Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 27 - Trường TH Nậm Sài

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 27 - Trường TH Nậm Sài

Tiết 2: Đạo đức

Đ27: Em yêu hoà bình (tiết 2)

I.MỤC TIÊU.

- HS biết được các hoạt động để bảo vệ hoà bình của nhân dân Việt Nam và nhân dân thế giới.

- Củng cố lại nhận thức về giá trị của hoà bình và những việc làm bảo vệ cho học sinh.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN:

 CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

A. Kiểm tra bài cũ

- Nêu lại nội dung bài học - 2 HS nêu

- GV nhận xét đánh giá

B. Bài mới

- Giới thiệu bài:

Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm

* Mục tiêu: HS biết được các hoạt động để bảo vệ hoà bình của nhân dân Việt Nam và nhân dân thế giới.

 

doc 32 trang Người đăng hang30 Lượt xem 275Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 27 - Trường TH Nậm Sài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
 Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2012
	Chào cờ
Đ27:
Tập trung toàn trường
Tiết 2:
Đạo đức
Đ27: 
Em yêu hoà bình (tiết 2)
I.Mục tiêu.
- HS biết được các hoạt động để bảo vệ hoà bình của nhân dân Việt Nam và nhân dân thế giới.
- Củng cố lại nhận thức về giá trị của hoà bình và những việc làm bảo vệ cho học sinh. 
II. Các kĩ năng sống cơ bản:
 Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ
- Nêu lại nội dung bài học
- 2 HS nêu
- GV nhận xét đánh giá
B. Bài mới
- Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm
* Mục tiêu: HS biết được các hoạt động để bảo vệ hoà bình của nhân dân Việt Nam và nhân dân thế giới.
- GV cho HS giới thiệu tranh ảnh, bài báo về các hoạt động bảo vệ hoà bình trong nhóm
- HS hoạt động giới thiệu từng nhóm
- Đại diện các nhóm lên giới thiệu tranh ảnh, bài báo về các hoạt động bảo vệ hoà bình của nhóm trước lớp.
- 3 + 4 nhóm giới thiệu
- GV nhận xét chốt lại: Thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước đã tiến hành nhiều hoạt động bảo vệ hoà bình chống chiến tranh. Chúng ta tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình chống chiến tranh do nhà trường địa phương tổ chức.
Hoạt động 2: Vẽ cây hoà bình
* Mục tiêu: Củng cố lại nhận thức về giá trị của hoà bình và những việc làm để bảo vệ hoà bình cho HS.
- Gv yêu cầu HS hoạt động nhóm vẽ “Cây hoà bình” ra giấy khổ to
- HS thoả luận nhóm chuẩn bị đóng vai.
- Rễ là các hoạt động bảo vệ hoà bình chống chiến tranh là các viện, các cách ứng xử thể hiện tình yêu hoà bình trong sinh hoạt hàng ngày.
- HS hoạt động nhóm vẽ.
- 3 -> 5 nhóm giới thiệu về tranh của nhóm mình, các nhóm khác nhận xét.
- Hoa, quả và lá cây: là những điều tốt đẹp mà hoà bình mang lại cho trẻ em nói riêng và cho mọi người nói chung.
- Gv khen ngợi các HS có bài vẽ đẹp
- GV chốt lại hoạt động 2.
Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ về chủ đề “Em yêu hoà bình”
* Mục tiêu: Củng cố bài
- GV gọi 1 số HS treo tranh và giới thiệu tranh vẽ theo chủ đề: Em yêu hoà bình của mình trước lớp.
- Cả lớp theo dõi bình chọn
- GV nhận xét dặn dò: Chuẩn bị bài 13.
Tiết 3:
Toán
Đ131: 
Luyện tập
I.Mục tiêu.
- Giúp HS 
- Củng cố cách tính vận tốc.
- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
- HS yếu làm được BT1 trong SGK.
II. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ
- Nêu quy tắc và cách tính vận tốc trong chuyển động
- 1 HS thực hiện dưới lớp, viết công thức ra nháp
Công thức: V = S : t
V: Là vận tốc
S: là quãng đường
T: thời gian
- Nhắc lại một số đơn vị đo
- Nhận xét đánh giá
B. Hướng dẫn làm bài tập
Bài số 1:
- 1 HS đọc
- HS nêu đề bài, phân tích đề 
- Bài toán cho biết gì?
- Một con Đà điểu khi cần có thể chạy được 5250 m, trong 5 phút.
- Bài toán hỏi gì?
- Tính vận tốc của Đà điểu
- Để tính vận tốc của con Đà điểu chúng ta phải làm ntn?
- Để tính vận tốc của con Đà điểu ta lấy quãng đường nó có thể chạy chia cho thời gian cần, để Đà điểu chạy hết quãng đường đó.
Bài giải
- Giải thích cách thực hiện.
Vận tốc của Đà điểu là:
- GV nhận xét chốt kết quả đúng
5250 : 5 = 1050 (m/phút)
 Đáp số: 1050 m/ phút
Bài số 2
Với S = 130 km, t = 4 giờ
- 1 HS đọc
- Thì V = 130 : 4 = 345 (cm/giờ)
- 3 HS lên điền bảng phụ
 S
130 km
147 Km
210 m
1014 m
T
n giờ
3 giờ
6 giây
13 phút
V
32,5 km/giờ
49 Km/giờ
35 m/giây
78 m/phút
Bài số 3:
- 2 HS đọc đề bài , tự phân tích đề
- GV hướng dẫn HS tìm cách giải
- HS trả lời
- Đề bài cho biết những gì?
- Quãng đường AB dài 24 Km 
+ Đi từ A được 5 Km thì lên ô tô
- Đề bài yêu cầu chúng ta tính gì?
- Tính vận tốc của ô tô
- Để tính vận tốc của ô tô chúng ta phải biết những gì?
- Quãng đường và thời gian đi bằng ô tô của người đó.
- Vậy để giải bài toán chúng ta cần tính gì?
- Tính quãng đường đi bằng ô tô tính vận tốc của ô tô
Bài giải
Quãng đường người đó đi bằng ô tô là:
25 – 5 = 20 (Km)
Thời gian người đó đi ô tô là 0,5 giờ hay giờ.
Vận tốc của ô tô là:
20 : 0,5 = 40 (Km/giờ)
Hay:
20 : = 40 (Km/giờ)
Bài 4:
- Để tính được vận tốc của ca nô chúng ta làm ntn?
- 1 HS đọc đề bài
- Tính vận tốc của ca nô đó 
- Tính vận tốc của ca nô
Bài giải
Cách 1
Thời gian người đó đi bằng ca nô là:
7giờ 45 phút - 6giờ30 phút - 1giờ15 phút
1 giờ 15 phút = 1,25 giờ
- Vận tốc của ca nô là:
30 : 1,25 = 24 (Km/giờ)
 Đáp số: 24 Km/giờ
Cách 2:
1 giờ 15 phút = 75 phút
Vận tốc của ca nô là:
30 : 75 = 0,4 (Km/phút)
0,4 Km/phút = 24 Km/giờ
(Vì 60 phút = 1 giờ)
 Đáp số: 24 giờ
IV. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Dặn dò: về nhà học bài chuẩn bị bài tiếp theo.
 Tiết 4
Tập đọc
Tranh Làng Hồ
I.Mục tiêu. 
1. Đọc lưu loát, đọc diễn cảm toàn bài với giọng đọc vui tươi, rành mạch thể hiện cảm xúc chân trọng trước những bức tranh làng hồ.
2. Hiểu ý nghĩa của bài ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhấn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp có truyền thống văn hoá dân tộc.
II. Đồ dùng : Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài “Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn”
- 3 HS đọc bài.
- Nêu nội dung bài
- GV cùng HS nhận xét ghi điểm
- 1 HS
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 
a. Luyện đọc 
- Gọi 1 HS đọc
- 1 HS đọc
- Chia đoạn: 3 đoạn
- Đoạn 1 từ đầu -> vui tươi
- Đoạn 2 tiếp -> gà mái mẹ
- Đoạn 3 còn lại
- Cho HS đọc nối tiếp
- 3 HS đọc / 1 lần đọc
+ Lần 1: đọc nối tiếp -> kết hợp luyện phát âm
- Đọc nối tiếp 3 HS / 1 lần phát âm: tranh, lành mạnh, trồng trọt, chăn nuôi, trang trí, đen linh, lá tre.
+ Lần 2: đọc nối tiếp -> kết hợp giải nghĩa từ phần chú giải
- 3 HS đọc nối tiếp giải nghĩa từ ở chú giải.
+ Lần 3: đọc nối tiếp, ngắt nhịp câu.
- Đọc nối tiếp rèn ngắt nhịp câu đọc đúng dấu chấm dấu phẩy.
- HS luyện đọc trong cặp 2
- Luyện đọc cặp cho nhau nghe.
- 1 HS đọc toàn bài
- Lớp chú ý
- GV đọc mẫu
b. Tìm hiểu bài
- 1 HS đọc đoạn 1
- HS lớp đọc thầm theo
- Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam.
- Tranh vẽ: lợn, gà, chuột, ếch, cây, dừa, tranh đố vui.
- Kỹ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt.
- Kỹ thuật tạo màu của tranh làng Hồ rất đặc biệt. Màu đen luyện bằng bột than của rơm nếp, cói chiếu lá tre màu thủ.
- Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò trộn với hồ nếp ‘Nhấp nhanh muôn ngàn hạt phấn”
- ý 1 nói lên điều gì?
- ý 1: Kỹ thuật tạo màu đặc biệt của tranh làng hồ.
- HS đọc thầm 2+3
- Lớp đcọ thầm đoạn 2+3
- Em hãy tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và đoạn 3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Đông Hồ.
- Những từ ngữ phải yêu mến cuộc đời trồng trọt, chăn nuôi.
- Tranh lợn ráy có khoáy âm dương.
- Rất có duyên
- Tranh vẽ đàn gà con.
- Tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ
- Kỹ thuật tranh
- Đã đạt tới trang trí tinh tế
- Màu trắng điệp
- Là một sự sáng tạo gíp phần vào kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội hoạ.
- Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ?
- Vì họ đã dáng tạo nên kỹ thuật vẽ tranh và pha màu tinh tế đặc sắc.
- Vì họ đã vé lên bức tranh rất đẹp, rất sinh động.
- Vì họ đã đem vào tranh những cảnh vật “càng ngắm càng thấy đậm đà, lành mạnh hóm hỉnh và vui tươi”
- ý 2 của bài là gì?
- ý 2: Các nghệ sĩ đã tạo ra những sản phẩm quý giá của dân tộc.
- Em hãy nêu nội dung chính của bài.
- Nội dung: Bài văn ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những tác phẩm văn hoá truyền thống, đặc sắc của dân tộc và nhấn nhủ mọi người hãy biết quý trọng giữ gìn nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc.
c. Đọc diễn cảm
- 3 HS đọc nối tiếp cả bài
- 3 HS đọc
- Bài này đọc với giọng như thế nào?
- Toàn bài đọc với giọng vui tươi rành mạch thể hiện được cảm xúc.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn một.
- 1 HS đọc
- HS luyện đọc theo cặp
- Luyện đọc cặp đôi
- 3 HS thi đọc diễn cảm
- 3 HS thi đọc
- Bình chọn em đọc tốt
- Tuỳ HS đọc
- 2 HS thi đọc diễn cảm toàn bài
- 2 HS đọc 1 nam và 1 nữ
- GV nhận xét, đánh giá
- Dưới lớp theo dõi bình chọn
IV. Củng cố và dặn dò
- GV nhận xét giờ 
- Dặn dò về nhà đọc bài và chuẩn bị bài “Đất nước”.
Tiết 5 : 	Kỹ thuật :
Lắp máy bay trực thăng (tiết 1) 
A. Mục tiêu:
 HS cần phải:
- Chọn đúng, đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
- Thực hành từng bộ phận và lắp ráp máy bay đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luỵên tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng.
B. Đồ dùng dạy học:
- Máy bay trực thăng lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I. ổn định tổ chức: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: (2’)
+ Để lắp được máy bay trực thăng, theo em cần phải lắp mấy bộ phận?
+ Hãy kể tên các bộ phận đó?
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục đích bài học
3. Hoạt động : Thực hành lắp máy bay trực thăng
a. HD chọn các chi tiết: 
- Cho HS chọn các chi tiết theo bảng như trong SGK.
- Cả lớp quan sát và bổ sung cho bạn.
- GV nhận xét bổ sung 
b. Lắp từng bộ phận:
+ Lắp thân và đuôi máy bay.
- Yêu cầu HS quan sát hình 2 SGK và thực hiện các bước như SGK HD:
- Để lắp được thân và đuôi máy bay, cần chọn những chi tiết nào? Số lượng bao nhiêu?
- Giáo viên hướng dẫn lắp thân và đuôi máy bay (thao tác chậm để học sinh thấy đợc thanh thẳng 3 lỗ đợc lắp vào giữa thanh thẳng 11 lỗ và lắp ngoài 2 thanh thẳng 5 lỗ chéo nhau)
+ Lắp sàn ca bin và giá đỡ: (H3 –SGK).
- Để lắp sàn ca bin và giá đỡ cần chọn những chi tiết nào?
- GV gọi HS lên bảng thực hành lắp ca bin.
- Cả lớp quan sát nhận xét, GV nhận xét bổ sung.
* Lắp ca bin:
- Em hãy chọn chi tiết và lắp ca bin theo hình 4?
- Giáo viên nhận xét, bổ xung.
* Lắp cánh quạt. (H5-SGK) .
- Nêu các chi tiết để lắp cánh quạt?
- Phải dùng mấy vòng hãm ở bộ phận này ?
* Lắp càng máy bay. (H6-SGK)
- Em phải lắp mấy càng máy bay?
- Giáo viên hướng dẫn lắp 1 càng máy bay?
- Để lắp được hình 6 em phải lắp nh thế nào?
- Giáo viên nhận xét, uốn nắn, hớng dẫn thao tác nối 2 càng máy bay bằng thanh thẳng 6 lỗ.
c. Lắp ráp máy bay trực thăng.
- GV h/d học sinh lắp ráp máy bay theo các bớc trong SGK.
- GV theo dõi kiểm tra các mối ghép đã đảm bảo cha, nhất là giữa giá đỡ sàn ca bin với càng máy bay.
d. HD tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào trong hộp.
- GV theo dõi giúp đỡ HS.
- Tháo rời từng bộ phận rồi mới tháo từng chi tiết theo trình tự ngợc lại của trình tự lắp.
- Xếp gọn từng chi tiết vào hộp theo vị trí qui định. ... 
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
2 - b 5 - c
3 - a 6 - d
4 - c
- GV kết luận hoạt động 1: 
- Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.
Hoạt động 2: Thảo luận
* Mục tiêu: 
- Giúp HS:
+ Nêu được điều kiện nảy mầm của hạt
+ Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà.
- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4 thưo gợi ý.
+ Giới thiệu kết quả gieo hạt của mình trao đổi kinh nghiệm với nhau.
- HS thảo luận thực hiện nhóm 4.
+ Nêu điều kiện để hạt nảy mầm
- Đại diện các nhóm báo cáo
+ Chọn hạt nảy mầm tốt để giới thiệu.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét chốt lại hoạt động 2.
- Điều kiện để hạt nảy mầm là có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp
Hoạt động 3: Quan sát
* Mục tiêu:
HS nêu được quá trình phát triển thành cây của hạt.
- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát hình 7 trang 109 và chỉ vào từng hình mô tả quá trình phát triển của cây mướp từ khi gieo hạt đến khi ra hoa kết trái và cho hạt mới.
- HS thảo luận thực hiện nhóm 4
- Đại diện các nhóm báo cáo
- Dưới lớp nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét chốt lại hoạt động 3.
C. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Dặn dò về nhà học bài và chuẩn bị bài 54.
Tiết 5:	 Thể dục.
Môn thể thao tự chọn . 
trò chơi: chạy đổi chỗ vỗ tay nhau
A. Mục tiêu:
- Học phát cầu bằng mu bàn chân; ôn ném bóng trúng đích. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Chơi trò chơi: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi tương đối chủ động.
B. Địa điểm và phương tiện:
- Sân trường vệ sinh sạch sẽ và an toàn .
- 2 HS 1 quả cầu; 15 bóng 150 g.
C. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu .
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
- Cho HS khởi động, xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối hông vai .
- Ôn các động tác tay chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung.
- Kiểm tra tư thế chuẩn bị và ném bóng
2. Phần cơ bản.
a . Môn thể thao tự chọn:
+ Ôn tâng cầu bằng đùi: 
- GV nêu tên động tác và làm mẫu, giải thích động tác.
- GV chia tổ cho HS luyện tập.
- GV theo dõi nhận xét sửa sai.
+ Học phát cầu bằng mu bàn chân.
- GV nêu tên động tác, GV làm mẫu và giải thích.
- Tổ chức cho HS luỵên tập theo nhóm.
- GV theo dõi nhận xét sửa sai.
* Tổ chức cho các nhóm thi đua với nhau xem nhóm nào thực hiện được nhiều và lâu nhất thì nhóm đó thắng cuộc.
- GV tuyên dương HS.
b. Trò chơi: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau
+ GV nêu tên trò chơi, giải thích; cho 2 HS làm mẫu, cho HS chơi thử.
+ Tổ chức cho HS chơi thi đua với các tổ.
* GV nhận xét tuyên dương HS.
3. Phần kết thúc:
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Cho HS thực hiện một số động tác hồi tĩnh.
- GV nhận xét giờ học đánh giá kết quả bài học và giao bài tập về nhà.
6-10p
1’
2’
2’
5’
18-22p
5-8 p
5-8p
5-6p
4-6p
Đội hình nhận lớp.
ĐH kết thúc
_______________________________________
Tiết 6
Hoạt động ngoà giờ lên lớp
Múa hát tập thể
________________________________-
Thứ sáu ngày 9 tháng 3 năm 2012 
 Tiết 1. Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Củng cố cách tính thời gian của chuyển động.
- Củng cố mối qua hệ giữa thới gian với vận tốc và quãng đường.
- HS yếu làm được BT1 trong SGK.
II. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức(2).
2. Kiểm tra bài cũ (3).
- Muốn tính thời gian ta làm như thế nào?
3. Bài mới(30).
A. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
B. Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: viết số thích hợp vào chỗ chấm.
S (km)
261
78
165
96
V(km/ giờ)
60
39
27,5
40
T ( giờ)
4,35
2
6
2,4
Bài 2:
- Y/c HS đọc đề.
- Phân tích đề.
- Tóm tắt và giải.
Bài 3:
- Y/c HS đọc đề.
- Phân tích đề.
- Tóm tắt và giải.
Bài 4:
- Y/c HS đọc đề.
- Phân tích đề.
- Tóm tắt và giải.
4. Củng cố – Dặn dò(5)
- nhắc lại nội dùn bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Bài giải:
1,08 m = 108 cm
thời gian ốc sên bò quãng đường 1,08 m là:
108 : 12 = 9 ( phút)
Đáp số: 9 phút.
Bài giải:
Thời gian con đại bàng bay quãng đường dài 72 km là:
72 : 96 = 0,75 ( giờ)
0,75 giờ = 45 phút.
Đáp số: 45 phut.
10,5 km = 10 500 m
Thời gian con rái cá bơi quãng đường dài 10,5 km là.
10 500 : 420 = 25 ( phút)
___________________________
 Tiết 2.
Tập làm văn
Tả cây cối
(Kiểm tra viết)
I/ Mục tiêu
- Thực hành viết bài văn tả cây cối
- Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn
- Lời văn tự nhiên, chân thật, biết cách dùng các từ ngữ miêu tả hình ảnh so sánh để miêu tả cây. Diễn đạt sáng sủa, mạch lạc.
II/ Đồ dùng dạy - học 
Bảng viết sẵn đề bài cho HS lựa chọn
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1.Kiểm tra bài cũ(3)
Kiểm tra giấy bút của HS
2.Thực hành viết(30)
- Gọi HS đọc 3 đề bài trên bảng
- Nhắc HS: Em đã quan sát, viết đoạn văn tả một bộ phận của cây. Từ các kỹ năng đó, em hãy viết thành bài văn tả cây cối hoàn chỉnh
- HS viết bài
3. Củng cố, dặn dò(5)
-Nhận xét chung về ý thức làm bài của HS
- Dặn HS về nhà chuẩn bị ôn tập giữa học kỳ
Tiết 3:
Khoa học
Đ54: 
Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ
I.Mục tiêu.
- Sau bài học HS biết:
+ Quan sát, tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau.
+ Kể tên một số cậy được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ.
+ Thực hành trồng cây bằng bộ phận của cây mẹ.
II. Đồ dùng dạy học.
- Hình 110 - 111 - SGK.
- Ngọn mía, lá bỏng hoặc của khoai tây.
- Thùng giấy, chậu đựng đất.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Kiểm tra bài cũ
- 3 HS trả lời câu hỏi
+ Mổ tả cấu tạo của hạt
+ Nêu điều kiện để hạt nảy mầm
- GV nhận xét đánh giá.
+ Nêu lại quá trình phát triển thành cây của hạt.
B. Dạy bài mới.
Hoạt động 1: Quan sát
* Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Quán át tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau
- Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ.
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm thực hiện theo yêu cầu.
- Tìm chồi trên vật thật của ngọn mía, củ gừng, hành, tỏi.
- HS thảo luận nhóm trao đổi thực hiện yêu cầu của GV.
- Chỉ vào từng hình trong hình 1, trang 110 SGK và nói về cách trồng mía.
- Đại diện một số nhóm nêu kết quả làm việc của nhóm mình.
- ở ngọn mía chồi mọc ra từ nách lá.
- Trên củ khoai tây mỗi b/chỗ lõm là một chồi.
- Trên phía đầu của củ hành hoặc củ tỏi có chồi mọc nhô lên.
- Người ta trồng mía bằng cách đặt ngọn mía nằm dọc trong những rãnh sâu bên luống. Dùng tro, trấu để lấp ngọn lại. Một thời gian sau các chồi mọc lên khỏi mặt đất thành những khóm mía.
- Em hãy kể tên một số cây khác có thể trồng bằng một bộ phận của cây mẹ.
- Cây sắn, cây khoai lang.
- GV chốt lại: ở thực vật, cây con có thể mọc lên từ hạt hoặc mọc lên từ một bộ phận của cây mẹ.
Hoạt động 2: Thực hành
* Mục tiêu:
- Học sinh thực hành trông cậy bằng một bộ phận của cây mẹ.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Tổ chức cho học sinh thực hành theo nhóm trồng cây bằng chậu.
- HS thực hành trông cây vào chậu.
- GV quan sát giúp đỡ học sinh.
C. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò về nhà học bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
Tiết 4: 	Âm nhạc
Ôn tập bài hát: em vẫn nhớ trường xưa
tập đọc nhạc số 8
A. Mục tiêu:
- HS hát đúng lời ca, đúng giai điệu và thể hiện tình cảm tha thiết của bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa. Tập trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca.
- Hát thể hiện đúng cao độ, trường độ của bài tập đọc nhạc số 8. Tập đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách.
- Qua bài hát giáo dục các em lòng kính yêu Bác Hồ.
B. Đồ dùng dạy học:
- Động tác phụ hoạ cho bài: Em vẫn nhớ trường xưa
- Bài tập đọc nhạc số 8.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I. ổn định tổ chức: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Kiểm tra hát bài: Em vẫn nhớ trường xưa.
III. Bài mới: (30’)
1. Giới thiệu bài: (1’)
- GV nêu nội dung yêu cầu bài học.
GV giới thiệu đôi nét về Tác giả bài hát Em vẫn nhớ trường xưa.
2. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa.
- GV hướng dẫn học sinh tập hát có lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca kết hợp gõ phách.
- Giáo viên chia 2 nhóm học sinh.
+ Lĩnh xướng: Trường làng ...... êm đềm.
+ Nhóm 1: Tình quê hương ...... yêu thương.
+ Nhóm 2: Bao mùa ...... đến trường.
+ Nhóm 1: Thầy cô ...... cho em.
+ Nhóm 2: Yêu nước ...... yêu gia đình.
+ Cả lớp đồng ca : Tre xanh kia ... em vẫn nhớ trường xưa.
- Giáo viên hướng dẫn thể hiện tình cảm tha thiết cua bài hát.
- Giáo viên hướng dẫn hát và phụ hoạ.
3. Hoạt động 2: Học bài tập đọc nhạc số 8:
- Hướng dẫn học sinh luyện tập cao độ, tiết tấu.
- Yêu cầu nhận xét về tiết tấu 2 khuông nhạc.
- Hướng dẫn học sinh vừa đọc, vừa gõ tiết tấu.
- Giáo viên chia học sinh thành 2 dãy.
Hướng dẫn gõ đệm theo phách: Phách 1 (mạnh) vỗ 2 tay vào nhau. Phách 2 (nhẹ) vỗ nhẹ bàn tay phải xuống mặt bàn. Phách 3 (nhẹ) vỗ nhẹ bàn tay trái, ...
III. Phần kết thúc:
- Cả lớp hát lại toàn bài một lần.
- Về nhà tập hát và tập chép bài tập đọc nhạc.
- Hát .
- 1 - 2 em 
- HS lắng nghe.
- HS học hát theo h/d của GV.
- HS tập hát theo tổ, nhóm, dãy bàn.
- HS hát cá nhân.
- Hát kết hợp gõ phách, nhịp.
- Cả lớp tập hát và biểu diễn song ca, tốp ca.
- Học sinh nói nốt nhạc trong bài.
- Giống nhau.
- Nửa lớp gõ tiết tấu khuông nhạc 1, nửa lớp kia gõ tiết tấu khuông nhạc 2.
- 1 dãy đọc nhạc, 1 dãy hát lời (sau đó đổi lại)
- HS đọc nhạc, hát lời, gõ đệm theo phách
Tiết 5:
Sinh hoạt lớp
Đ27: 
Sơ kết tuần 27
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 27 thu hai.doc