Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 27 - Trường Tiểu học Hải Vĩnh

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 27 - Trường Tiểu học Hải Vĩnh

TẬP ĐỌC: DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY

I. Mục tiêu :

 1. Đọc thành tiếng:

 - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn: bác bỏ, sửng sốt, phản bảo, cổ vũ, vẫn quay, giản dị, Ga - li - lê; Cô - pec - ních, .

 - Đọc rành mạch, trôi chảy ; đọc đúng tên riêng nước ngoài, biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.

 2. Đọc - hiểu:

 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 - Hiểu nghĩa các từ ngữ: tà thuyết, bác bỏ, sửng sốt, cổ vũ, lập tức, tội phạm, .

II. Đồ dùng dạy học:

 - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.

 - Tranh minh hoạ chụp về nhà khoa học Cô - péc - ních và Ga - li – lê.

 - Sơ đồ Trái Đất trong hệ Mặt Trời.

III. Hoạt động trên lớp:

 

doc 26 trang Người đăng hang30 Lượt xem 442Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 27 - Trường Tiểu học Hải Vĩnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2010
HĐTT: NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN
 -------------------- ------------------ 
TẬP ĐỌC: DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY 
I. Mục tiêu : 
 1. Đọc thành tiếng:
 - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn: bác bỏ, sửng sốt, phản bảo, cổ vũ, vẫn quay, giản dị, Ga - li - lê; Cô - pec - ních, ....
 - Đọc rành mạch, trôi chảy ; đọc đúng tên riêng nước ngoài, biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
 2. Đọc - hiểu:
 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ: tà thuyết, bác bỏ, sửng sốt, cổ vũ, lập tức, tội phạm, ...
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
 - Tranh minh hoạ chụp về nhà khoa học Cô - péc - ních và Ga - li – lê.
 - Sơ đồ Trái Đất trong hệ Mặt Trời.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b).Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài 
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS 
- Chú ý câu hỏi: Ga - li - lê viết sách nhằm mục đích gì ?
- HS đọc phần chú giải.
+ GV ghi bảng các câu dài hướng dẫn HS đọc.
- HS đọc lại các câu trên.
+ GV lưu ý HS đọc đúng tên riêng tiếng nước ngoài.
- HS luyện đọc theo cặp 
 - Gọi một, hai HS đọc lại cả bài.
+ HS cần ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu nghỉ hơi tự nhiên, tách các cụm từ trong những câu văn dài.
-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời.
+ Ý kiến của Cô - péc - ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ ?
+ GV sử dụng sơ đồ Trái đất trong hệ Mặt trời để HS thấy được ý kiến của Cô - péc - ních.
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 1.
- 1HS đọc đoạn 2, lớp trao đổi và trả lời câu hỏi.
 +Ga-li - lê viết sách nhằm mục đích gì ?
+ Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì ?
- Ghi bảng ý chính đoạn 2.
- 1HS đọc đoạn 3, lớp trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Lòng dũng cảm của Cô - péc - ních và Ga - li - lê thể hiện ở chỗ nào?
+ Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ?
- Ghi bảng ý chính đoạn 3.
- HS đọc thầm câu truyện trao đổi và trả lời câu hỏi.
-Truyện đọc trên nói lên điều gì ?
- Ghi nội dung chính của bài.
- Gọi HS nhắc lại.
 * Đọc diễn cảm:
- 3 HS đọc từng đoạn của bài. 
- Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
-Treo bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc.
- HS luyện đọc.
- Cho HS thi đọc diễn cảm cả câu truyện 
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS 
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố – dặn dò:
- Bài văn giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- HS lên bảng đọc và trả lời.
 + Tranh chụp chân dung của hai nhà bác học Cô - péc - ních và Ga - li - lê.
- Lớp lắng nghe. 
- 3 HS đọc theo trình tự.
- 1 HS đọc.
+ 2 HS luyện đọc.
+ Luyện đọc các tiếng: Ga - li - lê, Cô - péc - ních 
- Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
- Lắng nghe GV đọc.
- 1 HS, lớp đọc thầm. 
- Thời đó người ta cho rắng Trái Đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ còn mặt trời, Mặt trăng và các Vì sao đều phải quay quanh Trái Đất và Cô - péc - ních thì lại chứng minh ngược lại: Chính Trái đất mới là hành tinh quay quanh Mặt trời.
+Sự chứng minh khoa học về Trái Đất của Cô - péc - ních. 
-2 HS đọc.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi:
- Ga - li - lê viết sách nhằm bày tỏ sự ủng hộ với nhà khoa học Cô - péc - ních.
+ Tòa án lúc bấy giờ phạt Ga - li - lê vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội, nói ngược lại lời phán bảo của chúa trời.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
+ Nội dung đoạn 3 nói lên tinh thần dũng cảm không sợ nguy hiểm để bảo vệ chân lí khoa học của hai nhà bác học Cô - péc - ních và Ga - li - lê. 
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi.
+ Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn.
- Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn của giáo viên.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- 3 HS thi đọc cả bài.
- HS trả lới.
- HS cả lớp thực hiện.
 -------------------- ------------------ 
TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu : 
 - Rút gọn được phân số .
 - Nhận biết được phân số bằng nhau .
 - Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số.
 - GD HS tính cẩn thận, tự giác khi làm toán. 
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Giáo viên: Phiếu bài tập.
 - Học sinh: Các đồ dùng liên quan tiết học.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:
Bài 1 :
+ HS đọc đề bài.
- HS lên bảng giải bài, lớp làm bài vào vở
- HS chỉ ra các phân số bằng nhau.
- HS khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh.
Bài 2 :
+ HS đọc đề bài.
- HS lên bảng giải bài, lớp làm bài vào vở
- HS chỉ ra các phân số bằng nhau.
- HS khác nhận xét bài bạn.
- Gợi ý : Lập phân số.
- Tìm phân số của một số
Bài 3 :
+ HS nêu đề bài. Gợi ý HS:
- Tìm độ dài đoạn đường đã đi.
- Tìm độ dài đoạn đường còn lại. 
- HS tự làm bài vào vở. 
- Gọi 1em lên bảng giải bài
- HS khác nhận xét bài bạn.
Bài 4: (Dành cho HS khá, giỏi)
+ HS nêu đề bài.
+ Gợi ý HS:
- Tìm số xăng lấy ra lần sau.
- Tìm số xăng lấy ra cả hai lần.
- Tìm số xăng lúc đầu có trong kho. 
- HS tự làm bài vào vở. 
- HS lên bảng giải bài
- HS khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh.
3. Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét đánh giá tiết học.
 - Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1HS lên bảng thực hiện.
- Lắng nghe giới thiệu bài.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS tự thực hiện vào vở.
- 2 HS lên làm bài trên bảng.
- Nhận xét bạn bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm 
+ Lắng nghe hướng dẫn. Tự làm vào vở 
- 1 HS lên bảng giải bài.
+ HS nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn.
- Tự làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng thực hiện.
- HS nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn.
- Tự làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng thực hiện.
- HS nhận xét bài bạn.
- Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.
 -------------------- ------------------ 
CHÍNH TA:
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
I. Mục tiêu : 
 - Nhớ - viết đúng bài CT ; trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ ; không mắc quá năm lỗi trong bài.
 - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc (3) a/b, BT do Gv soạn.
 - Giáo dục HS ngồi viết đúng tư thế.
II. Đồ dùng dạy học: 
- 3- 4 tờ phiếu lớn viết các dòng thơ trong bài tập 2a hoặc 2b cần điền âm đầu hoặc vần vào chỗ trống.
- Phiếu học tập giấy A4 phát cho HS.
- Bảng phụ viết sẵn bài "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" đe HS đối chiếu khi soát lỗi.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn viết chính tả:
*Trao đổi về nội dung đoạn thơ:
- HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ trong bài: 
" Bài thơ về tiểu đội xe không kính "
- Đoạn thơ này nói lên điều gì ?
* Hướng dẫn viết chữ khó:
- HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
 * Nghe viết chính tả:
+ GV yêu cầu HS gấp sách giáo khoa nhớ lại để viết vào vở đoạn trích trong bài " Bài thơ về tiểu đội xe không kính " 
 * Soát lỗi chấm bài:
+ Treo bảng phụ đoạn văn và đọc lại để HS soát lỗi tự bắt lỗi.
 c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2 : 
- Dán phiếu viết sẵn bài tập lên bảng.
- GV giải thích bài tập 2.
- Lớp đọc thầm sau đó thực hiện làm bài vào vở.
- Phát phiếu lớn cho 4 HS.
- Nhóm nào làm xong thì dán phiếu lên bảng.
- HS nhóm khác nhận xét bổ sung bài bạn.
- GV nhận xét, chốt ý đúng, tuyên dương những HS làm đúng và cho điểm.
* Bài tập 3: 
+ HS đọc đoạn văn.
- Treo tranh minh hoạ để học sinh quan sát.
- GV dán phiếu, 4 HS lên bảng thi làm bài.
- Gạch chân những tiếng viết sai chỉnh tả, sau đó viết lại cho đúng để hoàn chỉnh câu văn.
+ HS đọc lại đoạn văn sau khi hoàn chỉnh 
- GV nhận xét ghi điểm từng HS.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Lớp lắng nghe.
- 3 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
+ Đoạn thơ nói về tinh thần dũng cảm lạc quan không sợ nguy hiểm của các anh chiến sĩ lái xe.
- Các từ: xoa mắt đắng, đột ngột, sa, ùa, vào, ướt,...
+ Nhớ lại và viết bài vào vở.
+ Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề tập.
-1 HS đọc.
- Quan sát, lắng nghe GV giải thích.
-Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi câu rồi ghi vào phiếu.
- Bổ sung.
-1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu: 
+ Thứ tự các từ có âm đầu là s / x cần chọn để điền là: 
a/ Viết với âm s
* Viết với âm x
+ Trường hơp không viết với dấu ngã.
- 2 HS đọc đề, lớp đọc thầm.
- Quan sát tranh.
- 4 HS lên bảng làm, HS ở lớp làm vào vở.
a/ Tiếng viết sai: (xa mạc ) sửa lại là sa mạc 
b/ Tiếng viết sai: đáy (biễn) và thung (lủng)
- Sửa lại là: đáy biển - thung lũng.
- Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.
- Nhận xét bài bạn.
- HS cả lớp thực hiện.
--------------------------------------------------- ---------------------------------------------- 
Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2010
TOÁN:
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ II
(Kiểm tra theo đề của chuyên môn nhà trường)
 -------------------- ------------------ 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÂU KHIẾN
I. Mục tiêu : 
 - Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến (Nd Ghi nhớ).
- Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích (BT1, mục III) ; bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh chị hoặc với thầy cô (BT3).
*HS khá, giỏi tìm thêm được các câu khiến trong SGK (Bt2, mục III) ; đặt được 2 câu khiến với 2 đối tượng khác nhau (BT3). 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ viết câu khiến ở BT1( phần nhận xét )
- 1 tờ giấy khổ to viết lời giải ở BT 2
- 4 băng giấy để HS làm BT 2 và 3 ( phần luyện tập )
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
b) Tìm hiểu ví dụ:
 Bài 1:
- HS đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập 1.
- HS tự làm bài.
- HS nhận xét bài bạn.
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2 :
- HS tự làm bài.
- HS phát biểu. Nhận xét, cho bạn 
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3 :
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Gợi ý: Mỗi em đều đặt mình trong trường hợp muốn mượn một quyển vở của bạn bên ...  viết 1 tình huống (a, b hoặc c ) của BT2, giấy tương tự để 3 HS làm BT3.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
 b) Phần nhận xét:
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS biết cách chuyển câu kể Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương thành câu khiến theo 4 cách đã nêu trong sách giáo khoa.
- HS suy nghĩ tự làm bài.
- GV dán 3 băng giấy, phát bút màu đỏ mời 3 HS lên bảng chuyển câu kể thành câu khiến theo 3 cách khác nhau.
- HS đọc lại các câu khiến vừa tạo ra theo giọng điệu phù hợp . 
- HS nhận xét.
+ Cách 4: HS đọc lại nguyên văn câu kể: Nhà vua trả kiếm lại cho Long Vương, chuyển câu này thành câu khiến chỉ nhờ vào giọng điệu phù hợp với câu khiến. 
+ HS đặt câu theo giọng điệu phù hợp và đặt dấu câu hợp lí.
+ Nhận xét các câu HS vừa đặt.
* Ghi nhớ : 
- HS dựa vào cách làm bài tập, tự nêu 4 cách đặt câu khiến.
- HS đọc ghi nhơ.
c. Luyện tập thực hành: 
 Bài 1:
 -Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
+ Có thể dùng phối hợp các cách mà SGK đã gợi ý.
- Chia nhóm HS trao đổi thảo luận và hoàn thành chuyển câu kể thành câu khiến viết sẵn trong băng giấy.
- Gọi các nhóm khác bổ sung.
- Nhận xét, kết luận các câu đúng cho điểm các nhóm có số câu nhiều hơn và đúng hơn.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu, trao đổi theo nhóm để đặt câu khiến đúng với từng tình huong giao tiếp, đối tượng giao tiếp.
+ Mời 3 HS lên làm trên bảng.
- HS trong nhóm đọc kết quả làm bài.
- HS nhận xét các câu mà bạn vừa đặt đã đúng với tình huống đặt ra chưa. 
 Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS lên bảng đặt câu khiến theo yêu cầu. Dưới lớp tự làm bài.
 - Gọi HS đọc đúng giọng điệu phù hợp từng câu khiến.
Bài 4:
+ HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm vào vở, tiếp nối trả lời.
- HS phát biểu GV chốt lại.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tìm thêm các câu tục ngữ, thành ngữ nói về dũng cảm và học thuộc các thành ngữ đó.
- 3 HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét trả lời của bạn.
- Lắng nghegiới thiệu bài.
- 1 HS đọc
- Hoạt động cá nhân.
- Lớp làm vào vở, 3 HS đại diện lên bảng làm trên 3 băng giấy.
- Đọc các câu khiến vừa tìm được.
- Cách 1:
Nhà vua 
hãy(nên, phải đừng , chớ )
hoàn gươm lại 
cho Long Vương 
- Cách 2:
Nhà vua hoàn kiếm lại cho Long Vương 
đi , thôi , nào 
- Cách 3:
Xin / Mong 
nhà vua hoàn kiếm lại cho Long Vương 
- HS nhận xét câu của bạn.
+ Tiếp nối nhau đặt câu khiến
+ HS tự phát biểu ghi nhớ.
- 4 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Các nhóm thảo luận và hoàn thành yêu cầu trong phiếu.
- Cử đại diện lên dán băng giấy lên bảng.
- Bổ sung các câu kể mà nhóm bạn chưa tìm được.
- 1 HS đọc.
- HS thảo luận trao đổi theo nhóm.
- 3 HS lên bảng đặt câu theo từng tình huống và viết vào phiếu.
+ HS đọc kết quả:
+ Nhận xét bổ sung cho bạn.
- 1 HS đọc.
- Quan sát bài trên bảng suy nghĩ và thực hiện đặt câu khiến.
- HS tự làm bài tập.
+ Đọc lại các câu vừa đặt được 
+ Nhận xét bài bạn.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm yêu cầu.
+ Tự suy nghĩ và trả lời vào vở.
+ Tiếp nối phát biểu:
+ Nhận xét câu trả lời của bạn.
- HS cả lớp về nhà thực hiện.
 -------------------- ------------------ 
KĨ THUẬT: LẮP CÁI ĐU (Tiết 1)
I. Mục tiêu : 
 - Chọn đúng đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu. 
 - Lắp được cái đu theo mẫu.
 - GD HS biết yêu cái đẹp. 
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Mẫu cái đu lắp sẵn 
 - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra dụng cụ 
3. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: 
Lắp cái đu và nêu mục tiêu bài học.
 b) Hướng dẫn cách làm:
 * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
 - GV giới thiệu mẫu cái đu lắp sẵn và hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận của cái đu, hỏi:
 + Cái đu có những bộ phận nào?
 - GV nêu tác dụng của cái đu trong thực tế:Ở các trường mầm non hay công viên, ta thường thấy các em nhỏ ngồi chơi trên các ghế đu.
 * Hoạt động 2: 
GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật
 GV hướng dẫn lắp cái đu theo quy trình trong SGK để quan sát.
 a/ GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết
 - GV và HS chọn các chi tiết theo SGK và để vào hộp theo từng loại.
 - GV cho HS lên chọn vài chi tiết cần lắp cái đu.
 b/ Lắp từng bộ phận
 - Lắp giá đỡ đu H.2 SG:trong quá trình lắp, GV có thể hỏi:
 + Lắp gía đỡ đu cần có những chi tiết nào ?
 + Khi lắp giá đỡ đu em cần chú ý điều gì ?
 - Lắp ghế đu H.3 SGK. GV hỏi:
 + Để lắp ghế đu cần chọn các chi tiết nào? Số lượng bao nhiêu ?
 - Lắp trục đu vào ghế đu H.4 SGK.
 GV gọi 1 em lên lắp. GV nhận xét, uốn nắn bổ sung cho hoàn chỉnh.
 GV hỏi: Để cố định trục đu, cần bao nhiêu vòng hãm?
 GV kiểm tra sự dao động của cái đu.
 d/ Hướng dẫn HS tháo các chi tiết
 - Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận , sau đó mới tháo từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự ráp.
 - Tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào trong hộp.
 3. Nhận xét- dặn dò:
 - Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần thái độ học tập của HS. 
 - HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập.
- HS quan sát vật mẫu.
- Ba bộ phận : giá đỡ, ghế đu, trục đu.
- HS quan sát các thao tác.
- HS lên chọn.
- HS quan sát.
- Cần 4 cọc đu, 1 thanh thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục.
- Chú ý vị trí trong ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài.
- Chọn tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lỗ, tấm 3 lỗ, 1 thanh chữ U dài.
- HS lên lắp.
- 4 vòng hãm.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp.
--------------------------------------------------- -------------------------------------------- 
Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm 2010
TẬP LÀM VĂN:
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu : 
- Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả cây cối (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả ); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
* HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn tả cây cối sinh động.
- Nhận thức được những cái hay trong các bài được thầy, cô khen.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng lớp và phấn màu để chữa lỗi chung.
 - Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi (về chính tả, dùng từ, câu,....) trong bài làm của mình theo từng loại và sửa lỗi ( phiếu phát cho từng HS ) 
Lỗi chỉnh tả
lỗi
sửa lỗi
Lỗi dùng từ
lỗi
sửa lỗi
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. GV hướng dẫn hs chữa lỗi:
- GV viết đề bài kiểm tra lên bảng.
+ Nhận xét về kết quả làm bài.
- Nêu những ưu điểm chính:
- Xác định được yêu cầu của đề bài, kiểu bài, bố cục, ý, diễn đạt. Có thể nêu một vài ví dụ dẫn chứng kèm theo tên HS
+ Những thiếu sót hạn chế:
- Nêu một vài ví dụ cụ thể tránh việc nêu tên HS.
+ Thông báo điểm cụ thể .
- Trả bài cho từng HS .
 2. Hướng dẫn HS chữa bài: 
- Hướng dẫn từng HS sửa lỗi.
- Phát phiếu học tập cho từng HS.
- Gọi HS đọc lời phê của thầy cô giáo trong bài.
- HS viết vào phiếu các lỗi theo rõ từng loại.
- HS đổi vở, phiếu cho bạn để soát lỗi.
- GV theo dõi , kiểm tra HS làm việc.
+ Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV chép các lỗi lên bảng.
+ Gọi HS lên bảng chữa từng lỗi.
- GV chữa lại cho đúng
3. Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay 
+ GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của một số HS trong lớp 
+ Hướng dẫn HS trao đổi tìm ra cái hay, cái đáng học tập của đoạn văn, bài văn từ đó rút kinh nghiệm cho mình
+ HS chọn một đoạn trong bài của mình viết lại.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà viết lại cho hay hơn rồi nộp lại cho GV.
- Học thuộc các bài tập đọc HTL chuẩn bị lấy điểm đọc trong tuần ôn tập giữa kì II.
- 2 HS đọc lại đề bài. 
+ Lắng nghe GV.
- 2 HS đọc những chỗ giáo viên chỉ lỗi trong bài, viết vào phiếu học các lỗi trong bài làm vào phiếu.
+ Hai HS ngồi gần nhau đổi phiếu và vở cho nhau để soát lại lỗi.
- Lần lượt HS lên bảng chữa lỗi, HS ở lớp chữa trên nháp.
+ Trao đổi với nhau về bài chữa trên bảng.
- HS lắng nghe.
+ Trao đổi trong nhóm để tìm ra ý hay có trong đoạn văn hoặc trong cả bài văn mà mình nên học tập
+ Chọn 1 đoạn trong bài viết lại cho thật hay.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên 
 -------------------- ------------------ 
TOÁN : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : 
 - Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nói 
 - Tính được diện tích hình thoi 
 - Rèn kĩ năng cắt ghép hình.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Chuẩn bị các mảnh bìa hoặc giấy màu.
 - Bộ đồ dạy - học toán lớp 4.
 - Giấy kẻ ô li, cạnh 1 cm, thước kẻ, e ke và kéo.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
 b) Thực hành:
*Bài 1 :
 - HS nêu đề bài 
- Các dữ kiện và yêu cầu đề bài.
+ HS nhắc lại cách tính diện tích hình thoi 
- HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm học sinh.
- Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?
*Bài 2 : 
- HS nêu đề bài 
+ HS tự làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng làm. 
- Nhận xét, ghi điểm bài làm HS.
* Bài 3 :(Dành cho HS khá, giỏi
- HS nêu đề bài.
+ GV vẽ các hình ở GK lên bảng.
+ Gợi ý HS:
- Suy nghĩ tìm cách xếp 4 hình tam giác để tạo thành hình thoi.
 - Tính diện tích hình thoi theo công thức.
- HS cả lớp làm vào vở.
-Gọi 1 em lên bảng tính.
- GV nhận xét ghi điểm học sinh. 
* Bài 4 :
- HS nêu đề bài.
+ GV vẽ các hình như SGK lên bảng.
+ Gợi ý HS:
- Quan sát hình suy nghĩ và gấp theo từng bước như hình vẽ.
+ HS thực hành gấp trên giấy.
- HS lên thao tác gấp trên bảng.
- Nhận xét ghi điểm HS.
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1 HS làm trên bảng.nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu
-1 HS đọc.
- Cho biết số đo đường chéo - Tính diện tích hình thoi.
+ Nhận xét bì bạn.
- Củng cố tính diện tích hình thoi.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS tự suy nghĩ và làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bổ sung bài bạn .
-1 HS đọc.
+ HS tự làm vào vở.
+ 1 HS lên ghép các hình tam giác tạo thành hình thoi trên bảng.
- Sau dó tính diện tích hình thoi.
a/ Ghép hình.
 2cm 
 3cm
- Nhận xét bổ sung bài bạn 
- 1 HS đọc.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn .
- Lớp thực hành gấp và so sánh.
- 1 HS lên bảng gấp.
- HS cả lớp quan sát bạn nhận xét sản phẩm của bạn.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
 -------------------- ------------------ 
HĐTT: DẠY GD PHÒNG CHỐNG BOM MÌN 
VÀ VẬT LIỆU CHƯA NỔ - BÀI 4
(Có giáo án soạn riêng)
---------------------------------------------------- --------------------------------------------- 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 27.doc