Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 4 (buổi chiều)

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 4 (buổi chiều)

Tiết 32: Toán

Bài :Khỏi niệm số thập phân

Mục tiêu:

- Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản.

Chuẩn bị:

Gv: bảng phụ kẻ phần a,b, trong SGK,tia số BT1,phiếu ht , hs làm BT2.BT3

Hs: SGK

 

pdf 9 trang Người đăng hang30 Lượt xem 442Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 4 (buổi chiều)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRệễỉNG TH MYế AN HệNG A GIAÙO AÙN KHOÁI 5 
Giaựo vieõn: Nguyeón Thũ Thanh 1 Giaựo aựn lụựp 5/4 
Thứ ba ngày 28 thỏng 9 năm 2009 
Tiết 32: Toán 
Bài :Khỏi niệm số thập phân 
Mục tiêu: 
- Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản. 
Chuẩn bị: 
Gv: bảng phụ kẻ phần a,b, trong SGK,tia số BT1,phiếu ht , hs làm BT2.BT3 
Hs: SGK 
 Các hoạt động dạy học: 
-Kiểm tra bài cũ. 
- GV viết lên bảng 
 1dm 5dm 
 1cm 7cm 
 1mm 9mm 
Mỗi số đo CD trên bằng 1 phần mấy của mét ? 
-Bài mới. 
1- Giới thiệu khái niệm về số thập phân. 
a) Nhận xét: 
-GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn nh− SGK, 
- GV chỉ dũng thứ nhất và hỏi: 
+có 0m 1dm tức là có bao nhiêu dm? Bao nhiêu m? 
+GV giới thiệu 1dm hay 
10
1
m còn đ−ợc viết thành: 
0,1m (viết lờn bảng 1 dm = 
10
1
 m =0,1 m 
GV chỉ dũng thứ 2 và hỏi: 
-Cú 0 m 0dm 1cm tức là cú bao nhiờu cm?, bao 
nhiờu một ? 
- GV giới thiệu 1 cm hay 
100
1
m cũn đươc viết thành 
0,01 m ( viết lờn bảng 1 cm = 
100
1
m=0,1m 
- Gv chỉ bảng dũng 3 và hỏi: 
- cú 0 m, 0dm,0cm , 1 mm tức là cú bao nhiờu mm 
và met ?gv giới thiệu và viết lờn bảng 1mm 
hay
1000
1
m cũn được viết thành 0,001m 
-GV ghi bảng và h−ớng dẫn HS đọc như SGK , viết. 
-GV giới thiệu: Cỏc phõn số thập phõn 
10
1
,
100
1
 , 
1000
1
 được viết thành 0,1 ; 0,01 ; 0,001 và gọi là 
số thập phân. 
- 1dm = 
10
1
m ; 1cm =
100
1
 m 
- 5 dm = 
10
5
 m ; 7cm = 
100
7
 m 
- 1mm =
1000
1
 ; 9mm= 
1000
9
 m 
Hs đọc thầm 
- 1 dm , 
10
1
 m 
- 1 cm , 
100
1
 m 
-HS đọc và viết số thập phân. 
Cú 1 mm, 
1000
1
 m 
Hs đọc 
Hs đọc 
TRệễỉNG TH MYế AN HệNG A GIAÙO AÙN KHOÁI 5 
Giaựo vieõn: Nguyeón Thũ Thanh 2 Giaựo aựn lụựp 5/4 
Gv vừa viết vừa hướng dẫn đọc 
+ 0,1 đọc là khụng phẩy mụt 0,1= 
10
1
+0,01 đọc là khụng phẩy khụng mụt 0,01= 
100
1
+ 0,001 đọc là khụng phẩy khụng khụng mụt 
0,001=
1000
1
++ Gv đọc và giới thiệu cỏc số 0,1;0,01;0,001 gọi 
là phõn số thập phõn 
b) Nhận xét: 
- Gv treo bảng phụ 
- Gv chỉ dũng 1 và hỏi : 
+ cú 0m5dm tức là cú bao nhiờu dm? Một? 
+5dm hay 
10
5
m cũn cú thể viết thế nào? 
- Gv chỉ dũng 2 
+cú 0m0dm 7cm tức là cú bao nhiờu cm ? một? 
+7cm hay 
100
7
m cũn cú thể viết thế nào? 
- Gv chỉ dũng 3 
+ cú 0m0dm0cm9mm tức là cú bao nhiờu mm? Một? 
+9mm hay 
1000
9
m con cú thể viết như thế nào? 
Gv giới thiệu cỏc phõn số TP 
10
5
,
100
7
,
1000
9
 được 
viết thành 0,5; 0,07; 0,009; 
Gv vừa viết vừa hướng dẫn cỏch đọc cỏc số: 0,5; 
0,07; 0,009; 
 Gv giới thiệu cỏc số: 0,5; 0,07; 0,009 cũng là số 
thập phõn 
2-Thực hành: 
*Bài tập 1: cỏ nhõn 
-y/c HS nêu BT1 . 
-GV chỉ vào từng vạch trên tia số (kẻ sẵn) trên bảng, 
cho HS đọc phân số thập phân và số thập phân 
*Bài tập 2: bảng phụ 
-Y/c 1 HS nêu BT2 . 
-GV h−ớng dẫn HS viết theo mẫu của từng phần a,b. 
-Y/c HS tự làm bài. 
- Gv nhận xột sửa chữa 
*Bài tập 3: (hs khỏ ,giỏi) 
Hs đoc phần B 
 5dm , 
10
5
m 
 5 dm hay 
10
5
m cũn cú thể viết 0,5m 
 7cm , 
100
7
 m 
 7cm hay 
100
7
m cũn cú thể viết 0,07m 
 9mm, 
1000
9
m 
 9mm hay
1000
9
m cũn cú thể viết 0,009m 
Hs đọc 
Hs đọc y/c bài tập 1 
Hs đọc cỏc PS thập phõn và số thập phõn 
Hs đọc 
 -HS nêu. 
- Hs làm vào bảng phụ 
- Cả lớp làm bài vào vở 
5dm=
10
5
m = 0.5 m 
 2mm= 
1000
2
m=0.002m 
TRệễỉNG TH MYế AN HệNG A GIAÙO AÙN KHOÁI 5 
Giaựo vieõn: Nguyeón Thũ Thanh 3 Giaựo aựn lụựp 5/4 
-GVtreo bảng phụ. 
-Y/c hs viết phõn số thập phõn và số thập phõn thớch 
hợp vào chổ chấm 
- GV nhận xét. 
-Củng cố, dặn dò: 
3dm = ..m ; 8 cm =.m 
 -GV nhận xét giờ học. 
-Nhắc HS về luyện đọc và viêt các số thập phân 
4g = 
1000
4
kg = 0.004kg 
- Hs đọc y/c bài 
- Hs làm bài vào bảng phụ và trỡnh bày 
Tiết 2: Chính tả (nghe – viết) 
Bài : Dòng kinh quê h−ơng 
IMục tiêu: 
-Viết đỳng bài chớnh tả; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi 
- Tèm được vần thớch hợp để diền vào cả 3 chổ trống trong đoạn thơ BT 2; thực hiện đươc 2 ý của 
BT3 
- Thực hiện 3 ý của BT 3 (hs khỏ giỏi) 
Chuẩn bị: 
Gv: Bảng phụ hoặc 2,3 tờ phiếu phô tô nôi dung BT3,4 
Hs SGK, bảng con 
Các hoạt động dạy học: 
Kiểm tra bài cũ. 
Nờu cỏch ghi dấu thanh cỏc tiếng cú nguyờn õm đụi 
ưa , ươ 
.Bài mới: 
 1.Giới thiệu bài: Dũng kinh quờ hương 
 GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 
2.H−ớng dẫn HS nghe – viết: 
+ GV Đọc bài và nờu cõu hỏi: 
- Dòng kinh quê h−ơng đep nh− thế nào? 
- Cho HS đọc thầm lại bài. 
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng 
con: 
- Hãy nêu cách trình bày bài chớnh tả 
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết. 
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm. 
- Gv nhận xột 
3- H−ớng dẫn HS làm bài tập chính tả. 
* Bài tập 2: gv treo bảng phụ , hs làm nhúm đụi 
- HS nờu 
- Dòng kinh quê h−ơng đẹp, cái đẹp quen 
thuộc: N−ớc xanh, giọng hò, không gian 
có mùi quả chín 
+ Hs đoc thầm 
- HS viết bảng con. 
Dòng kinh, giã bàng, giọng hò, dễ th−ơng, 
lảnh lót 
Hs trỡnh bày 
- HS viết bài. 
- HS soát bài. 
-Hs soỏt lỗi 
TRệễỉNG TH MYế AN HệNG A GIAÙO AÙN KHOÁI 5 
Giaựo vieõn: Nguyeón Thũ Thanh 4 Giaựo aựn lụựp 5/4 
- Y/c 1 HS đọc đề bài. 
-gv gợi ý : 
+ Vần này cú thể điền vào cả 3 ụ trống 
- Cho HS nối tiếp nhau đọc thuộc các câu thành ngữ 
trên. 
Bài tập 3: giỏo viờn treo bảng phụ , (cỏ nhõn) 
- y/c hs tỡm tiếng cú chứa ia hoặc iờ vào chổ chấm ( ở 
bảng phụ) 
- Gv nhận xột sửa chữa 
-Gv y/c hs nhận xột về cỏch dặt dấu thanh cỏc tiếng 
cú ia và iờ 
Củng cố dặn dò: 
Hóy nờu quy tắt đỏnh dấu thanh tiếng cú chứa ia hoặc 
iờ 
- GV nhận xét giờ học. 
 -Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại 
những lỗi mình hay viết sai. 
Hs đoc đề bài 
- Hs thảo luận nhúm đụi 
-Đại diện nhóm trình bày. 
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung. 
 Rạ rơm thì ít, gió đông thì nhiều. 
Mải mê đuổi một con diều 
Củ khoai n−ớng để cả chiều thành tro 
- Hs đọc y/c bài 
- hs làm bảng phụ 
a. Đụng như kiến 
b. Gan như cúc tớa 
c. Ngọt như mớa lựi 
TRệễỉNG TH MYế AN HệNG A GIAÙO AÙN KHOÁI 5 
Giaựo vieõn: Nguyeón Thũ Thanh 5 Giaựo aựn lụựp 5/4 
Tiết 13: Luyện từ và câu 
Bài : Từ nhiều nghĩa 
 Mục tiêu: 
- Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa 
- Nhận biết được từ nmang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong cỏc cõu văn cú dựng từ nhiều 
nghĩa; tỡm được vớ dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật 
- Hs khỏ giỏi làm toàn bộ bài tập 2 
Chuẩn bị: 
Gv:Tranh ảnh về sự vật, hiện tượng, hoạt động .. cú thể minh họa cho cỏc nghĩa của từ nhiều 
nghĩa 
Hs: SGK 
Các hoạt động dạy học: 
Kiểm tra bài cũ: Cho HS đặt câu để phân biệt nghĩa 
của một cặp từ đồng âm. 
Bài mới: 
 1.Giới thiệu bài: Từ nhiều nghĩa 
GV nêu mục đích, yêu cầu của bài. 
 2.Phần nhận xét: 
*Bài tập 1: Gv treo bảng phụ 
 - Y/c HS trao đổi nhóm 2, tỡm nghĩa ở cột B thớch 
hợp với từ ở cột A 
-Mời một số học sinh trình bày. 
-GV nhận xột và nhấn mạnh: Các nghĩa mà các em 
vừa xác định cho các từ răng, mũi, tai là nghĩa gốc 
(nghĩa ban đầu ) của mỗi từ. 
*Bài tập 2: Cỏ nhõn 
Y/c hs đọc khổ thơ và giải thớch nghĩa của cỏc từ in 
dậm trong khổ thơ cú gỡ khỏc nghĩa với từ 
Răng,mũi, tai ở bài tập 1 
- GV nhận xét. 
-GV: Những nghĩa này hình thành trên cơ sở nghĩa 
gốc của các từ răng, mũi, tai. Ta gọi đó là nghĩa 
chuyển. 
*Bài tập 3: Trao đổi theo cặp 
GV nhắc HS chú ý: 
-Vì sao không dùng để nhai vẫn gọi là răng? 
-Vì sao cái mũi thuyền không dùng để ngửi vẫn gọi 
là mũi? 
-Vì sao cái tai ấm không dùng để nghe vẫn gọi là 
tai? 
-GV: Nghĩa của các từ đồng âm khác hẳn nhau. 
Nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên 
hệ – vừa khác vừa giống nhau 
Hs đặt cõu 
 - Ba em cú ba ngụi nhà. 
*Lời giải: 
Tai- nghĩa a, răng- nghĩa b, mũi – nghĩa c. 
HS nêu yêu cầu. 
Hs thảo luận nhúm và trỡnh bày 
Răng : phần xương cứng,màu trắng.. 
Mũi: bộ phận nhụ lờn ở giữa mặt người hoặc 
động vật cú xương sống, dựng để thở và 
ngửi 
Tai: bộ phận ở giữa hai bờn đầu ngưởi và 
động vật dựng để nghe 
-Hs đọc y/c bài 
-HS suy nghĩvà giải thớch 
 +Răng của chiếc cào không dùng để nhai 
nh− răng ng−ời và động vật. 
+Mũi của chiếc thuyền không dùng để ngửi. 
-Tai của cái ấm không dùng để nghe. 
- Hs đọc y/c bài 
+Đều chỉ vật nhọn, sắc, sắp đều nhau  
+Cùng chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía 
tr−ớc. 
+Cùng chỉ bộ phận mọc ở hai bên, chìa ra 
nh− 
 cái tai. 
TRệễỉNG TH MYế AN HệNG A GIAÙO AÙN KHOÁI 5 
Giaựo vieõn: Nguyeón Thũ Thanh 6 Giaựo aựn lụựp 5/4 
3.Ghi nhớ: 
Gv rỳt ra phần ghi nhớ 
4. Luyện tâp. 
* Bài tập 1: Cỏ nhõn 
- Gv y/c hs đọc những cõu sau và tỡm cỏc từ mang 
nghĩa gốc và nghĩa chuyển 
- GV HD: Có thể gạch một gạch d−ới từ mang nghĩa 
gốc, hai gạch mang nghĩa chuyển. 
* Bài tập 2: nhúm 4 
y/c hs tỡm vớ dụ về sự chuyển nghĩa của những từ 
sau: Lưỡi , miệng ,cổ ,tay ,lưng 
- Giỏo viờn nhận xột,sửa chữa 
Củng cố-dặn dò: 
- Nhắc lại bài học : Thế nào là từ nhiều nghĩa 
 GV nhận xét giờ học.dặn hs chuẩn bị bài cho tiết 
sau 
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. 
- y/c hs tỡm từ : mắt , chõn ,đầu mang nghĩa 
gốc và mang nghĩa chuyển 
Nghĩa gốc : 
-Mắt trong đôi mắt 
-Chân trong đau 
chân 
Đầu trong ngoeo 
đầu. 
Nghĩa chuyển 
Mắt trong mở 
mắt 
Chân trong ba 
chân. 
Đầu trong đầu 
nguồn 
- Hs đọc y/c bài 
-Hs thảo luận nhúm 4 và trỡnh bày 
Lưỡi: lưỡi liềm, lưỡi hỏi, lưỡi dao 
Miệng : miệng bỏt,miệng hủ,miệng bỡnh. 
TRệễỉNG TH MYế AN HệNG A GIAÙO AÙN KHOÁI 5 
Giaựo vieõn: Nguyeón Thũ Thanh 7 Giaựo aựn lụựp 5/4 
Tiết 13: Khoa học 
Bài: Phòng bệnh sốt xuất huyết 
 Mục tiêu. 
- Biết nguyờn nhõn và cỏch phũng trỏnh bệnh sốt xuất huyết 
Chuần bị: 
Gv:Thông tin và hình 28, 29 SGK. 
Hs : SGK 
 Các hoạt động dạy học: 
TRệễỉNG TH MYế AN HệNG A GIAÙO AÙN KHOÁI 5 
Giaựo vieõn: Nguyeón Thũ Thanh 8 Giaựo aựn lụựp 5/4 
iểm tra bài cũ: 
 Nêu phần Bạn cần biết bài 12. 
Bài mới: 
 Giới thiệu bài: Phũng bệnh sốt xuất huyết 
 Hoạt động1: Thực hành làm bài tập trong SGK.(Cỏ 
nhõn) 
- yêu cầu HS đọc kĩ các thông tin, sau đó làm các bài 
tập trang 28 SGK. 
-y/c Mời một số HS nêu kết quả bài tập. 
-Theo em, bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không? 
Tại sao? 
+) GV kết luận: SXH là bệnh do virut gõy ra. Muổi 
vằn là động vật trung gian truyền bệnh 
Bệnh SXH cú diễn biến ngắn, bệnh nặng cú thể gõy 
chết người nhanh chúng trong vũng từ 3-5 ngày. Hiện 
nay chưa cú thuốc đặc trị để chữa bệnh 
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận: 
-Yêu cầu cả lớp quan sát các hình 2, 3, 4 trang 29 SGK 
và trả lời các câu hỏi: 
+Chỉ và nói về nội dung từng hình. 
+Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình 
đối với việc phòng tránh bệnh sốt xuất huyết. 
- GV yêu cầu thảo luận theo nhóm 4 
+ Nêu những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất 
huyết? 
+ Gia đình bạn th−ờng sử dụng biện pháp nào để diệt 
muỗi và bọ gậy? 
- GV kết luận: 
+ Cỏch phũng bệnh SXh tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở, 
mụi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy.. 
Hs đọc bài 
Hs làm bài và trỡnh bài kết quả 
 1-b ; 2-b ; 3-a ; 4-b ; 5-b 
_ Bệnh SXH cú thể gõy chết người, nguy 
hiểm đối với trẻ em. Vỡ bệnh diễn biến 
ngắn trong vũng 3 – 5 ngày, trường hợp 
nặng “bị xuất huyết bờn trong cơ thể” 
Hsquan sỏt và thảo luận : 
 -Hình 2: Bể n−ớc có nắp đậy, bạn nữ 
đang quét sân, bạn nam dang khơi cống 
rãnh ( để ngăn không cho muỗi đẻ) 
- Hình 3: Một bạn ngủ có màn, kể cả ban 
ngày ( để ngăn không cho muỗi đốt vì 
muỗi vằn đốt ng−ời cả ban ngày và ban 
đêm). 
- Hình 4: Chum n−ớc có nắp đậy ( ngăn 
không cho muỗi đẻ chứng). 
 Hs thảo luận và trả lời: 
- Giữ vệ sinh nhà, ngủ trong màn.. 
- Hs nờu 
-HS nối tiếp đọc phần bạn cần biết. 
3- Củng cố dặn dò: -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về nhà học bài 
TRệễỉNG TH MYế AN HệNG A GIAÙO AÙN KHOÁI 5 
Giaựo vieõn: Nguyeón Thũ Thanh 9 Giaựo aựn lụựp 5/4 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfGiao An TH(2).pdf