Bài 4:
LỄ ĐỘ
I ) MỤC TIU BI HỌC:
1) Kiến thức:
- Nêu được thế nào là lễ độ.
- Hiểu được ý nghĩa của việc cư xử lễ độ đối với mọi người.
2) Kỹ năng :
- Biết nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân, của người khác về lễ độ trong giao tiếp, ứng xử.
- Biết đưa ra cách ứng xử phù hợp thể hiện lễ độ trong các tình huống giao tiếp.
- Biết cư xử lễ độ với mọi người xung quanh.
3) Thái độ :
- Đồng tình, ủng hộ hnh vi cư xử lễ độ với mọi người; không đồng tình với những hnh vi thiếu lễ độ.
II ) PHƯƠNG TIỆN DẠY HOC:
- SGK, SGV GDCD 6.
- Ca dao, tục ngữ, một số câu chuyện nói về Lễ độ.
Ngày soạn://2010 Ngày dạy://2010 Tuần 5 Tiết 5 Bài 4: LỄ ĐỘ I ) MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1) Kiến thức: - Nêu được thế nào là lễ độ. - Hiểu được ý nghĩa của việc cư xử lễ độ đối với mọi người. 2) Kỹ năng : - Biết nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân, của người khác về lễ độ trong giao tiếp, ứng xử. - Biết đưa ra cách ứng xử phù hợp thể hiện lễ độ trong các tình huống giao tiếp. - Biết cư xử lễ độ với mọi người xung quanh. 3) Thái độ : - Đồng tình, ủng hộ hành vi cư xử lễ độ với mọi người; khơng đồng tình với những hành vi thiếu lễ độ. II ) PHƯƠNG TIỆN DẠY HOC: - SGK, SGV GDCD 6. - Ca dao, tục ngữ, một số câu chuyện nói về Lễ độ. III ) HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1) Ổn định tổ chức: (1’) - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. 2) Kiểm tra bài cũ :(5’) Câu hỏi: ? Em hiểu thế nào là tiết kiệm? ý nghĩa của tiết kiệm trong cuộc sống. - Tìm 1,2 câu ca dao, tục ngữ về tiết kiệm? Dự kiến trả lời: - Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lý, đúng mực của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác. - Ý nghĩa: Tiết kiệm thẻ hiện sự quý trọng kết quả lao động của bản thân mình và của người khác. Tiết kiệm sẽ đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho bản thân, gia đình và xã hội. - Câu ca dao, tục ngữ về tiết kiệm: Góp gió thành bão,Tích tiểu thành đại, Được mùa chớ phụ ngô , Đến khi thất bát lấy ai bạn cùng 3) Bài mới: Giới thiệu bài (1’) Trong cuộc sống ta luôn có các mối quan hệ với người xung quanh. Đặc biệt là người lớn tuổi. Vậy trong giao tiếp cần thể hiện như thế nào? Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt 12’ 7’ 8’ 7’ 3’ Hoạt động1 : HDHS tìm hiểu truyện “EmThủy” - HDHS đọc truyện và thảo luận câu hỏi. - Định hướng cho HS trao đổi 1. Kể lại việc làm của Thủy khi khách đến nhà? 2. Nhận xét về cách cư xử của bạn Thủy. Cách cư xử ấy biểu hiện đức tính gì? * GV chốt lại vấn đề Hoạt động2 : HDHS thảo luận nhóm - Nêu câu hỏi thảo luận nhóm Tìm biểu hiện của lễ độ trong giao tiếp? 1. Tìm biểu hiện lễ độ với ông bà, cha mẹ, người lớn tuổi? 2. Tìm hành vi thể hiện lễ độ và hành vi thiếu lễ độ? - Chia lớp làm 4 nhóm. + Nhóm 1-2: Câu 1 + Nhóm: 3-4: Câu 2 Nhận xét phần thảo luận của các nhóm. Nêu thêm câu hỏi để HS trao đổi, liên hệ bản thân : ? Bản thân em đã thể hiện đức tính lễ độ như thế nào khi ở nhà cũng như ở trường? * Chốt lại vấn đề: Như vậy trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta cần thể hiện sự lễ độ. Lễ độ sẽ giúp chúng ta có quan hệ với mọi người xung quanh tốt đẹp hơn. Hoạt động3 : HDHS tìm hiểu nội dung bài học - Chốt lại ý HS trả lời , ghi bảng kiến thức cơ bản. - Cho HS giải thích thành ngữ: + Đi thưa về gửi + Trên kính, dưới nhường Hoạt động 4: HDHS làm bài tập - Cho HS làm bài tập a SGK - Nhận xét, đánh giá Bài tập b Tại sao chú bảo vệ gọi Thanh lại và hỏi như vậy? Em cĩ nhận xét gì về cử chỉ và cách trả lời của bạn Thanh? Nếu em là Thanh thì em sẽ nĩi như thế nào với chú bảo vệ? Hoạt động 5 : HDHS củng cố bài học Thế nào là lễ độ? Ý nghĩa của lễ độ? Hoạt động1 : HS tìm hiểu truyện “Em Thủy” - Đọc truyện theo vai trong truyện. - Trao đổi nội dung câu hỏi. 1. Giới thiệu khách với bà, kéo ghể mời khách ngồi, đi pha trà, xin phép bà nói chuyện với khách, tiến khách khi khách ra về. 2. - Thuỷ nhanh nhẹn, lịch sự khi tiếp khách, biết chào hỏi, thưa gởi, niềm nở khi khách đến. Thuỷ nói năng lễ phép, làm vui lòng khách đến và để lại 1 ấn tượng tốt đẹp. Cách cư xử của bạn Thuỷ là 1 cô bé ngoan, lễ độ Hoạt động2 : HS thảo luận nhóm - Về vị trí thảo luận, cử nhóm trưởng, thư ký ghi kết quả ra giấy khổ to - Cử đại diện trình bày - Các nhóm nhận xét, bổ sung. * Biểu hiện của lễ độ: + Đối với ông bà cha mẹ: Tôn kính, biết ơn, vâng lời. + Đối với anh chị em ruột: Quý trọng, đoàn kết, hòa thuận. + Đối với chú , bác, cô, dì: Quý trọng, gần gũi, chào hỏi đúng phép. + Đối với người già cả, lớn tuổi: Kính trọng, lễ phép. * Hành vi thể hiện lễ độ + Chào hỏi lễ phép, đi xin phép, về chào hỏi. Kính thầy, yêu bạn, gọi dạ bảo vâng * Hành vi trái với lễ độ: +Nĩi trống không, cãi lại bố mẹ, hay ngắt lời người khác, lời nói cộc lốc, xất xược. - Liên hệ thực tế - Nghe Hoạt động3 : HS tìm hiểu nội dung bài học - Tóm tắt ý cơ bản của nội dung bài học. - Ghi nội dung bài học vào vở - Giải thích : + Là con cháu khi đi phải xin phép, khi về phải chào hỏi. + Đối với bề trên phải kính trọng, đối với người dưới phải nhường nhịn. Hoạt động 4: HS làm bài tập - Làm việc cá nhân, trình bày kết quả. + Có lễ độ: 1,3,5,6 + Thiếu lễ độ: 2,4,7 Bài tập b a. Thanh vào cơ quan không xin phép và không biết chào hỏi chú bảo vệ b. Thanh thiếu lễ độ. c. HS suy nghĩ và trả lời theo cá nhân. Hoạt động 5 : HS củng cố bài học: - HStrả lời I/ Truyện đọc “Em Thủy” * Việc làm của Thuỷ thể hiện Thuỷ là 1 cô bé ngoan, lễ độ. II/ Nội dung bài học 1. Khái niệm - Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác. 2. Ý nghĩa: - Lễ độ thể hiện sự tôn trọng, quý mến của mình đối với mọi người. - Lễ độ là biểu hiện của người có văn hóa, có đạo đức, giúp cho con người trở nên tốt đẹp hơn, góp phần làm cho xã hội văn minh. III/Bài tập: Bài tập a + Có lễ độ: 1,3,5,6 + Thiếu lễ độ: 2,4,7 Bài tập b +Thanh vào cơ quan không xin phép và không biết chào hỏi chú bảo vệ. + Thanh thiếu lễ độ. 4. Hướng dẫnHS học tập ở nhà: (1’ ) - Học thuộc NDBH, làm bài tập c SGK, sưu tầm những câu tục ngữ, thành ngữ nói về lễ độ - Chuẩn bị bài: Tôn trọng kỷ luật. * Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn://2010 Ngày dạy://2010 Tuần 6 Tiết 6 Bài 5: TÔN TRỌNG KỈ LUẬT I ) MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1) Kiến thức: - Nêu được thế nào là tơn trọng kỉ luật. - Nêu được ý nghĩa của tơn trọng kỉ luật. - Biết được: tơn trọng kỉ luật là trách nhiệm của mỗi thành viên của gia đình, tập thể, xã hội. 2)Kỹ năng : - Tự đánh giá được tơn trọng kỉ luật của bản thân và bạn bè. - Biết châp hành tốt nề nếp trong gia đình, nội quy của nhà trường và những quy định chung của đời sống cộng đồng và nhắc nhở bạn bè, anh chị em cùng thực hiện. 3) Thái độ : - Tơn trọng kỉ luật và tơn trọng những người biết chấp hành tốt kỉ luật. II ) PHƯƠNG TIỆN DẠY HOC: - SGK và SGV GDCD 6, các tài liệu cĩ liên quan. - Ca dao, tục ngữ, một số câu chuyện thể hiện tính kỷ luật. III ) HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1) Ổn định tổ chức: (1’) -Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. 2) Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu hỏi: - Lễ độ là gì? ýù nghĩa của phẩm chất này trong cuộc sống. - Hãy nêu những biểu hiện lễ độ của bản thân em trong cuộc sống. - Làm bài tập c SGK. Dự kiến trả lời: - Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác. - Ý nghĩa: Lễ độ thể hiện sự tôn trọng, quý mến của mình đối với mọi người. Lễ độ là biểu hiện của người có văn hóa, có đạo đức, giúp cho con người trở nên tốt đẹp hơn, góp phần làm cho xã hội văn minh. - Những biểu hiện lễ độ của bản thân em trong cuộc sống là: Chào hỏi lễ phép, đi xin phép, về chào hỏi. Kính thầy, yêu bạn, gọi dạ bảo vâng - Làm bài tập c (sgk) 3) Bài mới: Giới thiệu bài (1’) Ở trường học, bệnh viện, nhà ga hay một tổ chức nào đều có những quy định chung. Nếu không tuân theo những quy định đóTình trạng lộn xộn không nề nếplà kỉ luật. Vậy thế nào là kỉ luật? Kỉ luật có ýnghĩa như thế nào? Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt 12’ 10’ 10’ 5’ Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu truyện: Giữ luật lệ chung. - HDHS đọc truyện và thảo luận theo các câu hỏi: ? Bác Hồ đã tôn trọng kỷ luật như thế nào? ? Việc thực hiện đúng qui định chung nói lên đức tính gì của Bác? -GV Chốt lại và nhấn mạnh: Mặc dù là Chủ tịch nước, nhưng mọi cử chỉ của Bác Hồ đều thể hiện sự tôn trọng kỷ luật chung được đặt ra cho mọi công dân. - Nêu câu hỏi để Hs trao đổi: ? Em hãy nêu 1 số qui định, luật lệ chung trong nhà trường cũng như ngoài nhà trường? Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu bài học ? Em hiểu thế nào là kỷ luật? ? Thế nào là tôn trọng kỷ luật? GV đặt tình huống như sau: Tình huống: Bạn A tự giác học bài làm bài đầy đủ trước khi đến lớp . Bạn B không quét lớp khi được lớp phó lao động phân công Em có nhận xét gì về 2 tình huống trên . GV Kết luận: Ở đâu cũng có những qui định, luật lệ chung, đó là kỷ luật. Thực hiện đúng và tự giác những qui định chung ở mọi nơi, mọi lúc là tôn trọng kỷ luật. ?Tôn trọng kỉ luật có ý nghĩa gì? Câu hỏi thảo luận nhĩm: 1. Biểu hiện tôn trọng kỉ luật trong gia đình? 2. Biểu hiện tôn trọng kỉ luật ở trường lớp? 3. Nơi công cộng biểu hiện nào là tôn trọng kỉ luật? GV kết luận:Như vậy, gia đình, nhà trường, xã hội có kỉ luật thì gia đình hòa thuận hạnh phúc, trường học có nề nếp xã hội có kỉ cương.Nhờ sự tôn trọng Kỷ luật, cá nhân, tập thể và xã hội mới phát triển được. Do đĩ chúng ta phải tôn trọng kỷ luật. Hoạt động 3: HDHS làm bài tập Bài tập a (sgk) Bài tập b: (sgk) Nhận xét, bổ ... huyết tật cĩ quyền học tập khơng? (?)Trẻ khiếm thị, khiếm thính tàn tật cĩ quyền và nghĩa vụ học tập khơng? Thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập như thế nào? (?)Vì sao trẻ em nghèo, trẻ khuyết tật, tàn tật vẫn được đi học? Hoạt động 2 HDHS tìm hiểu những biểu hiện đúng và khơng đúng về học tập từ đĩ xác định trách nhiệm của HS : Cho HS thảo luận theo nhĩm: +Nhĩm 1: Nêu những biểu hiện tốt về quyền và nghĩa vụ học tập? +Nhĩm 2: Nêu những biểu hiện chưa tốt về thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập? GV: Học sinh cần khắc phục biểu hiện chưa tốt để thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ học tập của mình. Hoạt động3 HDHS luyện tập, củng cố, đánh giá: Bài tập b: Liên hệ trường lớp. Bài tập d: Tổ chức trị chơi đĩng vai. * Giáo viên: - Theo pháp luật nước ta quy định cơng dân cĩ quyền và nghĩa vụ học tập. Nhà nước xã hội tạo mọi điều kiện cho cơng dân học tập. Đồng thời cơng dân cần thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ học tập của mình - Học sinh để thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ học tập cần khắc phục hạn chế, chăm chỉ học tập phấn đấu con ngoan trị giỏi trở thành người cơng dân cĩ ích gĩp phần xây dựng đất nước. Hoạt động 1 HS xử lý tình huống, tìm hiểu trách nhiệm của nhà nước: - An nĩi như vậy là saimình phải thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ học tập. Khoa suy nghĩ như thế chưa đúng vì trẻ em nghèo, hồn cảnh khĩ khăn vẫn cĩ quyền học tập. - Trẻ khuyết tật vẫn cĩ quyền và nghĩa vụ học tập. - Trẻ khiếm thị, khiếm thính tàn tật cĩ quyền và nghĩa vụ học tập. Được học ở trường dành riêng cho họ: + Trường mù Nguyễn Đình Chiểu + Trường câm điếc xã Đàn + Lớp tình thương cho trẻ tật nguyền. - Trẻ em nghèo, trẻ khuyết tật, tàn tật vẫn được đi học là vì nhà nước, cộng đồng quan tâm tạo điều kiện cho trẻ em được hưởng các quyềnhọc tập Hoạt động 2 HS tìm hiểu những biểu hiện đúng và khơng đúng về học tập từ đĩ xác định trách nhiệm của HS : +Nhĩm 1: - Chăm chỉ học tập - Tự giác học bài, làm bài đầy đủ - Đi học đều đặn - Phấn đấu học giỏi +Nhĩm 2: - Lười học, trốn học - Thiếu trung thực trong học tập - Kết quả học yếu kém - Bỏ học nửa chừng - Khơng thuộc bài, khơng làm bài Hoạt động3 HS luyện tập, củng cố, đánh giá: * Bài tập b: Trần Quốc Khái, Mạc Đĩnh Chi, Nguyễn Ngọc Ký HS liên hệ thêm. * Bài tập d: HS chia nhĩm thảo luận. Phân vai xử lý tình huống 1 HS: Bố; 1 HS : Nam Xử lý tình huống: Nam cĩ thể học ở lớp học tình thương vào buổi tối, ban ngày lao động để giúp gia đình. C ác nhĩm nhận xét. * Nam học lớp tình thương, vừa giúp đỡ bố, vừa thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ học tập của mình. I/ Tìm hiểu truyện đọc: II/ Nội dung bài học: 3. Trách nhiệm của nhà nước thực hiện cơng bằng xã hội trong giáo dục tạo điều kiện cho các em học tập. - Mở mang hệ thống trường lớp. - Miễn phí cho học sinh tiểu học. - Giúp đỡ cho học sinh khĩ khăn. * Trách nhiệm của học sinh thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ học tập của mình. 4)Hướng dẫnHS học tập ở nhà: (2’) - Học kỹ nội dung bài học, hồn thành các bài tập, làm bài tập c. - Ơn tập tất cả các bài từ bài 12, 13, 14, 15 - Xem lại các bài tập SGK, các tình huống, ca dao tục ngữ các bài.Tuần sau kiểm tra 1 tiết * Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn:../../2011 Ngày dạy:.././2011 Tuần: Tiết:27 KIỂM TRA MỘT TIẾT I ) MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1) Kiến thức: Kiểm tra sự nắm kiến thức của HS qua các bài đã học (Từ bài 12 đến bài 15). Nắm được các biểu hiện và nhận biết hành vi qua các nội dung pháp luật. 2) Kỹ năng: Nhận biết được những hành vi pháp luật trong cuộc sống hàng ngày, biết tự đánh giá mình và người khác. 3) Thái độ: HS cĩ ý thức thực hiện tốt các hành vi đã học II ) PHƯƠNG TIỆN DẠY HOC: Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm và tự luận. III ) HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Ổån định:(1’) Kiểm tra sĩ sổ lớp. Nêu những qui định trong kiểm tra. 2. Phát và chép đề: * Hoạt động 1: (40’) - Giáo viên phát đề ( một đề/ 1 học sinh), yêu cầu học sinh làm bài nghiêm túc. - Học sinh nhận đề, làm bài nghiêm túc. * Hoạt động 2: (2’) - Giáo viên thu bài, đếm tổng số, nhận xét tiết kiểm tra. - Học sinh nộp bài, nghe nhận xét. 3/ Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà: (2’) Chuẩn bị bài 16: “Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm” (Đọc tìm hiểu câu chuyện “Một bài học”, tìm hiểu những trường hợp vi phạm tự do thân thể, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm mà mình biết và cách xử lí của pháp luật). *.Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Trường THCS Đức Tân Họ và Tên :. Lớp :.. ĐỀ KIỂM TRA (1) Mơn : GDCD6 Thời gian : 45 phút Điểm: Lời phê: . . I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0đ) Câu 1. Cơng ước liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời vào năm nào?(0,25đ) A. 1989. B. 1988. C. 1990. D. 1991. Câu 2. Cĩ mấy nhĩm quyền của trẻ em?(0,25đ) A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 3. Căn cứ vào đâu để xác định cơng dân của một nước? (0,25đ) A. Quốc tịch. B. Màu da. C. Nơi sinh. D.Tiếng nĩi. Câu 4. Đèn tín hiệu giao thơng cĩ mấy loại? (0,25đ) A. 3 B. 4 C. 1 D. 2 Câu 5. Biển báo hiệu lệnh cĩ hình dạng nào? (0,25đ) A. Hình chữ nhật, nền màu xanh. B. Hình tam giác, nền màu vàng. C. Hình trịn, nền trắng. D. Hình trịn, nền xanh lam, hình vẽ màu trắng. Câu 6. Trẻ em bao nhiêu tuổi được điều khiển xe cơ giới? (0,25đ) A. 18. B. 17. C. 16. D. 15. Câu 7. Người điều khiển xe máy chỉ được chở tối đa bao nhiêu người? (0,5đ) A. Một người lớn và một trẻ em dưới 7 tuổi. B. Một người lớn và một trẻ em trên 7 tuổi. C. Hai người lớn. C. Hai người lớn và một trẻ em. Câu 8. Cơng dân cĩ quyền học tập như thế nào? (0,25đ) A. Chọn nghành nghề phải theo sự chỉ đạo của bố mẹ. B. Chỉ được học khi cịn đi học. C. Cơng dân cĩ thể học khơng hạn chế với bất kì nghành nghề nào thích hợp. D. Chỉ cĩ hình thức học duy nhất là ở các trường phổ thơng. Câu 9: Biểu hiện nào thực hiện đúng? (0,25đ) Chăm chú học tập, khơng quan tâm đến việc gì. Học ở trường, tự học ở nhà, giúp đỡ cha mẹ. Học trên lớp, thời gian cịn lại vui chơi thoải mái. Câu 10: Điền vào chỗ trống để hồn chỉnh câu sau: (0,5đ) A. Cơng dân là . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . B. Quốc tịch là . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . II/ PHẦN TỰ LUẬN : (7,0đ) Câu 11: Em hiểu thế nào là cơng dân nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? (2,0đ) Câu12: Đối với mỗi người việc học tập quan trọng như thế nào? (2,0đ) Quyền và nghĩa vụ học tập của cơng dân được pháp luật quy định như thế nào? (3,0đ) Bài làm ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ma Trận: Mức độ Lĩnh vực nội dung Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Tổng số TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Cơng ước liên hợp quốc về quyền của trẻ em. C2 0,25 C1 0,25 C11 2,0 2 0,5 1 2,0 2.Cơng dân nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. C10 0,5 C3 0,25 2 0,75 3.Thực hiện trật tự an tồn giao thơng. C4 0,25 C5,6 0,25 C7 0,5 4 1,25 4. Quyền và nghĩa vụ học tập. C12 2,0 C8,9 0,25 C12 3,0 2 0,5 1 5,0 Cộng: - Số câu: - Tổng số điểm: 4 3,0 5 6,5 2 0,5 10 3,0 2 7,0 Thống kê chất lượng: Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Trên TB SL % SL % SL % SL % SL % SL % 6A 26 6B 24 6C 25 ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM I/ Trắc nghiệm: (3,0 đ) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 A D A B D C A C B Câu 10: A. Cơng dân là người dân của một nước. B. Quốc tịch là căn cứ xác định cơng dân của một nước, thể hiện mối quan hệ giữa Nhà Nước và cơng dân đĩ. II/ Tự luận: (7,0đ) Câu 11: Cơng dân nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người cĩ quốc tịch Việt Nam. Câu 12: Việc học tập là vơ cùng quan trọng. Cĩ học tập chúng ta mới cĩ kiến thức, cĩ hiểu biết, được phát triển tồn diện, trở thành người cĩ ích cho gia đình và xã hội. Quyền và nghĩa vụ học tập của cơng dân được pháp luật quy định: + Mọi cơng dân cĩ thể học khơng hạn chế, từ bậc giáo dục tiểu học đến trung học, đại học, sau đại học; cĩ thể học bất kì nghành nào thích hợp với bản thân; tùy điều kiện cụ thể, cĩ thể học bằng nhiều hình thức và cĩ thể học suốt đời. +Trẻ em trong độ tuổi từ 6 đế 14 tuổi cĩ nghĩa vụ bắt buộc phải hồn thành bậc giáo dục tiểu học (từ lớp 1 đến lớp 5), là bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục nước ta. +Gia đình(cha mẹ hoặc người đỡ đầu) cĩ trách nhiệm tạo điều kiện cho con em hồn thành nghĩa vụ học tập của mình, đặc bệt là ở bậc giáo dục tiểu học.
Tài liệu đính kèm: