Môn: Tập đọc
Bài:Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
I.Mục đích - yêu cầu.
- Biết đọc với giọng kể chậm ri, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.
- Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yu thương, ý thức trch nhiệm với người thân, lịng trung thực v sự nghim khắc với lỗi lầm của bản thn.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II.Đồ dùng dạy – học.
-Bảng phu ghi sẵn.
LỊCH BÁO GIẢNG Thứ Ngày Môn Đề bài giảng Gvth Thứ hai 26/9 Tập đọc Nçi d»n vỈt cđa An- ®r©y- ca Gvcn Toán LuyƯn tËp Gvcn Đạo đức BiÕt bµy tá ý kiÕn Gv2 Lịch Sử Khëi nghÜa Hai Bµ Trng ( N¨m 40 ) Gvcn Thứ ba 27/9 Toán LuyƯn tËp chung Gvcn Luyện từ và câu Danh tõ chung vµ danh tõ riªng Gvcn ThĨ dơc Bµi 11 Gv2 Khoa học Mét sè c¸ch b¶o qu¶n thøc ¨n Gvcn Kĩ thuật Kh©u ghÐp hai mÐp v¶i b»ng mịi khau thêng Gvcn Thứ tư 28/9 Tập đọc ChÞ em t«i Gvcn Toán LuyƯn tËp chung Gvcn Âm nhạc TËp ®äc nh¹c sè1. Gv2 Tập làm văn ỉiT¶ bµi v¨n viÕt th Gvcn KĨ chuyƯn §· nghe ®· ®äc Gvcn Thứ năm 29/9 Toán PhÐp céng Gvcn Luyện từ và câu MVT: Trung thùc – tù träng Gvcn ThĨ dơc Bµi t2 Gv2 chÝnh t¶ Ngêi viÕt truyƯn thËt thµ Gvcn Địalí T©y Nguyªn Thứ sáu 30/9 Toán PhÐp trõ Gvcn Tập làm văn LT x©y dùng ®o¹n v¨n kĨ chuyƯn Gvcn Mĩ Thuật VTM: VÏ qu¶ d¹ng h×nh cÇu Gv2 Khoa học Phßng mét sè bƯnh do thiÕu chÊt dinh dìng Gvcn An tµon giao th«ng Bµi 3. TiÕt 2 Gvcn Thứ hai ngày tháng năm 2005. ?&@ Môn: Tập đọc Bài:Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca I.Mục đích - yêu cầu. - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. - Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lịng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.(trả lời được các câu hỏi trong SGK) II.Đồ dùng dạy – học. -Bảng phu ghi sẵn. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 kiểm tra 2 Bài mới HĐ 1 giới thiệu bài HĐ 2: luyện đọc HĐ 3: tìm hiểu bài HĐ 4: đọc diễn cảm bài văn 3 Củng cố dặn dò -Gọi HS kiểm tra bài cũ -Nhận xét đánh gía cho điểm -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài a)Cho HS đọc Chia 3 đoạn Đ1:Từ đầu...về nhà Đ2:Tiếp đến khỏi nhà Đ3:Còn lại -Cho HS đọc đoạn nối tiếp -Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai:An đrây-ca,rủ,hoảng hốt,cứu,nức nở -Cho HS đọc cả bài b)Cho HS đọc chú giải+giải ngiã từ c)GV đọc mẫu đoạn văn Đ1: Cho HS đọc thành tiếng -Cho HS đọc thầm h:An-Đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông? H: Khi nhớ ra lời mẹ dậnn-đrây –ca thế nào? *Đoạn 2 -Cho HS đọc thành tiếng đoạn 2 -Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi h:Chuyện xẩy ra khi an-đrây –ca mang thuộc về nhà? H:Khi thấy ông đã mất mẹ đang khóc An –đrây –ca thế nào? H khi nghe con kể mẹcó thái độ thế nào? *Đoạn 3 -Cho HS đọc thành tiếng -Cho HS đọc thàm trả lời câu hỏi H:An-drây –ca tự dằn vặt mình như thế nào? H:Câu chuyện cho thấy an-đrây-ca là cậu bé như thế nào? -GV Đọc diễn cảm bài văn Đ1:Đọc với dọng kể chuyện Đ2:đọc dọng hoảng hốt ăn năn Đ3:đọc dọng trầm thể hiện sự day dứt -nhấn dọng ở 1 số từ ngữ: dằn vặt, nhanh nhẹn............ +Chú ý ngắt dọng khi đọc câu -Cho HS luyện đọc -Nhận xét khen nhóm đọc hay -Tóm tắt truyện 3,4 câu -3 HS lên bảng trả lời -nghe -Đọc nối tiếp -HS đọc theo HS của GV -1 HS đọc cả bài -1 HS đọc phần chú giải SGK -HS giải nghĩa -1 HS đọc to -Hsđọc thầm -Chơi bóng cùng các bạn Vội chạy nhanh 1 mạch đến cửa hàng mua thuốc rồi mang về -1 HS đọc to -Cae lớp đọc thầm -Về đến nhà hoảng hốt thấy mẹ đang khóc và ông đã qua đời -Cho Rằng do mình không mang thuốc về kịp-An-đrây-ca oà khóc và kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe -Bà an ủi con và nói rõ cho con biết là ông đã mất khi con mới ra khỏi nhà -1 HS đọc lớp lắng nghe -Cả đêm đó ngồi nức nở dưới cây táo do ông trồng -là cậu bé thương ông dám nhận lỗi việc mình làm -Nhiều hs luyện đọc cả bài -HS phân vai @&? Tốn: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Đọc được một số thơng tin trên biểu đồ. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2. II. CHUẨN BỊ - Bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ của bài 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ơn định lớp Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện tập: Bài 1: - GV nhận xét - Hướng dẫn HS làm các ý cịn lại - Nhận xét, đánh giá Bài 2: Ví dụ: Số ngày mưa trung bình mỗi tháng là: (18 + 15 + 13) : 3 = 12 (ngày) - Ví dụ: Số ngày mưa của tháng 7 nhiều hơn số ngày mưa trung bình của ba tháng mấy ngày ? - Hướng dẫn làm các ý cịn lại. Bài3: Gv treo bảng phụ. - Yêu cầu HS nhận xét và chữa bài. 4. Củng cố, dặn dị: - Nhận xét giờ học. - Làm các bài tập trong vở bài tập in - Dặn về xem lại bài và chuẩn bị bài s - Lên chữa bài tập 3. - lớp nhận xét - HS lắng nghe - Đọc và tìm hiểu yêu cầu của bài tốn. - Trả lời 3 đến 4 câu - Đọc và tìm hiểu đề tốn, so sánh với biểu đồ cột trong tiết trước để nắm yêu cầu kĩ năng của bài này. - Làm câu a, c trên bảng. - Làm vào vở. - hs nhận xét bạn - Đọc yêu cầu bài tốn. - Tìm hiểu yêu cầu bài tốn. - Lên làm vào bảng phụ. - Làm vào vở. - Nhận xét, đánh giá - HS thực hiện Lịch sử: KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG ( Năm 40) I. MỤC TIÊU - Học sinh biết vì sao Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa. - Tường thuật lại trên lược đồ diễn biến cuộc khởi nghĩa. - Đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đơ hộ. II. CHUẨN BỊ - Hình trong SGK, lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng, phiếu học tập của hs. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ơn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ:. - Gọi HS lên bảng nêu ghi nhớ 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) * Hoạt động 1: Thảo luận nhĩm. - Giải thích khái niệm quận Giao Chỉ: Thời nhà Hán đơ hộ nước ta, vùng đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chúng đặt là quận Giao Chỉ. - Khi tìm nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, cĩ hai ý kiến: + Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược, đặc biệt là Thái thú Tơ Định. + Do Thi Sách, chồng của bà Trưng Trắc bị Tơ Định giết hại. Theo em, ý kiến nào đúng ? Tại sao ? - Kết luận ( Việc Thi Sách giết hại chỉ là cái cớ để cuộc khởi nghĩa nổ ra, nguyên nhân sâu xa là do lịng yêu nước, căm thù giặc của hai bà). *Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. - Giải thích: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra trên phạm vi rất rộng, lược đồ chỉ phản ánh khu vực chính nổ ra khởi nghĩa. Nhận xét. *Hoạt động 3: Làm việc nhĩm đơi. - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi cĩ ý nghĩa gì Sau hơn 200 năm bị phong kiến nước ngồi đơ hộ, lần đầu tiên nhân dân ta giành được độc lập. Sự kiện đĩ chứng tỏ nhân dân ta vẫn duy trì và phát huy được truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm 4. Củng cố, dặn dị: - Nhận xét giờ học. - Về ơn bài, chuẩn bị bài học sau. - HS nêu kết luận bài trước - Tiến hành thảo luận. - Hs trình bày. - Hs lắng nghe - Hs trả lời - HS lắng nghe - HS thực hiện Thứ ba ngày tháng năm 2005 ?&@ Môn: TOÁN Bài :Luyện tập chung I:Mục tiêu: - Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số. - Đọc được thơng tin trên biểu đồ cột. - Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2a,c, bài 3a,b,c, bài 4a,b. II:Chuẩn bị: Các hình biểu diễn đơn vị: chục trăm nghìn, chục nghìn, trăm nghìn như sách giáo khoa. Các thẻ ghi số. Bảng các hàng của số có 6 chữ số. III:Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra 2 Bài mới HĐ 1: Giới thiệu bài HĐ 2: HD luyện tập 3 Củng cố dặn dò Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài 2,3 T 26 -Chữa bài nhận xét đánh giá cho điểm HS -Giới thiệu bài -Ghi tên bài Bài 1:Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm -GV chữa bài và yêu cầu HS nêu lại cách số liền trước, số liền sau 1 số tự nhiên Bài 2: -Yêu cầu HS tự làm bài -GV chữa bài yêu cầu giải thích cách điền trong từng ý Bài 3: -Yêu cầu HS quan sát biểu đồ và hỏi :Biểu đồ biểu diễn gì? -yêu cầu HS tự làm bài sau đó chữa bài +khối lớp 3 có bao nhiêu lớp? Đó là các lớp nào? +nêu số HS giỏi toán từng lớp? +Trong khối lớp 3 lớp nào nhiều HS giỏi toán nhất? Lớp nào ít HS giỏi toán nhất? +Trung bình mõi lớp 3 có bao nhiêu HS giỏi toán? Bài 4 -Yêu cầu HS tự làm bài -Gọi HS nêu ý kiến của mình sau đó nhận xét cho điểm HS -Tổng kết giờ học -Nhắc HS về nhà làm bài tập HD luyện tập và chuẩn bị bài sau -2 HS lên bảng -Nghe -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập -1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở BT -4 HS trả lời cách điền số của mình -Biểu diễn số HS giỏi toán khối lớp 3 trường tiểu học Lê Quý Đôn năm 2004-2005 -HS làm bài 3 lớp :A,B,C -3A có: 18 HS giỏi;3B có 27 em;3C có 21 em -3B nhiều HS giỏi nhất và 3 A có ít HS giỏi nhất -Trung bình mỗi lớp có HS giỏi toán là: (18+27+21):3=22(HS) -Tự làm sau đó chéo vở kiểm tra lẫn nhau a)Năm 2000 thế kỷ XX b)năm2005 thế kỷXXI c)Thế kỷ XXI kéo dài từ năm 2001-2100 ?&@ Môn:Luyện từ và câu) Bài.Danh từ chung và danh từ riêng I.Mục đích – yêu cầu. - Hiểu được khái niệm danh từ chung và danh từ riêng( nội dung ghi nhớ). - Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng( BT1 mục III); nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đĩ vào thực tế(BT2). II.Đồ dùng dạy – học. Chuận bị . III.Các hoạt động dạy – học. ND - TL Giáo viên Học sinh 1 kiểm tra 2 Bài mới HĐ 1 Giới thiệu bài HĐ 2: Làm bài 1 HĐ 3: làm bài 2 HĐ 4:Làm bài 3 HĐ 5: Ghi nhớ HĐ 6:Làm bài tập 1 HĐ 7: làm bài tập 2 3 Củng cố dặn dò -Gọi HS lên bảng kiểm tra -Nhận xét đánh gía cho điểm -giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài -Phần nhận xét -Cho HS đọc yêu cầu bài 1+ đọc ý a,b,c,d giao việc:Yêu cầu các em phải tìm được những từ ngữ có nghĩa như một trong ý a,b,c,d -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày -Nhận xét chốt lại lời giải đúng Ý a: dòng sông Yùb:Sông cửu long Ý c: Vua Ý d:Vua lê lợi -Cho HS đọc yêu cầu bài 2 -Giao việc các em vừa tìm được ... än -Mỗi em trình bày đoạn văn đã phát triển theo gợi ý mỗi tranh -HS thi kể -Lớp nhận xét Thứ sáu ngày tháng năm 2005 ?&@ Môn: TOÁN Bài:Phép trừ I. Mục tiêu. Giúp HS: -Củng cố kỹ năng thực hiện tính trừ có nhớ và không nhớ với các số tự nhiên có 4,5,6 chữ số -Củng cố kỹ năng giải toán có lời văn bằng 1 phép tính trừ -Luyện vẽ hình theo mẫu I. Chuẩn bị. Đề bài toán1a,b,3. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra 2 Bài mới HĐ 1: Giới thiệu bài HĐ 2:Củng cố kỹ năng làm tính trừ HĐ 3: Luyện tập thực hành 3 Củng cố dặn dò -Gọi HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập HD luyện tập thêm T 29 -Nhận xét và cho điểm HS -Giới thiệu cài -Đọc và ghi tên bài -GV viết lên bảng 2 phép tính trừ 865279-450237 và 647253-285749 sau đó yêu cầu đặt tính rối tính -Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của cả 2 bạn trên bảng cả về cách đặt tính và kết quả tính -Hỏi HS vừa lên bảng em hãy nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình -Nhận xét sau đó yêu cầu HS 2 trả lời câu hỏi:vậy khi thực hiện phép trừ các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào? Thực hiện phép tính theo thứ tự nào? Bài 1 -Yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính sau đó chữa bài. Khi chữa bài yêu cầu hS nêu cách tính của 1 số phép tính trong bài -Nhận xét cho điểm HS Bài 2 -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở sau đó gọi 1 HS đọc kết quả bài làm trước lớp Bài 3 -Gọi 1 HS đọc đề -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nêu cách tìm quãng đường xe lửa từ nha trang đến thành phố HỒ Chí Minh -Yêu cầu HS làm bài Bài 4 -Gọi hs đọc đề bài -Yêu cầu HS tự làm bài -Nhận xét và cho điểm hs -tổng kết giờ học -Nhắc HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu -nghe -2 HS lên bảng làm bài -Kiểm tra chéo nêu nhận xét -Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính:647253-285749 -Khi thực hiện các phép trừ các số tự nhiên ta thực hiện đặt tính sao cho các hàng đơn vị thẳng cột với nhau thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái -2 HS lên bảng làm bài .nêu cách đặt và thực hiện phép tính 987864-783251( trừ không nhớ) và phép tính839084-246973( trừ có nhớ) -làm bài và kiểm tra bài lẫn nhau -Đọc -Nêu:quãng đường xe lửa từ nha trang đến thành phố Hồ Chí Minh là hiệu quãng đường xe lửa từ hà nội đến thành phố hồ chí minh và quãng đường xe lửa từ Hà nội đến nha trang -1 HS lên bảng làm Quãng đường xe lửa từ nha trang đền thành phố hồ chí minh là: 1730-1315=415 km -Đọc -1 HS lên bảng làm số cây năm ngoái trồng được là:214800-80600=134200 cây Số cây cả 2 năm trồng được là 134200+214800-349000 cây DS: - ?&@ Môn: Tập đọc Bài:Trung thu độc lập I.Mục đích - yêu cầu. -đọc trơn toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi nền tự hào, ước mơ và hi vọng của anh chiến sỹ về tương lai tươi đẹp của đất nươc của thiếu nhi -Hiểu các từ ngữ trong bài:Tình thương yêu của mình nhỏ của anh chiến sỹ mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước II.Đồ dùng dạy – học. -Bảng phu ghi sẵn. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 kiểm tra 2 Bài mới HĐ 1: Giới thiệu bài HĐ 2: Luyện đọc HĐ 3: tìm hiểu bài HĐ 4: Đọc diễn cảm 3 Củng cố dặn dò -Gọi HS lên bảng -Nhận xét đánh giá cho điểm -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài -a)Cho HS đọc -Chia 3 đoạn Đ 1: Từ đầu đến các em Đ 2: tiếp đến to lớn vui tươi Đ 3: còn lại -Cho HS đọc nối tiếp -Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó: trung thu man mác .... -Cho hs đọc toàn bài b)Cho HS đọc chú giải+giải nghĩa từ c)GV đọc diễn cảm toàn bài -Cần đọc với dọng nhẹ nhàng, thể hiện niềm tự hào,ước mơ của anh chiến sỹ về tương lai tươi đẹp của đất nước *đoạn 1 -Cho HS đọc thành tiếng đoạn 1 -Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi H: Anh chiến sỹ nghĩ tới trung thu và của mình nhỏ vào thời điểm nào? H:Trăng trung thu độc lập có gì đẹp? Đoạn 2:Cho HS đọc thầm đoạn 2 -Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi H:Anh chiến sỹ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao? -Đoạn 3:Cho HS đọc thành tiếng đoạn 3 _Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi H:Em mơ ươc đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào? -Chốt lại những ý kiến hay cuả các em -HD HS đọc diễn cảm -Cho các em thi đọc diễn cảm -Nhận xét và khen những HS đọc diễn cảm tốt nhất H:Bài văn cho thấy tình cảm cua anh chiến sỹ với các em nhỏ như thế nào -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà đọc trước vở kịch Ở Vương Quốc Tương Lai -2 HS lên bảng -Nghe -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn -đọc nối tiếp mỗi em đọc 1 đoạn -1-2 HS đọc toàn bài 1 HS đọc chú giải -1-2 HS giải nghĩa từ -1 HS đọc to lớp lắng nghe` -Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trongđêm trung thu độc lập đầu tiên -Vẻ đẹp núi sông tự do độc lập................. -1 HS đọc to lớp lắng nghe -Cả lớp đọc thầm Dưới ánh trăng dòng thác đổ xuống làm chạy máy phát điện: giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng............. -1 HS đọc to lớp lắng nghe -Phát biểu tự do -3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn -sau khi cá nhan luyện đọc 5 hs lên thi đọc -lớp nhận xét -Anh yêu thương các em nhỏ , mơ ước các em có cuộc sống tốt đẹp ở ngày mai @&? Môn: Khoa học Bài 12: Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. I.Mục tiêu: Giúp HS: Kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. II.Đồ dùng dạy – học. Các hình trong SGK. III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới. HĐ 1: Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. MT: Mô tả đặc điểm của trẻ bên ngoài bị còi xương,suy dinh dưỡng và người bị bứu cổ. -Nêu được nguyên nhân gây ra các bệnh trên. HĐ 2: Cách phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng. MT: Nêu tên và cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. HĐ 3: Trò chơi bác sĩ: MT: Củng cố kiến thức đã học trong bài. 3.Củng cố dặn dò: -Yêu cầu HS lên trả lời câu hỏi của nội dung bài 11 -Nhận xét – đánh giá. -Giới thiệu bài: -Kiểm tra việc sưu tầm tranh ảnh của HS. -Nếu chỉ ăn cơm với rau trong thời gian dài em cảm thấy thế nào? -Yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn: -Quan sát hình 1.2 SGK mô tả dấu hiệu của bệnh cò xương và bệnh bướu cổ. -Thảo luận về nguyên nhân dẫn đến các bệnh trên. -Nhận xét –KL: Em bé ở hình 1 bị bệnh suy dinh dưỡng ... -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi. -Ngoài các bệnh trên do thiếu dinh dưỡng em còn có biết bệnh nào khác có liên quan? -Nêu các biện pháp để phòng bệnh thiếu dinh dưỡng? KL: -Một số bệnh thiếu dinh dưỡng ... -Cách phòng:.... -HD cách chơi: SGV. -Nhận xét tuyên dương. -Vì sao trẻ em lúc nhỏ lại bị suy dinh dưỡng? -Làm thế nào để biết trẻ có bị suy dinh dưỡng không? -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS chuẩn bị tiết sau. -2HS thực hiện theo yêu cầu. +Hãy kể tên cách cách để bảo quản thức ăn? -Khi thức ăn được bảo quản, sử dụng thức ăn cần lưu ý điều gì? -Các tổ trưởng bảo các việc chuẩn bị của tổ mình. -Em cảm thấy mệt mỏi không muốn làm bất cư việc gì -Hình thành nhóm và thực hiện quan sát, thảo luận theo yêu cầu. +Người trong hình bị bệnh gì? +Nêu những dấu hiệu của bệnh. -Đại diện các nhóm trình bày, cácnhóm khác nhận xét bổ xung. -Nghe. -Nêu: -Nêu: -Nhận xét vào bổng xung. -3HS lên đóng vai. 1HS đóng bác sĩ 1HS đóng vai người bệnh 1HS đóng vai người nhà bệnh nhân. -1Nhóm thực hiện chơi thử. -Thực hành trong nhóm -Cácnhóm thi đua trình bày trước lớp. -Nêu: -Nêu: -2HS đọc ghi nhớ SGK. THỂ DỤC Bài: I.Mục tiêu: II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. - B.Phần cơ bản. 1) C.Phần kết thúc. 2’ 2- 3’ 2 – 3 lần 10 – 15’ 8’ 5’ 2 – 3’ 1’ 1’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ?&@ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ I. Mục tiêu. Sinh hoạt tổ nhóm. Sinh hoạt văn nghệ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Ổn định tổ chức. 2’ Sinh hoạt tổ 15’ Lời hứa chăm ngoan. 5’ 3.Tuần tới 5’ Đọc báo 5’ 4. Tổng kết: 1’ -Giao nhiệm vụ – tự sinh hoạt tổ và nêu. -Nhận xét chung. Thực hiện nhiệm vụ của người học sinh: đi học đúng giờ, không nghỉ học tự do, học bài và làm bài đầy đủ trướckhi đến lớp. -Thi đua học tốt, chăm ngoan và bảo vệ công trình măng non của trường. -Nêu luật chơi. -Còn thời gian GV cung cấp một số thông tin trên báo về đội. Nhận xét chung. -Hát đồng thanh bài: Chị ong nâu và em bé. Các tổ trưởng cho tổ mình đứng tại chỗ điểm điểm bản thân và các mục đị học muộn, nghỉ học, không học bài, làm bài, điểm về vệ sinh thân thể. Điểm tốt: -Các tổ kiểm kiểm xong tổ trưởng báo cáo. -Tổ trưởng điều khiển cho tổ viên tự hứa sửa chữa những khuyết điểm mà mỗi tổ viên còn mắc. -Tổ trưởng hứa trước lớp. -HS nghe. Hát đồng thanh các bài hát đã học. -Thi hát cá nhân, mỗi HS hát 1 – 2 câu, Hs khác hát tiếp đến hết bài. -Vừa hát vừa múa phụ hoạ.
Tài liệu đính kèm: