Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 7, 8

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 7, 8

I. MỤC TIÊU : Biết :

 - Quan hệ giữa 1 và ; và ; và .

 - Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số.

 - Giải bài toán liên quan đến trung bình cộng.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

Bài cũ : Bài 3 SGK (Thành)

Bài mới :

 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

 

doc 25 trang Người đăng hang30 Lượt xem 456Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 7, 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN: 7
TOÁN
Ngày soạn:7/10/2012 
Tiết 31
LUYỆN TẬP CHUNG
Ngày giảng:8/10/2012 
I. MỤC TIÊU : Biết :
 - Quan hệ giữa 1 và ; và ; và .
 - Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
 - Giải bài toán liên quan đến trung bình cộng.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Bài cũ : Bài 3 SGK (Thành)
Bài mới :
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Bài 1/46vth 1 gấp bao nhiêu lần ?
 b) gấp bao nhiêu lần ?
 c) gấp bao nhiêu lần ?
* Bài 2/46vth tìm x tìm số hạng, tìm số bị trừ, thừa số và số bị chia.
* Bài 3/47VTH
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Để tính TB mỗi giờ vòi nước đó chảy được bao nhiêu phần bể, ta làm thế nào ?
* Bài 4/VTHDành cho HSG 
* Dành cho HSG :
Một cửa hàng bán lẻ có một can đầy dầu. Lần thứ nhất cửa hàng bán được can, lần thứ hai bán được số dầu còn lại. Số dầu còn lại sau khi bán hai lần là 6 lít. Hỏi can dầu đó có bao nhiêu lít ?
HD : - Tìm 6 lít dầu chiếm mấy phần của số dầu sau khi bán lần thứ nhất ?
- Tìm số dầu sau khi bán lần thứ nhất.
- Tìm số dầu đã bán lần đầu.
- Tìm số dầu trong can lúc đầu.
4. Dặn dò : BTVN : Bài 4 SGK
- Làm miệng, một số em trả lời.
a) 1 gấp 10 lần .
b) gấp 10 lần .
c) gấp 10 lần 
- 4 em làm 4 bài ở bảng, sửa bài.
- HSY làm bài a và b thôi.
- HS đọc đề.
- Giờ đầu : bể ; Giờ thứ hai : bể
- TBình mỗi giờ ?
- Cộng lại rồi chia cho hai.
- HSG làm bài 4 
- HSG giải vẽ sơ đồ, giải.
 Giải :
6 lít dầu chiếm số phần của số dầu sau khi bán lần thứ nhất là :
 1 - = (số dầu còn lại)
 Số dầu còn lại trong can sau khi bán lần thứ nhất :
 6 x 4 = 24 (lít)
 Số dầu bán lần thứ nhất :
 24 : 2 = 12 (lít)
 Số dầu trong can lúc đầu là :
 24 + 12 = 36 (lít)
TUẦN: 7
KHOA HỌC 
Ngày soạn:7/10/2012 
Tiết 13
PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
Ngày giảng:8/10/2012 
I. MỤC TIÊU : Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt rét.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Bài cũ : 
- Tác nhân gây ra bệnh sốt rét là gì ? (Na)
- Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào ? (Hoa)
- Cách phòng bệnh sốt rét ? (Nở)
 2. Bài mới :
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
 * Hoạt đông 1 : Thực hành làm bài tập trong SGK
* Mục tiêu : 
- Nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết.
- HS nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết.
- Yêu cầu HS đọc kĩ các thông tin, sau đó làm BT trang 28 SGK.
- Theo em, bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không ? Tại sao ?
- Thông tin cho HS biết : Bệnh sốt xuất huyết lây truyền nhanh, nhiều người bị tử vong nếu không kịp thời cứu chữa.
- Kết luận : SXH là bệnh do vi rút gây ra. Muỗi vằn là động vật trung gian truyền bệnh. SXH có diễn biến ngắn, bệnh nặng có thể gây chết người nhanh chóng trong vòng 3 đến 5 ngày. Hiện nay chưa có thuốc đặc trị để chữa bệnh.
- Làm việc cá nhân BT trang 28 SGK.
- Kết quả : 1- b ; 2-b ; 3- a ; 4- b ; 
 5- b.
- Vài em trả lời.
- HS lắng nghe.
* Hoạt động 2 : Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu :
- Biết thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt.
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
- Kết luận : Cách phòng bệnh sốt xuất huyết tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh.
3. Củng cố : - Đọc mục bóng đèn sáng 
4. Dặn dò : - Nêu cách đề phòng cho ba mẹ nghe.
- Quan sát các hình 2, 3, 4 trang 29 SGK và trả lời các câu hỏi sau : Nhóm 4 :
- Chỉ và nói về nội dung từng hình.
- Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
- Từng nhóm trao đổi, các nhóm khác bổ sung.
- 2 HSY đọc : Nghĩa, Đại.
TUẦN: 7
Kể chuyện 
Ngày soạn:7/10/2012 
Tiết 2
CÂY CỎ NƯỚC NAM
Ngày giảng:8/10/2012 
I/ MỤC TIÊU : 
- Dựa vào tranh minh hoạ (SGK), kể được từng đoạn và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn và hiểu ý nghĩa câu chuyện.
II/ ĐDDH : Tranh mẫu, liễn từ.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ : Kể 1 câu chuyện về 1 trong 2 đề ở tiết trước.
- 1 HS kể (Hường).
2. Bài mới :
- Giới thiệu bài 
- HS lắng nghe. 
a) GV kể chuyện 
* Kể lần 1 (Không sử dụng tranh) 
- GV kể to, rõ, chậm. 
- HS lắng nghe. 
* Kể lần 2 (Kết hợp chỉ tranh) 
+ Tranh 1 : Tuệ Tĩnh giảng giải cho học trò về cây cỏ nước Nam
- HS quan sát tranh + nghe kể. 
+ Tranh 2 : Quân dân nhà Trần luyện tập chuẩn bị chốnh quân Nguyên.
+ Tranh 3 : Nhà Nguyên cấm bán thuốc men cho nước ta.
+ Tranh4 : Quân dân nhà Trần chuẩn bị thuốc men cho cuộc chiến đấu.
+ Tranh 5 : Cây cỏ nước Nam góp phần làm cho binh sĩ thêm khoẻ mạnh.
+ Tranh 6 : Tuệ Tĩnh và học trò phát triển cây thuốc nam
b) Hướng dẫn HS kể chuyện 
- Cho HS đứng dậy kể tập thể.
- HS kể tập thể.
- Cho HS kể theo nhóm đôi, thảo luận ý nghĩa câu chuyện. 
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe.
c) HS thi kể chuyện trước lớp 
- GV nhận xét, cùng với HS bầu chọn HS kể hay biết kết hợp lời kể với chỉ tranh. 
- Kể cá nhân.
- Lớp nhận xét. 
+ Liên hệ : Em cho biết một số bài thuốc chữa bệnh từ cây cỏ xung quanh mình.
- Xông cảm bằng lá sả, lá chanh,...
- Ăn cháo hành, lá tía tô giải cảm.
- Cầm máu cam bằng lá cỏ hôi,...
- GV nêu 1 số cây thuốc nam ở đây.
- HS lắng nghe
3. Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
TUẦN: 7
TẬP LÀM VĂN
Ngày soạn:7/10/2012 
Tiết 3
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
Ngày giảng:9/10/2012
I/ Mục tiêu : Giúp HS :
- Xác định được phần : mở bài, thân bài, kết bài của bài văn (BT1) ; hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn (BT2, BT3).
II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ kẻ sẵn bảng ở câu b – BT1/ 43 VBT.
II/ Các hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 
2/ Kiểm tra bài cũ : - Nhận xét qua tiết kiểm tra viêt.
3/ Bài mới : Luyện tập :
* Bài tập 1/ 43 VBT : Nhóm 2
a/ Xác định phần mở bài , thân bài, kết bài ?
b/ Phần thân bài có mấy đoạn ? Mỗi đoạn miêu tả điều gì ?
c/ Những câu văn in đậm có vai trò gì trong mỗi đoạn và trong cả bài ?
* Bài tập 2/ 44 VBT : Cá nhân.
- Cho HS làm cá nhân
- Mỗi em chọn câu mở đoạn ghi vào đầu đoạn văn.
* Bài tập 3/ 44 VBT : Cá nhân.
- Câu văn có nêu được ý bao trùm cả đoạn, có kết hợp với câu tiếp theo.
* HSG viết câu mở đoạn cho cả 2 đoạn
4/ Củng cố : Đọc lại các đoạn văn đã hoàn chỉnh ở BT2.
5/ Dặn dò : Về nhà hoàn chỉnh BT3 ; đọc bài văn mẫu để ch bị cho bài sau.
- Cả lớp lắng nghe.
- 1 HS đọc đề, đọc bài vịnh Hạ Long, thảo luận nhóm 2, trả lời :
+ Mở bài : Câu đầu
+ Thân bài : Ba đoạn tiếp theo
+ Kết bài : Câu cuối”Núi nongữi gìn”
- 3 đoạn
+ Đoạn 1 : Tả sự kì vĩ của vịnh Hạ Long
với hàng nghìn hòn đảo.
+ Đoạn 2 : Vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long
+ Đoạn 3 : Tả những nét riêng biệt hấp dẫn của Hạ Long
- Có vai trò mở đầu mỗi đoạn, nêu ý bao trùm toàn đoạn - những câu văn đó có tác dụng chuyển đoạn, nối kết các đoạn với nhau.
- HS đọc đề.
- Đoạn1 : Câu b : Tây Nguyên có núi cao chất ngất, có rừng cây đại ngàn.
- Đoạn 2 : Câu c : Tây Nguyên đâu chỉ có núi cao và rừng rậm. Tây Nguyên còn có những thảo nguyên rực rỡ trong nắng dịu mùa xuân, như những tấm thảm lụa muôn màu, muôn sắc.
- 1 HS đọc đề
- HS tự làm bài, 1 em viết bảng phụ.
- HS viết câu mở đoạn cho 1 trong 2 đoạn ở BT2 : Vẻ đẹp của Tây Nguyên trước hết là núi non hùng vĩ và những cánh rừng rậm bạt ngàn.
- HSG làm hết cả bài 3.
- 2 HSY đọc .
- HS lắng nghe.
TUẦN: 7
TẬP ĐỌC
Ngày soạn:8/10/2012
Tiết 5
TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA
TRÊN SÔNG ĐÀ
Ngàygiảng:10/10/2012
I. MỤC TIÊU :
- Đọc đúng : Ba-la-lai-ca ; Phát âm chuẩn : đêm trăng, hạt dẻ, lấp loáng, ngân nga.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa : Cảnh đẹp kì vĩ của công trường thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành. (Trả lời các câu hỏi trong SGK ; thuộc 2 khổ thơ).
II. ĐỒ DÙNG : Bảng phụ khổ thơ 3. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Kiểm tra bài cũ : - Đọc thuộc lòng đoạn1, 2 bài Những người bạn tốt.
- 2 HS đọc (Quân, Giang)
2. Bài mới : - Giới thiệu 
- HS lắng nghe.
a) Luyện đọc :
- Luyện đọc đúng, phát âm chuẩn.
- Đọc vỡ câu, vỡ đoạn kết hợp hỏi từ chú giải
- Đọc theo mục I.
- Đọc vỡ câu, vỡ đoạn, cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc từng khổ đến cả bài (1 lượt). 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
- GV đọc mẫu. 
- HS lắng nghe.
b) Tìm hiểu bài :
- Bài thơ miêu tả khung cảnh sông Đà vào thời gian nào ?
- Những chi tiết nào trong bài gợi lên hình ảnh một đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động trên công trường thuỷ điện sông Đà ?
- Tìm một hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong đêm trăng bên sông Đà ?
- Những câu thơ nào trong bài, tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hoá ?
* Từ nào sau đây cho thấy cảnh vật vừa sinh động vừa tĩnh mịch ?
A. Ngẫm nghĩ, B. Chơi vơi, C. Ngân nga
- Rèn đọc khổ thơ 3.
- Vào một đêm trăng đẹp.
- Có tiếng đàn của cô gái Nga ; có dòng sông lấp loáng dưới trăng ; Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông ; những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ ; những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ.
- HS tự trả lời theo cảm nhận của mình. Ví dụ : Câu thơ “Chỉ còn tiếng đàn ngân nga/ Với một dòng trăng lấp loáng sông Đà” gợi lên một hình ảnh đẹp thể hiện sự gắn bó hoà quyện giữa con người với thiên nhiên, giữa ánh trăng với dòng sông. Tiếng đàn ngân lên, lan toả vào dòng sông lúc này như một “dòng trăng” lấp loáng.
+ Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông.
+ Những tháp koan mhô lên trời ngẫm nghĩ
* HSG : Từ : Chơi vơi (ý B)
- Đọc cá nhân – đồng thanh
c) Luyện đọc lại : - Đọc trong nhóm 2
- Rèn đọc thuộc lòng 2 khổ thơ cuối.
- HS đọc theo nhóm 2 cả bài.
- Đọc nhóm 2.
3. Củng cố : - Đọc diễn cảm khổ 2,3.
- Thi đọc : Mỗi tổ 1 em.
4. Dặn dò : Đọc thuộc lòng cả bài.
- HS lắng nghe
TUẦN: 7
TOÁN
Ngày soạn:8/10/2012
Tiết 33
KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (tiếp theo)
Ngàygiảng:10/10/2012
I. MỤC TÊU : Biết :
 - Đọc, viết các số thập phân (các dạng đơn giản).
 - Cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HOC :
Bài cũ : Sửa bài 3 trang 35 (Hà)
Bài mới :
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
a) Tiếp tục giới thiệu số thập phân :
- HDHS nhận ra các số thập phân 2,7m ; 8,56m ; 0,195m.
- Giới thiệu các số : 2,7 ; 8,56 ; 0,195 cũng là số thập phân.
- HDHS rút ra nhận xét về cấu tạo của số thập phân.
b) Cấu tạo của STP : Ghi bảng :
Ví dụ 1 : 8,56
 Phần nguyên Phần thập phân
- 8,56 đọc là : Tám phẩy năm mươi sáu.
- Làm tươn ... c : Mỗi tổ 1 em.
4. Dặn dò : Đọc thuộc lòng cả bài.
- HS lắng nghe
TUẦN: 8
TOÁN
Ngày soạn: 15/10/2012
Tiết 38
LUYỆN TẬP
Ngày giảng: 17/10/2012
I. MỤC TIÊU :
 - So sánh hai số thập phân. 
 - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Bài cũ : Sửa bài 1, 2 VBT tiết 35 : Hạnh, Trúc.
Thực hành :
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Bài 1/55 Điền >, <, = :
- Cách so sánh hai số thập phân ?
* Bài 2/55 Viết các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn.
* Bài 3/55 Tìm chữ số x, biết :
 9,7x8 < 9,718
* Bài 4/55 Tìm số tự nhiên x, biết :
a) 0,9 < x < 1,2 b) 64,97 < x < 65,14
* Tìm những giá trị của x, biết :
 35,2 < x < 35,3.
4. Củng cố : Tổ chức trò chơi tiếp sức.
- Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm :
5. Dặn dò : Về nhà làm BT 1, 2 VBT trang 49, các bài còn lại ở SGK.
- Em Nghĩa và em Linh trả lời.
- Làm bảng con từng bài :
84,2 > 84,19
 47,5 = 47,500
6,843 < 6,85 
90,6 > 89,6
- 1 em làm ở bảng, cả lớp làm vào vở.
- Sửa bài :
4,23 ; 4,32 ; 5,3 ; 5,7 ; 6,02.
- Tự làm ở bảng con.
 x = 0
- HSG làm cả bài, HS cả lớp làm câu a.
- Tự làm rồi trình bày kết quả.
a) x = 1 ; b) x = 65.
* HSG làm vào vở. 
x = 35,21 ; x = 35,22 ; x = 35,23 ; 
x = 35,24 ; x = 35,25 ; x = 35,26 ; 
x = 35,27 ; x = 35,28 ; x = 35,29 ; 
- HS yếu tham gia, mỗi đội 4 em.
- Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm :
 38,62  37,82
 84,06  84,53
 91,7  91,700
 90,0975 ... 90,1
 - Đội nào điền đúng, nhanh nhất đội đó thắng.
TUẦN: 8
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ngày soạn: 1510/2012
Tiết 6
 MỞ RỘNG VỐN TỪ : THIÊN NHIÊN 
Ngày giảng: 17/10/2012
I/ Mục tiêu : Giúp HS :
- Hiểu được nghĩa của từ thiên nhiên (BT1) ; nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ, tục ngữ (BT2) ; tìm được một số từ ngữ miêu tả không gian, tả sông nước và đặt câu với 1 từ ngữ tìm được ở mỗi ý a, b, c của BT3, BT4.
- HSG : Hiểu nghĩa của các câu thành ngữ, tục ngữ ở BT2 ; biết đặt câu với từ tìm được ở ý d của BT3.
II/ Đồ dùng dạy học : + Bảng phụ viết sẵn bài tập 1, 2/ 49 VBT.
III/ Các hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Thế nào là từ nhiều nghĩa ? Cho VD.
- Bài 4/ 46 VBT :
3/ Bài mới : Luyện tập :
* Bài 1/ 49 VBT : Nhóm 2
- Chú ý HS : Cho thêm VD về thiên nhiên như : núi, đồi, sông,... để HS rõ hơn về thiên nhiên.
* Bài 2/ 49 VBT : Cá nhân 
- Chú ý HS : Chỉ gạch chân từ chỉ sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên.
- HSG : Nêu nghĩa của các câu thành ngữ, tục ngữ. 
* Bài 3a, b, c/ 49 VBT : Nhóm 4 
- Chú ý HS : HS TB, yếu có thể tìm 1 – 2 VD ở mỗi câu.
- HSG : Đặt câu với từ tìm được ở ý d của BT3. 
* Bài 4/ 50 VBT : Nhóm 2 : Câu a.
- HS yếu có thể tìm 2, 3 từ ở mỗi câu.
- HSG tìm nhiều từ ở mỗi câu.
4/ Củng cố :
- Đọc lại các từ ở BT 3, 4/ 49 VBT
5/ Dặn dò : BTVN : Bài 4b, c/ 49 VBT.
- 2 HS : Dương, Nở
- 1 HS : Hà
- 1 HS đọc đề, 2 em làm bảng phụ.
- Đáp án : ý b : Tất cả những gì không do con người tạo ra.
- 1em lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
- Đáp án :
a. Lên thác, xuống ghềnh.
b. Góp gió thành bão.
c. Nước chảy đá mòn.
d. Khoai đất lạ, mạ đất quen.
- Thi HTL các thành ngữ, tục ngữ.
- Thảo luận, ghi vào VBT.
+ bao la, mênh mông, bát ngát,
+ (xa) tít, tít mù khơi,
+ chót vót, chất ngất, vòi vọi,...
+ hun hút, thăm thẳm,
* Cánh đồng quê em rộng mênh mông, trải dài xa tít tận chân trời.
- Thảo luận, tìm từ, ghi vào VBT.
a) ì ầm, rì rào, ào ào, lao xao, thì thầm,...
b) lăn tăn, nhè nhẹ, gợn sóng, rì rào,...
c) cuồn cuộn, ào ạt, điêng cuồng,... 
- HS TBình : Linh, Tuyết, Vi.
TUẦN: 8
TẬP LÀM VĂN
Ngày soạn: 16/10/2012
Tiết 7
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
(Dựng đoạn mở bài, kết bài)
Ngày giảng: 18/10/2012
I/ Mục tiêu : Giúp HS :
- Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu MB : mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp (BT1).
- Phân biệt được hai cách kết bài : kết bài mở rộng ; kết bài không mở rộng (BT2) ; viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3).
II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ kẻ sẵn BT1/ 54 VBT.
II/ Các hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 
2/ Kiểm tra bài cũ : - Chấm đoạn văn ở tiết trước. 
3/ Bài mới : Luyện tập :
* Bài tập 1/ 54 VBT : Nhóm 2
- Gọi HS nhắc lại 2 kiểu mở bài.
- Đoạn nào mở bài trực tiếp, đoạn nào mở bài gián tiếp ? Nêu cách viết mỗi kiểu mở bài đó ?
* Bài tập 2/ 55 VBT : Nhóm 2
- Gọi HS nêu lại 2 kiểu kết bài.
- Cho biết điểm giống và khác nhau giữa hai cách kết bài đó ?
* Bài tập 3/ 56 VBT : Cá nhân
- HS tự viết mở bài, kết bài vào VBT.
- Chú ý : Viết mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng. 
4/ Củng cố : Đọc lại đoạn văn ở BT2.
5/ Dặn dò : Về nhà hoàn chỉnh BT2.
- 2 HS : Hiền, Thỏa
- 1 HS đọc đề.
- HS nhắc lại kiến thức đã học về hai kiểu mở bài (trực tiếp, gián tiếp)
- Đọc thầm hai đoạn văn, trả lời :
+ (a) là mở bài trực tiếp : giới thiệu ngay vào đối tượng được tả (con đường)
+ (b) là mở bài gián tiếp : nói chuyện khác để dẫn vào đối tượng định tả (con đường)
- 2 HS đọc yêu cầu
- HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu kết bài (không mở rộng và mở rộng)
+ Giống : đều nói về tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết của bạn HS đối với con đường.
+ Khác :
a) Khẳng định con đường rất thân thiết với bạn HS.
b) Vừa nói về tình cảm yêu quý con đường, vừa ca ngợi công ơn của các cô bác công nhân vệ sinh đã giữ sạch đường, đồng thời thể hiện ý thức giữ gìn con đường luôn sạch, đẹp.
* MB gián tiếp : Có tiếng chim hót véo von ở đầu vườn, tiếng hót trong veo ấy làm cho tôi tỉnh giấc. Tôi vươn vai ngồi dậy, nhìn qua cửa sổ, tôi chợt nhận ra vẻ đẹp của khoảnh vườn nhỏ nhà em.
* KB mở rộng : Khắp vườn, đâu đâu cũng thấy hương hoa, thơm đến xao xuyến lòng người. Mai này, dù có đi đâu xa, em không sao quên được khoảnh vườn nhỏ nhà em.
- 2HSY đọc : Pháta.
TUẦN: 8
TOÁN
Ngày soạn: 16/10/2012
Tiết 39
LUYỆN TẬP CHUNG
Ngày giảng: 18/10/2012
I. MỤC TIÊU : Biết :
 - Đọc,viết, sắp thứ tự các số thập phân.
 - Tính bằng cách thuận tiện nhất.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Bài cũ : Sửa bài1, 2 VBT trang 49 (Mỹ, Dương)
Thực hành :
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Bài 1/56 Đọc các số thập phân.
- Gọi một số em đọc.
* Bài 2/56 Viết số thập phân.
Bài 3/57iết các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn.
 Bài 4/57 Tính bằng cách thuận tiện nhất
* Tính nhanh :
a) + + + - + 
b) x x x x 
4. Dặn dò : - BTVN : Bài 3, 4a/ 43.
+ Làm miệng : 
- Bước 1 : Làm việc nhóm 2.
- Bước 2 : Một số em đọc các số thập phân ở bài 1.
- Bảng con bài a.
- Các bài còn lại các em tự làm vào vở Sửa bài theo đáp án sau :
a) 5,7 b) 32,85
c) 0,01 d) 0,304
- Hai đội, mỗi đội 4 em (HSY) tiếp sức làm bài tập số 3. Đội nào làm nhanh, đúng thì đội đó thắng. Kết quả : 
 41,538 ; 41,835 ; 42,358 ; 42,835
- 1 em làm ở bảng, cả lớp làm vào vở.
- Sửa bài. Đáp án :
a) = = 54
* HSG : b) = = 49
* HSG làm các bài bên :
a) + + + - + 
 = ( + ) + ( + ) + (- )
 = + + = 3 + 2 + 1 = 6
b) x x x x 
 = ( x ) x ( x ) x 
 = xx=x== 
TUẦN: 8
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ngày soạn: 16/10/2012
Tiết 8
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
Ngày giảng: 19/10/2012
I/ Mục tiêu : Giúp HS :
- Phân biệt được những từ nhiều nghĩa, những từ đồng âm trong số các từ nêu ở BT1.
- Hiểu được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa (BT2) ; biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một từ nhiều nghĩa (BT3).
- HSG : Đặt câu phân biệt các nghĩa của mỗi tính từ ở BT3.
II/ Đồ dùng dạy học : + Bảng phụ viết sẵn bài tập 1/ 52 VBT.
III/ Các hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 
2/ Kiểm tra bài cũ :
 + Thế nào là từ nhiều nghĩa ? Cho VD.
+ Bài 4b, c/ 49 VBT.
3/ Bài mới : Luyện tập :
* Bài 1/ 52 VBT : Nhóm 4
- Chú ý : Nghĩa khác hẳn nhau là từ đồng âm, nghĩa của từ có mối quan hệ với nhau là từ nhiều nghĩa.
* Bài 2/ 53 VBT : Nhóm 2
- Chú ý : Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển.
* Bài 3a/ 53 VBT : Cá nhân
- Chú ý HS : Dựa vào nghĩa của từ đã cho để đặt câu đúng yêu cầu. Đặt câu đúng ngữ pháp.
- HSG : Đặt câu phân biệt các nghĩa của cả 3 tính từ ở BT3.
4/ Củng cố :
- Thế nào là từ nhiều nghĩa ? Cho VD.
5/ Dặn dò : 
- BTVN : Bài 3b, 3c/ 53 VBT
- 1 HS trả lời miệng (Thành
- 1 HS (Hường
- HS thảo luận, đánh dấu + vào VBT.
- Câu 1, 3, 4, 5 là từ đồng âm ;
- câu 2, 6 là từ nhiều nghĩa.
- Đọc yêu cầu bài tập : 2HS.
a. Từ xuân dòng 1 : (nghĩa gốc) chỉ 1 mùa của năm. Từ xuân dòng 2 : mang nghĩa chuyển (chỉ sự tươi đẹp)
b. Từ xuân : nghĩa chuyển (tuổi năm)
- HS tự đặt câu
- Trình bày trước lớp
a) + Anh em cao hơn hẳn bạn bè cùng lớp.
+ Chú ấy say rượu quá nên nồng độ cồn trong máu rất cao.
b) + Bé mới 4 tháng tuổi mà bế đã nặng trĩu tay.
+ Sau bão, nhà bạn Hà bị thiệt hại nặng.
- 2 HSY : Lĩnh, Phát
TUẦN: 8
TOÁN
Ngày soạn: 16/10/2012
Tiết 40
VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
Ngày giảng: 19/10/2012
I. MỤC TIÊU :
 - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản).
II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Bài cũ : Sửa bài 1, 2 VBT tiết 39 (Hường, Mỹ)
Bài mới :
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
a) Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài :
- Ghi bảng : bảng đơn vị đo độ dài.
- Quan hệ giữa hai đơn vi đo độ dài liền kề ?
1km = 10hm 1hm = km = 0,1km
1m = 10dm 1dm = m = 0,1m
b) Ví dụ 1 : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm :
 6m 4dm =  m 
 6m 4dm =  m (viết dưới dạng hỗn số ?)
 6m =  m
Vậy : 6m 4dm =  m
c) Ví dụ 2 : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm : 3m 5cm =  m
- Tương tự hướng dẫn : 
 3m 5cm = 3m ; 3m = 3,05m
Vậy : 3m 5cm = 3,05m
3. Thực hành : 
* Bài 1/57 Viết các số thập phân thích hợp vào chỗ chấm :
- Chú ý : Dùng bảng đơn vị đo để đổi.
* Bài 2/57Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân :
a) Có đơn vị đo là mét.
b) Có đơn vị đo là đề-xi- mét.
* Bài 3/57 Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
- Ra bài cho HSG như bên.
3. Củng cố : Đọc bảng đơn vị đo độ dài,
4. Dặn dò : Làm bài 1,2 ở VBT.
- Vài HS dọc lại bảng đơn vị đo độ dài.
- Đơn vị lớn gấp đơn vị bé liền kề 10 lần.
- Đơn vị bé kém đơn vị lớn liền kề 10 lần.
HS trả lời :
6m 4dm = 6m
6m = 6,4m
6m 4dm = 6,4m
- Tự làm bảng con như bên.
- Làm bảng con từng bài.
- 2 em làm ở bảng, lớp làm vào vở.
- Sửa bài.
a) 3m 4dm = 3,4m ; 
b) 8dm 7cm = 8,7dm ; 
- Nhóm 2 thảo luận trước khi làm vào vở.
* HSG : Viết các số đo sau đây dưới dạng số đo bằng mét :
a) 324cm b) 42dm
c) 1,56mm d) 47,3dm
- HSY đọc lại bảng đơn vị đo độ dài : Thành, Quỳnh

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 78.doc