TẬP ĐỌC
65:LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật.
- Hiểu nội dung 4 điều của Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh về Nhà nước và các địa phương thực hiện luật bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Tuần 33 Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2011 Chào cờ Tập trung sân trường Mú thuaọt tập đọc 65:luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em I. Mục đích, yêu cầu: - Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật. - Hiểu nội dung 4 điều của Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về Nhà nước và các địa phương thực hiện luật bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em. III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ôn dinh tổ chức.1’ 2. Bài cũ: 4’Gọi HS đọc thuộc lòng bài : Những cánh buồm - GV nhận xét, cho điểm. 3.Bài mới:32’ a) Giới thiệu bài( 3’) - GV nêu yêu cầu tiết học . b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.(12’) * LĐ: GV đọc mẫu ( điều 15, 16, 17 ). - Gọi HS đọc tiếp điều 21. - Cho HS đọc theo cặp. - Gọi HS đọc lại toàn bài. * Hướng dẫn tìm hiểu bài:10’ Những điều luật nào trong bài nói lên quyền của trẻ em ? - Đặt tên cho những điều luật nói trên ? Điều luật nào nói lên bổn phận của trẻ em ? - Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong luật ? - Em đã t/h được những bổn phận gì, những bổn phận nào cần cố gắng t/ hiện ? * Luyện đọc lại 10’ - GV hướng dẫn 4 HS đọc bốn điều luật. - GV hướng dẫn HS đọc kĩ điều 21. - Cho HS đọc theo cặp. Gọi HS thi đọc . - GV nhận xét. 4.Củng cố, dặn dò: 3’ GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS chú ý t/h quyền và bổn phận của trẻ em; CB bài : sang năm con lên bảy. - 2 HS đọc. - HS nhận xét. - HS nghe. - 1 HS đọc điều 21. - HS đọc theo cặp. - 1HS đọc toàn bài. - Điều 15, 16, 17 - Điều 15 :Quyền trẻ em được c/s và bảo vệ. - Điều 16 : Quyền học tập của trẻ em. - Điều 17 : Quyền v/chơi, giải trí của trẻ em. - Điều 21 - HS nêu 5 nội dung trong điều 21 - HS nêu. - 4 HS đọc . - HS đọc điều 21. - HS thi đọc. - HS nghe. toán 161ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình I. Mục tiêu : Thuộc các công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học. Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế. II. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ôn định tổ chức.1’ 2. Bài cũ (4’) - Gọi HS chữa lại bài tập 3 - GV nhận xét và cho điểm. 2.Bài mới (32’) a ) Giới thiệu bài 3’ - Gv nêu mục đích, yêu cầu bài học. b) Ôn tập (10’) * Ôn tập các công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - GV cho HS nêu lại các công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương. c) Hướng dẫn HS làm bài tập 22’ Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và tóm tắt bài toán. - Cho HS nêu cách làm. - Cho HS làm và chữa. - GV nhận xét. Bài 2: HS khá giỏi - Gọi HS đọc yêu cầu và tóm tắt - Cho HS nêu cách làm. - Cho HS làm và chữa. - GV nhận xét. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và tóm tắt bài toán. - Cho HS nêu cách làm. - GV yêu cầu HS tính thể tích trước sau đó mới tính thời gian. - Cho HS làm và chữa.GV nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò 3’ - HS nhắc lại cách tính DTXQ, DTTP, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương - GV nhận xét tiết học. - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập. - 2 HS lên bảng làm. - HS nhận xét. - HS nêu lại công thức tính thể tích và diện tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương BT1: Diện tích xung quanh phòng học là : ( 6 + 4,5 ) x 2 x 4 = 84 ( m2) Diện tích trần nhà là : 6 x 4,5 = 27 ( m2) Diện tích cần quét vôi là: 84 + 27 – 8,5 = 102, 5 ( m2 ) Đáp số : 102,5 m2 BT2 : a) Thể tích hình lập phương là : 10 x10 x 10 = 1000 ( cm2) b) Diện tích miếng bìa cần dùng là : 10 x10 x 6 = 600 ( cm2) Đáp số : 600 cm2 BT3: Thể tích bể là : 2 x1,5 x 1 = 3 ( m3 ) Thời gian nước chảy đầy bể là: 3 : 0,5 = 6 ( giờ ) Đáp số : 6 giờ khoa học 65:tác động của con người đến môi trường rừng I.Mục tiêu - Nêu những nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá. - Nêu tác hại của việc phá rừng. II.Đồ dùng dạy học Hình 134, 135 SGK III.Các hoạt động dạy học GV HS 1. Ôn định tổ chức.1’ 2. Bài cũ (4’) - Môi trường tự nhiên có vai trò như thế nào đối với đời sống con người ? - GV nhận xét, cho điểm. 3.Bài mới (32’) Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận ( 15’) - Cho HS làm việc nhóm và trả lời câu hỏi: - Con người khai thác gỗ và rừng để làm gì ? - Nguyên nhân nào dẫn đến rừng bị tàn phá ? - Gọi đại diện nhóm trả lời. * GV kết luận : Có nhiều lí do khiến rừng bị tàn phá: đốt rừng làm rẫy ; lấy củi ; phá rừng để lấy đất làm nhà, làm đường. Hoạt động 2 : Thảo luận( 15’) - Cho HS làm việc theo nhóm. - Việc phá rừng dẫn đến hậu quả gì ? - Liên hệ thực tế ở địa phương ( khí hậu, thời tiết, thiên tai..) - Gọi đại diện nhóm trả lời. - GV nhận xét và kết luận. 4.Củng cố, dặn dò:3’ - GV nhận xét tiết học. - Về nhà sưu tầm tranh ảnh về nạn phá rừng và hậu quả của nó. - CB bài sau: Tác động của con người đến môi trường đất. - HS trả lời. - HS nhận xét. - Học sinh làm nhóm. - Đất canh tác , trồng cây lương thực, làm chất đốt, xây nhà, đóng đồ đạc - HS nối tiếp nhau nêu nguyên nhân: Đốt rừng làm lương rẫy, làm nhà, làm đường - HS làm nhóm. - Khí hậu bị thay đổi; lũ lụt hạn hán sảy ra thường xuyên - Đất bị xói mòn trở nên bạc màu. - Động thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài bị tuyệt chủng, một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng. Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2011 Toán 162:luyện tập I. Mục tiêu Biết tính thể tích và diện tích trong các trường hợp đơn giản. II. chuẩn bị: ND bài. III. Các hoạt động dạy học 1. Ôn định tổ chức. (1’) 2. Bài cũ (4’) - Yêu cầu HS làm lại bài tập 3. - GV nhận xét, cho điểm. 3.Bài mới :32’ a) Giới thiệu bài: 3’ - GV nêu yêu cầu giờ học. b) Hướng dẫn HS làm bài tập. 30’ Bài 1 - Yêu cầu học sinh tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích HHCN, HLP. - Cho HS lên bảng điền kết quả. - Gv nhận xét. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS tóm tắt và nêu cách giải. - GV gợi ý cách tính chiều cao. - Gọi HS lên bảng làm. - GV nhận xét. Bài 3: HS khá giỏi - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS tóm tắt và nêu cách giải. * GV gợi ý : Trước hết tính cạnh của khối gỗ, sau đó tính diện tích toàn phần của khối nhựa và khối gỗ, so sánh diện tích của hai khối đó. - Gọi HS lên bảng làm. - GV nhận xét. 4.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học . - Về nhà chuẩn bị bài : Luyện tập chung - HS làm. - HS nhận xét. BT1: - HS làm và lên bảng điền. - HS nhận xét bổ xung. BT2:Hs làm bài Diện tích đáy bể là: 1,5 x 0,8 = 1,2 ( m2) Chiều cao của bể là: 1,8 : 1,2 = 1,5 (m ) Đáp số : 1,5 m BT3: HS làm bài Cạnh của khối gỗ là : 10 : 2 = 5 ( cm ) Diện tích toàn phần của khối nhựa HLP là : (10 x 10 ) x 6 = 600 (cm2) Diện tích toàn phần của khối gỗ HLP là: ( 5 x5 ) 6 = 150 ( cm2) Diện tích toàn phần của khối nhựa HLP gấp diện tích toàn phần của khối gỗ HLP là : 600 : 150 = 4 ( lần ) Đáp số : 4 lần luyện từ và câu 65:mở rộng vốn từ: trẻ em I. Mục đích, yêu cầu - Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em (BT1, BT2). - Tìm được các hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em (BT3); hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ nêu ở BT4. II. Đồ dùng dạy học Bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học GV HS 1. Ôn định tổ chức.:1’ 2. Bài cũ 4’ - Gọi HS nêu tác dụng của dấu hai chấm, cho ví dụ ? - GV nhận xét và cho điểm. 3.Bài mới 32’ a) Giới thiệu bài:3’ - GV nêu yêu cầu tiết học. b) Hướng dẫn HS làm bài tập : 30’ Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm bài và nêu ý kiến. - GV nhận xét và chốt lờ giải đúng. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm nhóm. - Gọi đại diện trình bày kết quả. - GV nhận xét. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV gợi ý để HS tìm ra, tạo được những hình ảnh so sánh đúng về trẻ em - Cho HS làm nhóm. - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả. - GV nhận xét. Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm và đọc kết quả. - Cho HS giải thích nghĩa các câu tục ngữ. - Cho HS nhẩm thuộc lòng . 4.Củng cố, dặn dò: 5’ GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về dấu câu( Dấu ngoặc kép) - 1 HS lên bảng . - HS nhận xét . - HS đọc . - ý C là đúng ; ý D không đúng. - HS đọc yêu cầu. - HS làm nhóm. - Các từ đồng nghĩa : trẻ , trẻ con, con trẻ, trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên, con nít, trẻ ranh - Đặt câu : Trẻ con rất thông minh. - Trẻ em như tờ giấy trắng. - Đứa trẻ đẹp như bông hồng buổi sớm. - Cô bé trông giống hệt bà cụ non. - Tre già măng mọc : lớp trước già đi, lớp sau thay thế. - Trẻ người non dạ : Chưa chín chắn. - Tre non rễ uốn : dạy trẻ từ lúc còn bé dễ hơn. kể chuyện kể chuyện đã nghe đã đọc I. Mục đích, yêu cầu: - Kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em, hoặc trẻ em với việc thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. - Hiểu nội dung và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học : Vở bài tập Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học GV HS 1. Ôn định tổ chức.1’ 2. Bài cũ: 4’: Hai học sinh tiếp nối nhau kể câu chuyện Nhà vô địch và nêu ý nghĩa. 3.Bài mới 32’ a.Giới thiệu bài:3’ - GV nêu mục đích, yêu cầu. b.Hướng dẫn HS kể chuyện :15’ *Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài. - Yêu cầu 1 HS đọc to đề bài. - GV gạch dưới những từ ngữ cần chú ý. * Xác định hai hướng kể : + KC về gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, GD trẻ em. + KC về trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường, xã hội. - Cho 4 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1-2-3-4. - Cho lớp đọc thầm lại gợi ý 1-2. GV gợi ý một số truyện các em đã học. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS . b.HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 15’ - Cho HS đọc lại gợi ý 3-4. - Cho HS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa với bạn bên cạnh. - Cho HS thi kể trước lớp. GV chọn 1 câu chuyện có ý nghĩa nhất để trao đổi với HS. - Cho HS nhận xét bạn . - Cho lớp bình chọn câu chuyện hay nhất 4.Củng cố, dặn dò: 3’ GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. - Hai HS kể. - HS nhận xét . - HS nghe. - HS đọc . Kể lại một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc nói về gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội . - HS đọc gợi ý. - HS đọc thầm gợi ý. - HS nghe gợi ý. - HS đọc lại gợi ý 3 – 4 - HS kể cặp đôi và trao đổi ý nghĩa câu chuyện . - HS thi kể t ... ông cuộc xây dựng CNXH. Từ năm 1986 đến nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã tiến hành công cuộc đổi mới và thu được nhiều thành tựu quan trọng, đưa nước ta bước vào giai đoạn CNH – HĐH. 4.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Về nhà tiếp tục ôn tập . - 1 HS lên bảng trả lời. - HS nhận xét. - HS nghe. - 4 thời kì lịch sử : + Từ năm 1858 đến năm 1945 . + Từ năm 1945 đến năm 1954 . + Từ năm 1954 đến năm 1975 . + Từ năm 1975 đến nay. - HS thảo luận nhóm + Nhóm 1 : Nội dung chính của các thời kì . + Nhóm 2 : Các niên đại quan trọng. + Nhóm 3 : Các sự kiện chính. + Nhóm 4 : các nhân vật tiêu biểu. - HS nghe. đạo đức ôn luyện về chủ đề: uỷ ban nhân dân xã em i. mục tiêu - Qua tiết học HS có 1 số hiểu biết về UBND xã em như: vị trí khuôn viên, các phòng ban, đội ngũ cán bộ xã, những công việc cần thiết phải nhờ đến UBND xã giải quyết - Có những hành vi ứng xử đúng mực khi đến UBND xã. ii. các hoạt động dạy học chủ yếu 1. GTB: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học 2. Liên hệ thực tế * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp Mục tiêu: Tìm hiểu về vị trí khuôn viên,các phòng ban đội ngũ cán bộ xã - GV cho HS thảo luận nhóm đôi 1 số câu hỏi sau: ? UBND xã Ninh Khang nằm ở đâu? Khuôn viên như thế nào? ? Trong UBND xã có những phòng nào? ? Ai là chủ tịch xã? phó chủ tịch xã? Bí thư Đảng uỷ xã? Chủ tịch Hội đồng nhân dân xã, trưởng công an xã? Cán bộ quản lí hộ tịch hộ khẩu?..... - Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả tìm hiểu - GV chốt ND cơ bản: UBND xã Ninh Khang nằm ở thôn Phú Gia cạnh Trường Trung học cơ sở Ninh Khang, gần Bưu điện xã UBND xã mới được xây dựng và hoàn thành vào năm 2005. Gồm 1 dãy nhà 2 tầng và 3 dãy nhà cấp 4. Có các phòng như: Đảng uỷ, hội trường, phòng tiếp dân, phòng chủ tịch, phó chủ tịch, phòng công an, phòng hành chính, Ông Nguyễn Văn Tỵ là Bí thư Đảng uỷ xã kiêm chủ tịch xã. * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm Mục tiêu : Tìm hiểu những công việc cần đến UBND xã giải quyết - GV chuẩn bị 4 phiếu học tập. Chia lớp thành 4 nhóm. Nhóm trưởng điều khiển các thành viên thảo luận các câu hỏi trong phiếu BT. - Câu hỏi thảo luận: 1. Kể tên 1 số công việc mà người dân cần đến UBND xã giải quyết? 2. Đối với mỗi sự việc vừa nêu khi đến UBND cần gặp ai? 3. Khi đến UBND em cần có thái độ như thế nào? - Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi thảo luận - Các nhóm khác bổ xung góp ý - GV tuyên dương những nhóm trả lời tốt. Chốt lại ý đúng. * Củng cố dặn dò: - GV chốt bài nhận xét giờ. - Dặn HS về chuẩn bị bài sau. Thứ sau ngày 29tháng 4 năm 2011 toán 165:luyện tập I.Mục tiêu Biết giải một số bài toán có dạng đã học. II.Các hoạt động dạy học GV- HS ND 1. ÔĐ ổn định: tổ chức. 2. Bài cũ - Gọi HS chữa lại bài 3. - GV nhận xét, cho điểm. 3.Bài mới. a) Giới thiệu bài. - GV nêu yêu cầu tiết học. b) Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc đề bài và tóm tắt. * GV gợi ý : Bài thuộc dạng toán “Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số”. - Cho HS vẽ sơ đồ và làm bài. - GV nhận xét. Bài 2 - Gọi HS đọc đề bài và tóm tắt. - Cho HS nêu cách làm. * GV gợi ý : Bài thuộc dạng toán tìm hai số biết tổng và tỉ. - Cho HS vẽ sơ đồ và làm bài. - GV nhận xét. Bài 3. - Cho HS tự đọc đề bài và làm. - Gọi HS lên bảng chữa. - GV nhận xét. Bài 4: (HS khá giỏi) - HS đọc đề bài và quan sát biểu đồ. * GV gợi ý : Tìm số HS khá, sau đó tìm số HS khối lớp 5,tìm số HS giỏi, số HS trung bình. - Cho HS làm và chữa. - GV nhận xét. 4.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ.Chuẩn bị bài sau: luyện tập. - HS làm . - HS nhận xét. BT1: Diện tích hình tam giác BEC là : 13,6 : ( 3 – 2 ) x 2 = 27,2 ( cm2) Diện tích hình tứ giác ABED là : 27,1 + 13,6 = 40,8 ( cm2) Diện tích hình tứ giác ABCD là : 40,8 + 27,2 = 68 ( cm2) Đáp số : 68 cm2 BT2: Số HS nam trong lớp là: 35 : ( 4 + 3 ) x3 = 15 ( học sinh ) Số HS nữ trong lớp là : 35 – 15 = 20 ( học sinh ) Số HS nữ nhiều hơn số HS nam là : 20 – 15 = 5 ( học sinh ) Đáp số : 5 học sinh BT3: Ô tô đi 75 km thì tiêu thụ số lít xăng là 12 : 100 x 75 = 9 ( lít ) Đáp số : 9 lít BT4: Tỉ số phần trăm HS khá là : 100% - 25 % - 15 % = 60 % Mà 60% học sinh là 120 học sinh Số HS khối lớp 5 là : 120 : 60 x 100 = 200 ( học sinh) Số HS giỏi là : 200 : 100 x 25 = 50 ( học sinh ) Số HS trung bình là : 200 : 100 x 15 = 30 ( học sinh ) Đáp số : 50 HS giỏi ; 30 HS trung bình luyện từ và câu 66:ôn tập về dấu câu ( dấu ngoặc kép ) I. Mục đích, yêu cầu. - Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được BT thực hành về dấu ngoặc kép. - Viết được đoạn văn khoảnh 5 câu có dùng dấu ngoặc kép. II. Đồ dùng dạy học Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học GV HS 1. ÔĐ ổn định: tổ chức. 2. Bài cũ - Gọi 2 HS làm lại bài 2 bài 4 tiết trước. - GV nhận xét, cho điểm. 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu tiết học. b) Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu . - Gọi HS nhắc lại tác dụng của dấu ngoặc kép.GV nhắc HS đọc kĩ từng câu văn, phát hiện chỗ nà thể hiện lời nói của nhân vật, ý nghĩ của nhân vật thì điền dấu ngoặc kép. - Gọi HS lên bảng chữa. - GV nhận xét. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu . - GVgợi ý : Đoạn văn có những từ dùng đặc biệt nhưng chưa đặt trong dấu ngoặc kép. Nhiệm vụ của các em là tìm và đặt vào trong ngoặc kép. - HS làm và chữa. GV nhận xét. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV nhắc HS khi thuật lại cuộc họp , các em phải dẫn lời nói trực tiếp của các thành viên trong tổ và dùng những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt. - Cho HS làm bài và đọc. GV nhận xét 4.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - CB bài sau: MRVT: Quyền và bổn phận. - 2 HS làm bài. - HS nhận xét. - HS đọc yêu cầu. - HS đọc tác dụng của dấu ngoặc kép. “ Phải nói ngay để thày biết” : Dấu ngoặc kép đánh dấu ý nghĩ của nhân vật. “ Thưa thày, sau này ở trường này” : Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. - HS đọc yêu cầu. - HS làm nhóm. bình chọn “Người giầu có nhất”..Cậu ta có cả một “ gia tài” - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài cá nhân. - HS đọc bài làm. tập làm văn 66:tả người ( kiểm tra viết ) I.Mục đích, yêu cầu - Viết được bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK. Bài văn rõ nội dung miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả người đã học. II.Đồ dùng dạy học Dàn ý đã chuẩn bị tiết trước. III.Các hoạt động dạy học GV HS 1.Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2.Bài mới a) Giới thiệu bài - Tiết học hôm nay các em sẽ viết bài văn tả người theo dàn ý đã lập. b) Hướng dẫn HS làm bài - Gọi HS đọc 3 đề bài trong SGK. * GV nhắc : - Các em nên viết bài theo dàn ý đã lập ở tiết trước. Tuy nhiên các en có thể chọn đề bài khác . - Dù viết theo đề bài nào các em cũng cần kiểm tra lại, chỉnh sửa sau đó mới viết bài. c) HS viết bài - GV quan sát và nhắc nhở HS làm bài cho tốt. 3.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Thông báo trả bài văn Tả cảnh vào tiết 67 tuần 34. - HS nghe. - 1 HS đọc 3 đề bài trong SGK. - HS nghe nhắc nhở trước khi làm bài. - HS làm bài vào vở. HS nghe nhận xét và nhắc nhở Kỹ thuật Lắp mô hình tự chọn (Lắp xe chở hàng _________________________________________________________________________ . địa lí ôn tập cuối năm I.Mục tiêu : - Tìm được các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới. - Hệ thống một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên (vị trí địa lý, đặc điểm thiên nhiên), dân cư, hoạt động kinh tế (một số sản phẩm công nghiệp, sản phẩm nông nhgiệp) của các châu lục: châu á, châu Âu, châu Phi, châu Mỹ, châu Đại Dương, châu Nam Cực.3 II.Đồ dùng dạy học Bản đồ Thế giới . Quả Địa cầu. III.Các hoạt động dạy học GV HS 1. ÔĐ ổn định: tổ chức. 2. Bài cũ - Gọi HS lên chỉ vị trí của các đại dương trên quả địa cầu. - GV nhận xét. 3.Bài mới a) Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. b) Hướng dẫn HS ôn tập Hoạt động 1 : - GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên quả Địa cầu. - GV tổ chức cho HS thi : Đối đáp nhanh - GV phát thẻ ghi tên nước và thẻ ghi tên châu lục. - GV yêu câù HS gắn đúng tên nước với tên châu lục. - Gọi HS nhận xét. Hoạt động 2 : - Cho HS thảo luận nhóm và hoàn thành bảng ở câu 2 b. - Gọi đại diện nhóm trả lời. 4.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. Về nhà ôn bài và CB bài sau: Ôn tập học kỳ II. - 2 HS lên chỉ. - HS nhận xét. - Một số HS lên chỉ trên quả Địa cầu. - HS thi Đối đáp nhanh : hai đội mỗi đội 8 em . + Đội 1 : nêu tên nước ; đội 2 nêu tên châu lục ứng với tên nước vừa nêu. - HS còn lại làm trọng tài. - HS thảo luận và hoàn thành bảng ở câu 2b. - HS trả lời. Kỹ thuật Lắp mô hình tự chọn (Lắp xe chở hàng ) I. mục tiêu: Giúp HS biết cần phải: - Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. - Lắp được một mô hình tự chọn. - Vơí HS khéo tay: Lắp được ít nhất một mô hình tự chọn; Có thể lắp được mô hình mới ngoài mô hình gợi ý trong SGK. II. Đồ dùng: Mẫu xe chở hàng. Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1: Củng cố kiến thức. H: Nêu quy trình lắp rô- bốt? Nhận xét, ghi điểm. - GV giới thiệu bài. Hoạt động 2: HS thực hành lắp xe chở hàng. MT: HS lắp được xe chở hàng đúng quy trình, chắc chắn và đẹp. HS làm việc theo nhóm. a/ Chọn chi tiết. - HS nêu các chi tiết của xe chở hàng. - HS các nhóm chọn các chi tiết để vào nắp hộp. - GV kiểm tra, nhận xét. b/ Lắp từng bộ phận. - HS quan sát hình vẽ SGK nêu các bộ phận của xe chở hàng? - GV yêu cầu HS quan sát kĩ các hình trong SGK và nội dung của từng bước lắp - HS thực hành lắp. - GV theo dõi, uốn nắn kịp thời, gợi ý cho nhóm còn lúng túng. c/ Lắp ráp xe chở hàng. - 1 HS nêu các bước lắp ráp xe chở hàng. - Chú ý sau khi lắp xong kiểm tra các mối ghép để xe không bị xộc xệch. - HS thực hành lắp xe chở hàng theo nhóm. - GV quan sát giúp đỡ những nhóm còn lúng túng. - Nhận xét quá trình lắp ráp của học sinh. Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm. MT: HS biết đánh giá được sản phẩm của mình, sản phẩm của bạn. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá: + Các mối ghép giữa các bộ phận phải chắc chắn. + Xe di chuyển được. - GV của 3 giám khảo đánh giá sản phẩm của các nhóm. - HS nêu quy trình tháo rời các chi tiết. - HS tháo rời chi tiết cho vào hộp. - GV nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp. H: Nêu quy trình lắp xe chở hàng? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Lắp máy bừa
Tài liệu đính kèm: