu tố tỉnh lược : trường ® câu (2), câu (4) liên kết với câu (1) bằng cách lược bỏ từ trường.
Tiết 3: Mơn: TẬP LÀM VĂN
 § 52: TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT 
I. MỤC TIÊU:
 Biết rút kinh nghiệm và sử lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bảng phụ ghi các đề bài của tiết viết bài văn tả đồ vật.
- Một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý  
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:5’
- KiĨm tra 2 HS. Tập viết đoạn đối thoại.
Giáo viên chấm vở 2- 3 học sinh về nhà viết lại đoạn đối thoại.
- Gọi hs nêu lại cấu tạo của một bài văn tả đồ vật ?
- Nhận xét, đánh giá việc học bài ở nhà của hs.
- GV nhËn xÐt , cho ®iĨm.
B. Dạy bài mới:34’
1. Giới thiệu bài:3’
 H«m nay, thầy sÏ tr¶ bµi kiĨm tra viÕt c¸c em ®· lµm ë tiÕt TËp lµm v¨n tuÇn tr­íc. 
2. Bài mới:30’
* Nhận xét kết quả bài viết 
- Giáo viên treo bảng phụ ghi 5 đề bài và một số lỗi điển hình.
- Gv nªu nh÷ng ­u ®iĨm chÝnh trong bµi lµm cđa HS:
 + VỊ néi dung
 + VỊ h×nh thøc tr×nh bµy
- GV nªu nh÷ng thiÕu sãt, h¹n chÕ cđa HS:
 + VỊ néi dung
 + VỊ h×nh thøc tr×nh bµy
- Thông báo số điểm cụ thể.
* Hướng dẫn HS sửa bài
Yêu cầu hs:
- Đọc lời nhận xét.
- Đọc chỗ đã cĩ lỗi trong bài.
- Viết các lỗi theo từng loại và sửa lỗi vào giấy nháp.
- Đổi bài làm, đổi bài cho bạn cạnh bên để sốt lại.
Giáo viên hướng dẫn sửa lỗi chung.
Giáo viên chỉ các lỗi cần sửa trên bảng phụ, gọi vài em lần lượt lên sửa.
+ Lỗi dùng từ : ..........
+Lỗi chính tả: ...........
* Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn, bài văn hay.
Giáo viên đọc cho học sinh nghe những đoạn văn, bài văn hay.
Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay
- Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay của HS.
d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay.
- Giáo viên nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò 5’
- GV nhËn xÐt tiÕt häc, biĨu d­¬ng nh÷ng HS lµm bµi tèt, nh÷ng HS ch÷ bµi tèt trªn líp.
- Yªu cÇu nh÷ng HS viÕt bµi ch­a ®¹t yªu cÇu vỊ nhµ viÕt l¹i vµo vë.
- DỈn HS vỊ nhµ ®äc tr­íc néi dung cđa tiÕt TËp lµm v¨n tuÇn 27
- HS đọc màn kịch Giữ nghiêm phép nước.
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Một số HS lên bảng sửa. Cả lớp sửa trên nháp.
- HS trao đổi bài sửa trên bảng.
-Học sinh làm việc cá nhân, các em thực hiện theo các nhiệm vụ đã nêu của giáo viên.
- Một số học sinh lần lượt lên bảng sửa lỗi, cả lớp sửa vào nháp.
- Học sinh cả lớp cùng trao đổi về bài sửa trên bảng.
Học sinh chép bài sửa vào vở.
-Học sinh cả lớp trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay của đoạn văn, bài văn, từ đĩ rút kinh nghiệm cho mình.
- HS đọc lời nhận xét của thầy, phát hiện lỗi trong bài làm của mình và sửa lỗi. Đổi bài cho bạn bên cạnh để soát lại việc sửa lỗi.
- HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn viết lại.
Học sinh làm việc cá nhân sau đĩ đọc đoạn văn tả viết lại (so sánh với đoạn văn cũ).
Học sinh phân tích cái hay, cái đẹp.
Nhận xét.
Tiết 4: Mơn: KĨ THUẬT
Tiết 26: LẮP XE BEN ( Tiết 3)
(GV chuyên trách dạy)
***************************************
Tiết 5: Tiết 26: SINH HOẠT LỚP
I.§¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng tuÇn qua 
¦u ®iĨm : Lµm bµi , häc bµi ®Çy ®đ 
Trùc nhËt vƯ sinh ®ĩng giê 
Ho¹t ®éng §éi – Sao ®Çy ®đ 
TÝch cùc gi¶i to¸n tuỉi th¬ 
Tån t¹i : Ch­a thËt biÕt nh­êng nhÞn nhau trong dơng cơ vƯ sinh trùc nhËt
*Hoạt động 1:
Sơ kết lớp tuần 26:
1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ
2.Lớp tổng kết :
-Học tập: Tham gia học tập sơi nổi
-Nề nếp:
+Thực hiện giờ giấc ra vào lớp tốt
+Thuc hiện ttruy bài đầu giờ nghiêm túc
-Vệ sinh:
+Vệ sinh cá nhân tốt
+Lớp sạch sẽ, gọn gàng.
-Tuyên dương: Lộc, Nhân học tập cĩ tiến bộ
3.Cơng tác tuần tới:
-Khắc phục hạn chế tuần qua.
-Thực hiện thi đua giữa các tổ.
-Tiếp tục ơn tập mơn Tiếng Việt .
*Hoạt động 2:
Sinh hoạt Đội:
-Ơn lại nghi thức đội viên
-Học dấu hiệu đi đường
- Ơn 2 bài múa tập thể
 II. Ph­¬ng h­íng tuÇn sau :
Ph¸t huy nh÷ng ­u ®iĨm cđa tuÇn tr­íc 
TÝch cùc gi¶i to¸n chÊt l­ỵng h¬n 
TËp trung tèt nhÊt cho cuéc thi : Nãi lêi hay - ch÷ viÕt ®Đp 
-Các tổ trưởng báo cáo.
-Đội cờ đỏ sơ kết thi đua.
-Lắng nghe giáo viên nhận xét chung.
-Thực hiện.
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 26(1).doc