Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 28 - Trường TH Nậm Sài

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 28 - Trường TH Nậm Sài

Tiêt 2 ĐẠO ĐỨC

$28: EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC

I. MỤC TIÊU

 - Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này .

 - Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở đị phương và ở Việt Nam .

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

 - Tranh, ảnh, băng hình, bài báo về hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ quan Liên Hợp Quốc ở địa phương và ở Việt Nam .

 - Thông tin tham khảo ở phần phụ lục ( trang 71)

 - Mi-crô không dây để chơi trò chơi phóng viên .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc 32 trang Người đăng hang30 Lượt xem 522Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 28 - Trường TH Nậm Sài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28 : 
Thứ ba ngày 12 tháng 3 năm 2012
 Tiết 1	Chào cờ
Sơ kết tuần 27 
Tiêt 2	Đạo đức
$28: Em tìm hiểu về Liên hợp quốc
I. Mục tiêu
 - Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này .
 - Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở đị phương và ở Việt Nam .
II. Đồ dùng dạy – học 
 - Tranh, ảnh, băng hình, bài báo về hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ quan Liên Hợp Quốc ở địa phương và ở Việt Nam .
 - Thông tin tham khảo ở phần phụ lục ( trang 71)
 - Mi-crô không dây để chơi trò chơi phóng viên .
III. Các hoạt động dạy – học 
1, Kiểm tra bài cũ 
2, Dạy bài mới 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu thông tin ( trang 40- 41 SGK)
* Mục tiêu : HS có những hiểu biết ban đầu về Liên Hợp Quốc và quan hệ của Việt Nam với tổ chức này .
- GV nêu yêu cầu :
H: Ngoài những thông tin trong SGK em còn biết thêm thông tin gì về Liên Hợp Quốc ?
- GV giới thiệu thêm 1 số tranh ảnh, băng hình về các hoạt động của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam, ở địa phương .
H: Em hiểu biết gì về tổ chức Liên Hợp Quốc qua các thông tin trên ?
H: Nước ta có quan hệ như thế nào với Liên Hợp Quốc ?
- GV kết luận : Liên Hợp Quốc là tổ chức quốc tế lớn nhất hiện nay .
+ Từ khi thành lập, Liên Hợp Quốc đã có nhiều hoạt động và hòa bình, công bằng và tiến bộ xã hội .
+ Việt Nam là một thành viên của Liên Hợp Quốc.
Hoạt động 2 : Bày tỏ thái độ ( Bài tập 1, SGK)
* Mục tiêu : HS có nhận thức đúng về tổ chức Liên Hợp Quốc .
- GV nêu nhiệm vụ thảo luận các ý kiến trong BT1 :
- GV kết luận :
+ Cac ý kiến ( c,d) là đúng 
+ Các ý kiến ( a,b,đ) là sai
- HS đọc nội dung thông tin .
- HS nêu những điều em biết về Liên Hợp Quốc.
- HS thảo luận 
- HS báo cáo kết quả thảo luận.
HS chú ý lắng nghe,
-Thảo luận nhóm 4; mối nhóm 1 ý kiến 
– Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận .
- Đại diện từng nhóm trình bày, mỗi nhóm 1 ý kiến .
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung.
- HS đọc ghi nhớ SGk 
Hoạt động nối tiếp :
 1, Tìm hiểu về tên một vài có quan của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam; về một vài hoạt động của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam và đại phương em .
2, Sưu tầm các tranh, ảnh bài báo nói về các hoạt động của tổ chức Liên Hợp Quốc ở Việt Nam hoặc trên thế giới . 
________________________________________________
 Tiết 3
Toán
$136: Luyện tập chung
I. Mục tiêu
Giúp HS :
 - Rèn luyện kĩ năng thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
 - Củng cố đổi đơn vị đo độ dài , đơn vị đo thời gian, đơn vị đo vận tốc .
 - HS yếu làm được BT1 trong SGK.
II. Đồ dùng dạy – học 
- Bảng phụ ghi bài tập 1 
III Các hoạt động dạy – học 
1, Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu HS nêu cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian của chuyển động . Viết các công thức tính v,s,t
2, Thực hành, luyện tập 
Bài 1 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài 
- GV hướng dẫn để HS nhận ra : Thực chất bài toán yêu cầu so sánh vận tốc của ô tô và xe máy .
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ.
- GV có thể gợi ý cách trình bày khác bằng câu hỏi sau :
H: Thời gian đi của xe máy gấp mấy lần thời gian đi của ô tô?
H: Vận tốc của ô tô gấp mấy lần vận tốc xe máy ?
H: Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa vận tốc và thời gian khi chuyển động trên cùng một quãng đường ?
- Cho HS nhận xét bài làm của bạn 
- GV nhận xét và chữa bài 
Bài 2 
- Yêu cầu 1 HS làm bảng phụ 
- GV gợi ý HS 
+ Bài toán thuộc dạng nào ( cần sử dụng công thức nào ?)?
+ Đơn vị vận tốc cần tìm là gì 
- GV gọi HS đọc bài làm 
- GV nhận xét và kiểm tra 
H: Vận tốc của xe máy là 37km /giờ cho ta biết điều gì ?
Bài 3 : 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài, tự làm bài .
- GV gọi HS chữa bài 
- GV xác nhận lại kết quả 
Bài 4 :( HS khá giỏi)
- Gọi 1 HS đọc đề bài 
- GV cho HS đổi đơn vị 
- Nhận xét bài làm của HS 
3, Củng cố, dặn dò 
- Về nhà ôn bài
- HS nêu lại và ghi công thức ra giấy nháp.
- 1 HS đọc đề bài 
- HS làm bài 
Bài giải
Đổi 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
Vận tốc của ô tô là:
135 : 3 = 45 ( km / giờ )
Mỗi giờ ô tô đi nhanh hơn xe máy số ki- lô- mét là :
45 – 30 = 15 ( km )
Đáp số : 15 km
1,5lần
1,5 lần
- Cùng quãng đường, nếu thời gian đi của xe máy gấp 1,5 lần thời gian đi của ô tô thì vận tốc của ô tô gấp 1,5 lần vận tốc của xe máy .
- 1HS đọc đề bài.
- HS làm bàivào vở. 
Bài giải
Vận tốc của xe máy là :
1250 : 2 = 625 ( m / phút)
Một giờ xe máy đi được :
625 x 60 = 37500 (m) = 37,5 ( km)
Vận tốc của xe máy là: 37,5 km/giờ
Đáp số: 37,5 km/giờ 
- Xe máy đi 1 giờ được 37,5 km
HS đọc đề bài và tự làm bài tập vào vở .
- Tính vận tốc của xe ngựa bằng m/ phút
Đổi đơn vị 
 15,75km = 15750
 1 giờ 45 phút = 105 phút
- HS làm bài. Trình bày tương tự bài 2
Đáp số : 150 m/phút
72km/giờ = 72000 m/giờ
Bài giải
72km/giờ = 72000 m/giờ
Thời gian để cá heo bơi 2400m là :
2400 : 72000 = ( giờ)
 giờ = 60 phút x = 2 phút
Đáp số : 2 phút 
_____________________________________________
 Tiết 4
	 $55:	Tập đọc
Ôn tập tiết 1
I. Mục đích, yêu cầu
 1. HS đọc chôi chảy các bài tập đọc đã học tư fhọc kì II của lớp 5 ( phát âm rõ , tốc độ đọc tối thiểu 115 tiếng / phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm, thể hiện dúng nội dung và văn bản nghẹ thuật). Thuộc 4-5 bài thơ, đoạn thơ, hiểu được nội dung chính, ý nghĩa bà thơ.
 2. Củng cố, khắc sâu về kiến thức về cấu tạo câu ( câu đơn , câu nghép); tìm đúng các ví dụ minh học về các kiểu cấu tạo trong câu bảng tổng kết.
II. Đồ dùng dạy – học 
 - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng trong 9 tuần đầu, sách tiếng việt 5, tập 2 
Bút dạ và một giấy khổ to kẻ bảng tổng kết ở BT2 
Bảng nhóm 
III. Các hoạt động dạy – học 
1,Giới thiệu bài 
2, Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng 
- Gọi từng HS lên bốc thăm 
3, Làm bài tập 
Hướng dẫn HS làm BT 2 
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2 
- GV: ( GV dán lên bảng thống kê) và giao việc cho HS 
+ Các em quan sát bảng thông kê 
+ Tìm ví dụ minh học các kiểu câu 
1ví dụ minh học cho câu đơn .
1 ví dụ minh học cho câu ghép không dùng từ nối .
1 câu ghép dùng quan hệ từ 
1 câu ghép dùng cặp từ hô ứng 
- Cho HS làm bài (GV phát phiếu cho 3,4 HS )
- Cho HS trình bày kết quả 
- GV nhận xét và chốt lại những câu các em tìm đúng.
Ví dụ :
- Câu đơn: Trên cành cây, chim hót líu lo.
- Câu ghép không dùng từ nối: Mây bay, gió thổi 
- Câu ghép dùng quan hệ từ:
Vì trời mưa to nên đường trơn nhơ đổ mỡ
- Câu ghép dùng cặp từ hô ứng 
Trời chưa sáng, mẹ em đã đi làm .
4, Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc , học thuộc lòng về nhà tiếp tục ôn để tiết sau kiểm tra lấy điểm .
- Dặn những HS kiểm tra nhưng chưa đạt về ôn để tiết ôn tập sau kiểm tra lại .
-HS lần lượt lên bốc thăm .
- 1 HS đọc thành tiếng cả lớp lắng nghe.
- 
- 3,4 HS làm bài vào phiếu 
- Cả lớp làm vào nháp 
- 3,4 HS điền vào phiếu lên dán trên bảng lớp .
- Lớp nhận xét 
- Lớp lắng nghe 
 Tiết 5 : 	Kỹ thuật :
Lắp máy bay trực thăng (tiết 2) 
A. Mục tiêu:
 HS cần phải:
- Chọn đúng, đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
- Thực hành từng bộ phận và lắp ráp máy bay đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luỵên tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng.
B. Đồ dùng dạy học:
- Máy bay trực thăng lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I. ổn định tổ chức: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: (2’)
+ Để lắp được máy bay trực thăng, theo em cần phải lắp mấy bộ phận?
+ Hãy kể tên các bộ phận đó?
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục đích bài học
3. Hoạt động : Thực hành lắp máy bay trực thăng
a. HD chọn các chi tiết: 
- Cho HS chọn các chi tiết theo bảng như trong SGK.
- Cả lớp quan sát và bổ sung cho bạn.
- GV nhận xét bổ sung 
b. Lắp từng bộ phận:
+ Lắp thân và đuôi máy bay.
- Yêu cầu HS quan sát hình 2 SGK và thực hiện các bước như SGK HD:
- Để lắp được thân và đuôi máy bay, cần chọn những chi tiết nào? Số lượng bao nhiêu?
- Giáo viên hướng dẫn lắp thân và đuôi máy bay (thao tác chậm để học sinh thấy đợc thanh thẳng 3 lỗ đợc lắp vào giữa thanh thẳng 11 lỗ và lắp ngoài 2 thanh thẳng 5 lỗ chéo nhau)
+ Lắp sàn ca bin và giá đỡ: (H3 –SGK).
- Để lắp sàn ca bin và giá đỡ cần chọn những chi tiết nào?
- GV gọi HS lên bảng thực hành lắp ca bin.
- Cả lớp quan sát nhận xét, GV nhận xét bổ sung.
* Lắp ca bin:
- Em hãy chọn chi tiết và lắp ca bin theo hình 4?
- Giáo viên nhận xét, bổ xung.
* Lắp cánh quạt. (H5-SGK) .
- Nêu các chi tiết để lắp cánh quạt?
- Phải dùng mấy vòng hãm ở bộ phận này ?
* Lắp càng máy bay. (H6-SGK)
- Em phải lắp mấy càng máy bay?
- Giáo viên hướng dẫn lắp 1 càng máy bay?
- Để lắp được hình 6 em phải lắp nh thế nào?
- Giáo viên nhận xét, uốn nắn, hớng dẫn thao tác nối 2 càng máy bay bằng thanh thẳng 6 lỗ.
c. Lắp ráp máy bay trực thăng.
- GV h/d học sinh lắp ráp máy bay theo các bớc trong SGK.
- GV theo dõi kiểm tra các mối ghép đã đảm bảo cha, nhất là giữa giá đỡ sàn ca bin với càng máy bay.
d. HD tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào trong hộp.
- GV theo dõi giúp đỡ HS.
- Tháo rời từng bộ phận rồi mới tháo từng chi tiết theo trình tự ngợc lại của trình tự lắp.
- Xếp gọn từng chi tiết vào hộp theo vị trí qui định.
IV. Củng cố- Dặn dò: (2’)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. 
Hát.
+ Cần lắp 5 bộ phận.
+ Thân và đuôi máy bay, sàn ca bin và giá đỡ, ca bin, cánh quạt; càng máy bay.
- Học sinh đọc bảng chi tiết trong SGK.
- HS lên bảng chọn các chi tiết.
- HS đọc ghi nhớ để nắm vững quy trình lắp máy bay.
- HS thực hành lắp ráp từng bộ phận của máy bay 
- 4 tấm tam giác; 2 thanh thẳng 11 lỗ; 2 thanh thẳng 5 lỗ, 1 thanh thẳng 3 lỗ; 1 thanh chữ U ngắn.
- Học sinh phân biệt mặt phải, trái của thân và đuôi máy bay.
- Học sinh quan sát hình 3.
- Chọn tấm nhỏ, tấm chữ L, thanh chữ U dài.
- Học sinh lên bảng lớp thực hiện lắp, lớp quan sát.
- 1 học sinh lên bảng, lớp quan sát.
- 3 thanh thẳng 9 lỗ, 2 bánh đai, trục ngắn.
- 3 vòng hãm.
- 2 càng máy bay
- 1 học sinh lên lắp càng thứ 2 của máy bay.
- Lắp nối 2 càng.
- Học sinh đọc các bớc lắp ráp máy bay trực thăng.
- HS lắp các chi tiết xong, yêu cầu ghép các chi tiết thành máy bay.
- HS tháo rời các chiết lắp ráp rồi cho gọn vào hộp.
- Học sinh đọc ghi nhớ.
Buổi chiều
Toán
 Bài 1 Đặt tính rồi tính:
 77,57 + 8,45 78,3 x 23,1
 67,9 – 46,56 36,9 : 3
Bài 2 Tính 
 4giờ 12phút – 2giờ 36phút
 12giờ 52ph ... ng vật; vai trò của cơ quan sinh sản , sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử.
 - Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con 
II. Đồ dùng dạy – học 
 - Hình trang 112,113 SGK
 - Sưu tầm tranh ảnh những hoạt động vật đẻ trứng và động vật đẻ con.
III.Các hoạt động dạy – học 
1.Kiểm tra bài cũ 
2.Dạy bài mới 
Hoạt động 1 : Thảo luận :
* Mục tiêu : Giúp HS trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật ; vai trò của cơ quan sinh sản , sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử.
* Bước 1: Làm việc cá nhân
- GV nêu yêu cầu 
* Bước 2: Làm việc cá nhân.
- GV nêu câu hỏi.
+ Đa số động vật chia làm mấy giống? đó là những giống nào ?
+ Tinh trùng hoặc trứng của động vật được sinh ra từ cơ quan nào ? có quan đó thuộc giống nào ?
+ Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì ?
+ Nêu kết quả của sự thụ tinh . Hợp tử phát triển thành gì ?
- HS đọc mục bạn cần biết SGK
- HS trả lời câu hỏi 
+ 2 giống : đực và cái 
-.... sự thụ tinh
- .... phát triển thành có thể mới mang những đặc tính của bố và mẹ 
Kết kuận : Đa số động vật chia thành hai giống đực và cái. Con đực cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng. Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng.
- Hiện tượng trinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử 
- Hợp tử chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới mang những đặc tính của bố và mẹ .
Hoạt động 2 : Quan sát
* Mục tiêu : HS biết được cách sinh sản khác nhau của động vật.
Bước 1: Làm việc theo cặp 
Bước 2: Làm việc cả lớp 
- GV gọi 1 số HS trình bày 
- GV bổ sung:
-Quan sát hình 112 theo cặp và thảo luận :
+ Con nào được nở ra từ trứng 
+ Con nào vừa được đẻ ra đã thành con.
Đại diện các nhóm trình bày 
- Nhóm khác nghe nhận xét, bổ sung.
+ Các con vật được nở ra từ trứng : sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc.
+ Các con vật vừa được đẻ ra thành con : voi, chó
GV kết luận :
Hoạt động 3 : Trò chơi “ Thi nói những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con ”
* Mục tiêu : HS kể được tên một số động vật đẻ trứng và một số động vật đẻ con .
- GV chia lớp 4 nhóm:
- Phổ biến luật chơi 
+ Trong cùng 1 thời gian nhóm nào viết được nhiều các con vật đẻ trứng và con vật đẻ con là nhóm đó thắng cuộc.
* Nhận xét khen nhóm thắng cuộc
3, Củng cố , dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà ôn bài
- HS chú ý lắng nghe và tiến hành chơi khi có hiệu lệnh của GV .
- 2-3 HS đọc mục bạn cần biết 
____________________________
Tiết 5: 	Thể dục
Môn thể thao tự chọn- Trò chơi
“Hoàng Anh – hoàng yến”
A. Mục tiêu:
- Ôn tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân, phát cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay ( trước ngực). Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Chơi trò chơi: “Hoàng Anh – Hoàng Yến’’. Yêu cầu tham gia trò chơi tơng đối chủ động.
A. Địa điểm, phương tiện:
- Trên sân trường, vệ sinh nơi tập.
- Phương tiện: 1 còi, 5 quả bóng, 2 bảng rổ..
C. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Phần nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
I. Phần mở đầu:
- GVnhận lớp, phổ biến nội dung bài học
- Chạy nhẹ nhàng theo địa hình tự nhiên xung quanh sân tập.
- Đị theo vòng trong, hít thở sâu.
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, hông, vai
- Ôn các động tác: Tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung.
- Trò chơi khởi động: Muỗi đốt.
II. Phần cơ bản:
1. Ném bóng:
- Học cách cầm bóng bằng hai tay (trước ngực).
- Học ném bóng vào rổ bằng hai tay (trước ngực).
2. Trò chơi: Hoàng Anh – Hoàng Yến.
III. Phần kết thúc:
- Đi đều, vỗ tay và hát.
- Một số động tác hồi tĩnh.
- Gv cùng hs hệ thống lại bài
- Nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà: Tập đá cầu, ném bóng trúng đích.
1’
2’
1’
2’
2 ´ 8 N
20’
5’
2’
1’
1’
1’
Đội hình nhận lớp
ĐH trò chơi
Đội hình kết thúc
____________________________
 Tiết 6 
Hoạt động ngoà giờ lên lớp
Múa hát tập thể
_____________________________________________
Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2012
 Tiết 1
Toán
Ôn tập về phân số
I. Mục tiêu
Giúp HS củng cố về đọc, viết, rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số. HS yếu làm được BT1 trong SGK.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
- GV hướng dẫn tổ chức HS làm bài rồi chữa các bài tập
Bài 1
- Nêu yêu cầu .
- GV treo tranh vẽ hướng dẫn để HS đọc phân số hoặc hỗn số chỉ phần đã tô màu.
Bài 2: 
- Nêu đề bài 
H: Rút gọn phân số là gì ?
H: Sử dụng tính chất nào để rút gọn phân số.
H: Phân số tối giản có đặc điểm gì ?
- Gọi HS lên bảng làm bài và trình bày cách làm .
- Chữa bài 
Bài 3
- Nêu yêu cầu đề bài 
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở .
- Gọi HS lên bảng trình bày 
- Nêu các bước quy đồng mẫu số hai phân số 
- GV chú ý : Nếu mẫu số này chia hết cho mẫu số kia thì khi quy đồng mẫu số hai phân số ta lấy mẫu số chung là mẫu số lớn 
Bài 4 :
HS đọc đề bài 
- GV gợi ý: 
Để điền dấu cho đúng ta phải làm gì ?
- Có mấy quy tắc để só sánh phân số ? nhắc lại 
- Yêu cầu HS tự làm và giải thích
- Cần quan sát kĩ phân số xem có gì đặc biệt trước khi so sánh sử dụng các so sánh nào cao hiệu quả (nhanh, chính xác)
 Bài 5 
- Nêu đề bài
- Yêu cầu HS làm vào vở 
- Gọi HS lên chữa bài, nhận xét
3, Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà ôn bài 
- HS thực hiện theo yêu cầu 
a, ; ; ; 
b, 1; 2; 3; 4
- 1 HS nêu 
- Tìm phân số bằng phân số đã cho có tử và mẫu bé hơn.
-- HS nêu 
Kết quả : = ; = ; = 
 = ; = 
- 1HS lên bảng
- Lớp chữa bài
Kết quả 
a, và ta có MSC : 20 
Vậy = = 
 = = 
b,c trình bày tương tự 
b ; c, ; và 
- 1 HS nêu đề bài 
- HS tự làm vào vở
- Chữa bài 
- Kết quả > ; = ; 
 < 
- HS tự làm bài 
KQ: a, ; ; 
 b, ; ; ( vì > ; > ) 
__________________________________
 Tiết 2
Tập Làm văn
Kiểm tra ( viết )
(đề do nhà trường ra )
___________________________________________
 Tiết 3	Khoa học
Sự sinh sản của côn trùng
I . Mục tiêu 
Sau bài học HS biết 
- Xác định quá trình phát triển của một số côn trùng ( bướm cải, ruồi, gián)
- Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng 
- Vận dụng những hiểu biết về quá trình phát triển của côn trùng để có biện pháp tiêu diệt những côn trùng có hại đối với cây cối, hoa màu và đối với sức khỏe con người .
II. Đồ dùng dạy - học 
- Hình 114 ,115 SGK
III. Các hoạt động dạy - học 
Mở bài : Hãy kể tên một số côn trùng ? - HS kể 
Giới thiệu bài : Sự sinh sản của côn trùng 
Hoạt động 1 : Làm việc với SGK 
* Mục tiêu : Giúp HS 
- Nhận biết được quá trình phát triển của bướm cải qua hình ảnh 
- Xác định được giai đoạn gây hại của bướm cải 
- Nêu được một số biện pháp phòng chống côn trùng phá hoại hoa màu 
Bước 1 : Làm việc theo nhóm 
- GV nêu yêu cầu 
+ Bướm thường đẻ trứng vào mặt trên hay dưới của lá rau cải ?
+ ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển , bướm cải gây thiệt hại nhất?
+ Trong trồng trọt có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối , hoa màu?
Bước 2: Làm việc cả lớp
Chú thích các hình 
+ Hình 1 : Trứng 
+ Hình 2 : 2a, 2b, 2c : sâu
Hình 3: Nhộng
Hình 4 : Bướm 
Hình 5 : Bướm cải ( đẻ trứng vào lá rau cải , bắp cải , súp lơ)
- Các nhóm quan sát hình 1,2,3,4,5, trang 114- SGK, mô tả quá trình sinh sản của bướm cải và chỉ ra đâu là trứng, sâu nhộng và bướm 
- Thảo luận các câu hỏi 
- Đại diện nhóm báo cáo
Kết luận : Bướm cải thường đẻ trứng vào mặt dưới của lá rau...
Hoạt động 2 : Quan sát và thảo luận 
* Mục tiêu : Giúp HS 
- So sánh tìm ra được sự giống nhau và khác nhau giữa chu kì sinh sản của ruồi và gián.
- Nêu được đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng.
- Vận dụng những hiểu biết về vòng đời của ruồi và gián để có biện pháp tiêu diệt chúng.
Bước 1: Làm việc theo nhóm 
Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc theo chỉ dẫn trong SGK 
- Thư kí ghi kết quả thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
- GV chữa bài 
Ruồi
Gián
So sánh chu trình sinh sản 
- Giống nhau 
- Khác nhau
- Đẻ trứng
- Trứng nở ra giòi ( ấu trùng) giòi hóa nhộng. Nhộng nở ra ruồi
- Để trứng 
- Trứng nở thành gián con mà không qua các giai đoạn trung gian.
Nơi đẻ trứng
Nơi có phân, rác thải, xác chết động vật...
- Xố bếp , ngăn kéo, tủ bếp, tủ quần áo...
Cách tiêu diệt
giữ vệ sinh môi trường nhà ở , nhà vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi ...
- Phun thuốc diệt ruồi
- giữ vệ sinh môi trường nhà ở , nhà bếp , nhà vệ sinh, nơi để rác, tủ bếp, tủ quân áo...
- Phun thuốc diệt gián.
Kết luận : Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng
4- 5 HS đọc ghi nhớ 
3, Dặn dò 
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
____________________________________
Tiết 4: 	Âm nhạc.
ôn tập bài hát: Màu xanh quê hương,
Em vẫn nhớ trường xưa.
A. Mục tiêu:
- Học sinh hát thuộc lời ca, đúng giai diệu, sắc tháicủa hai bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa và bài Màu xanh quê hương, thể hiện đúng trường độ móc đơn chấm dôi và móc kép, trường độ bốn nốt móc kép.
- Học sinh đọc và nghe câu chuyện: Khúc nhạc dươiú trăng để biết về nhạc si Bét – tô - ven.
- Giáo dục tình cảm gắn bó với mái trường và quê hương. 
- Qua bài hát giáo dục các em lòng kính yêu Bác Hồ.
B. Chuẩn bị:
- Nhạc cụ gõ: Song loan
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I. ổn định tổ chức: (2’)
II. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- GV gọi HS thể hiện bài hát:
Mầu xanh quê hương, Em vẫn nhớ trường xưa.
- GV nhận xét.
III. Bài mới: (25’)
1. Giới thiệu bài: (1’)
- GV giới thiệu nội dung bài học.
2. Hoạt động1:
- Ôn tập bài: Màu xanh quê hương.
- Ôn tập bài: Em vẫn nhớ trường xưa.
3. Hoạt động 2: Kể chuyện âm nhạc.
- Giáo viên kể chuyện : Khúc nhạc dưới trăng.
- Giới thiệu vài nét về nhạc sĩ Bét – tô - ven (1770 – 1827) là nhạc sĩ thiên tài người Đức, sinh ơt thành Bon, mất ở Viên.
- Nhạc sĩ Bét – tô - ven đã sáng tác nên tác phẩm : Bản sô - nát ánh trăng trong hoàn cảnh nào?
IV. Củng cố dặn dò:
- Em hãy nói tên những nốt nhạc ở khuông nhạc đầu trong bài: Em vẫn nhớ trường xưa.
- Giáo viên chỉ định tốp ca biểu diễn bài: Em vẫn nhớ trường xưa.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Lớp hát tập thể.
- 2 HS thể hiện bài hát.
- Lớp hát và gõ đệm theo phách.
- Tốp ca biểu diễn, hát + múa phụ hoạ.
- Học sinh ôn hát lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca kết hợp gõ phách.
- Tốp ca biểu diễn trước lớp.
- Học sinh lắng nghe, quan sát tranh trong SGK.
- Nhạc sĩ đi dạo trong đêm tĩnh mịch được nghe tiếng dương cầm của cô giáo mù, ...
- Học sinh đọc lại câu chuyện.
- Học sinh tập kể chuyện (kể từng đoạn hoặc kể toàn bài).
______________________________________
Tiết 5
Sinh hoạt lớp
Sơ kết tuần 28
........

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 28 (5a).doc