Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 9 (buổi 1)

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 9 (buổi 1)

TẬP ĐỌC

 CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

 1. Đọc diễn cảm bài cảm bài văn ; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.

 2. Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khảng định qua tranh luận : Người lao động là đáng quý. ( Trả lời được các câu 1,2,3).

 * HSKT cần đọc đúng, lưu loát.

II. CHUẨN BỊ:

 + GV: Tranh minh họa bài đọc.

 +Bảng phụ ghi câu văn luyện đọc.

 

doc 30 trang Người đăng hang30 Lượt xem 271Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 9 (buổi 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 9
Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2010
Tập đọc
 Cái gì quý nhất ?
I. Mục đích yêu cầu
 1. Đọc diễn cảm bài cảm bài văn ; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
 2. Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khảng định qua tranh luận : Người lao động là đáng quý. ( Trả lời được các câu 1,2,3).
 * HSKT cần đọc đúng, lưu loát.
II. Chuẩn bị:
 + GV: Tranh minh họa bài đọc. 
 +Bảng phụ ghi câu văn luyện đọc.
III. Các hoạt động:
HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN
HOạT ĐộNG CủA HọC SINH
1 Kiểm tra bài cũ: 
Giáo viên đọc thuộc lòng bài thơ. 
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
a.Giới thiệu bài mới: 
“Cái gì quý nhất ?”
b.Luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc 
- Gọi 1 HS đọc bài 
Yêu cầu hs tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn.
Sửa lỗi đọc cho học sinh.
Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. 
- thảo luận nhóm đôi hoặc nhóm bàn.
	+	Câu 1 : Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì?
(Giáo viên ghi bảng)
	Hùng : quý nhất là lúa gạo.
	Quý : quý nhất là vàng.
	Nam : quý nhất là thì giờ.
- 	Câu 2 :Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình ?
Giáo viên cho học sinh nêu ý 1 ?
-Cho học sinh đọc đoạn 2 và 3.
	+	Câu 3 : Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
Giảng từ: tranh luận – phân giải.
	 Tranh luận: bàn cãi để tìm ra lẽ phải.
	  Phân giải: giải thích cho thấy rõ đúng sai, phải trái, lợi hại.
c. Hướng dẫn hs đọc diễn cảm 
Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn đọc diễn cảm.
Rèn đọc đoạn “Ai làm ra lúa gạo  mà thôi”
d. Củng cố: Hướng dẫn học sinh đọc phân vai.
Nêu nhận xét cách đọc phân biệt vai lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
Cho học sinh đóng vai để đọc đối thoại bài văn theo nhóm 4 người.
•	Giáo viên nhận xét, tuyên dương
Nhận xét tiết học
Dặn dò: 
Dặn dò: Xem lại bài + luyện đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “ Đất Cà Mau “.
Hát 
Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
Trả lời câu hỏi .
- lắng nghe
1 hs đọc bài 
Lần lượt hs đọc nối tiếp từng đoạn.
+	Đoạn 1 : Một hôm .. sống được không ?
+	Đoạn 2 : Quý, Nam  phân giải.
+	Đoạn 3 : Phần còn lại. 
Phát âm từ khó
Học sinh đọc thầm phần chú giải.
1 học sinh đọc toàn bài.
Hùng quý nhất lúa gạo – Quý quý nhất là vàng – Nam quý nhất thì giờ.
Học sinh lần lượt trả lời đọc thầm nêu lý lẽ của từng bạn.
- Lúa gạo nuôi sống con người 
- Có vàng có tiền sẽ mua được lúa gạo – Thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
Học sinh đọc đoạn 2 và 3.
Lúa gạo, vàng, thì giờ đều rất quý, nhưng chưa quý – Người lao động tạo ra lúa gạo, vàng bạc, nếu không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc và thì giờ chỉ trôi qua một cách vô vị mà thôi, do đó người lao động là quý nhất.
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác lắng nghe nhận xét.
1 học sinh đọc.
- Hs thảo luận cách đọc diễn cảm đoạn trên bảng “Ai làm ra lúa gạo . mà thôi”.
Đại diễn từng nhóm đọc.
Các nhóm khác nhận xét.
Lần lượt học sinh đọc đoạn cần rèn.
Đọc cả bài.
Học sinh nêu.
Học sinh phân vai: người dẫn chuyện, Hùng, Quý, Nam, thầy giáo.
Cả lớp chọn nhóm đọc hay nhất.
TOáN
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
*Cả lớp làm bài 1,2,3,4( a,c). HSKT làm bài 1.
II. Chuẩn bị: 
- Bảng phụ 
III. Các hoạt động:
HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN
HOạT ĐộNG CủA HọC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Học sinh sửa bài 2, 3 /44 (SGK). 
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm 
- Lớp nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: 
- Hôm nay, chúng ta thực hành viết số đo độ dài dưới dạng STP qua tiết “Luyện tập”. 
4. Phát triển các hoạt động: 
Ÿ Bài 1: 
- HS tự làm và nêu cách đổi 
- GV cho HS nêu lại cách làm và kết quả 
- Học sinh thực hành đổi số đo độ dài dưới dạng số thập phân 
 35 m 23 cm = 35 23 m = 35,23 m
 100
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Học sinh trình bày bài làm ( có thể giải thích cách đổi đ phân số thập phânđ số thập phân) 
Ÿ Bài 2 : 
- GV nêu bài mẫu : có thể phân tích 315 cm > 300 cm mà 300 cm = 3 m
Có thể viết : 
315 cm = 300 cm + 15 cm = 
3 m15 cm= 3 15 m = 3,15 m
 100
Bài 3 :
- GV cho HS nêu lại cách làm và kết quả
Ÿ Bài 4 :
- Học sinh thảo luận để tìm cách giải
- HS trình bày kết quả
- Cả lớp nhận xét 
- Học sinh thực hành đổi số đo độ dài dưới dạng số thập phân 
 - Cả lớp nhận xét 
- HS thảo luận cách làm phần a , c
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Hoạt động nhóm 
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa luyện tập. 
- Tổ chức thi đua 
- Nhận xét tiết học
 Đổi đơn vị 
 2 m 4 cm = ? m , .
Dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Viết các số đo khối lượng dưới dạng STP”
ĐạO ĐứC 
Tình bạn
I. Mục tiêu: 
 - Biết được bạn bè cần phải đoàn kết , thân ái , giúp đỡ lẫn nhau , nhất là những khi khó khăn hoạn nạn.
 - Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.
II. Các hoạt động:
HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN
HOạT ĐộNG CủA HọC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Đọc ghi nhơ. 
Nêu những việc em đã làm hoặc sẽ làm để tỏ lòng biết ơn ông bà, tổ tiên. 
3. Giới thiệu bài mới: Tình bạn (tiết 1)
4. Phát triển các hoạt động: 
*	Hoạt động 1: Đàm thoại.
1/ Hát bài “lớp chúng ta đoàn kết”
2/ Đàm thoại.
Bài hát nói lên điều gì?
Lớp chúng ta có vui như vậy không?
Điều gì xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè?
Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu?
Kết luận: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè.
*	Hoạt động 2: Phân tích truyện đôi bạn.
GV đọc truyện “Đôi bạn”
Nêu yêu cầu.
Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện?
Em thử đoán xem sau chuyện xảy ra, tình bạn giữa hai người sẽ như thế nào?
Theo em, bạn bè cần cư xử với nhau như thế nào?
*	Kết luận: Bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn.
*	Hoạt động 3: Làm bài tập 2.
Nêu yêu cầu.
-Sau mỗi tình huống, GV yêu cầu HS tự liên hệ .
* Liên hệ: Em đã làm được như vậy đối với bạn bè trong các tình huống tương tự chưa? Hãy kể một trường hợp cụ thể.
Nhận xét và kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.
a) Chúc mừng bạn.
b) An ủi, động viên, giúp đỡ bạn.
c) Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh vực.
d) Khuyên ngăn bạn không sa vào những việc làm không tốt.
đ) Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm.
e) Nhờ bạn bè, thầy cô hoặc người lớn khuyên ngăn bạn .
*	Hoạt động 4: Củng cố (Bài tập 3) 
Nêu những biểu hiện của tình bạn đẹp.
đ GV ghi bảng.
*	Kết luận: Các biểu hiện của tình bạn đẹp là tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùng nhau.
Đọc ghi nhớ.
Nhận xét tiết học
Dặn dò: 
Sưu tầm những truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, bài hát về chủ đề tình bạn.
Cư xử tốt với bạn bè xung quanh.
Chuẩn bị: Tình bạn ( tiết 2)
Hát 
Học sinh đọc
Học sinh nêu
Học sinh lắng nghe.
Họat động cả lớp
Lớp hát đồng thanh.
Học sinh trả lời.
Tình bạn tốt đẹp giữa các thành viên trong lớp.
Học sinh trả lời.
Buồn, lẻ loi.
Trẻ em được quyền tự do kết bạn, điều này được qui định trong quyền trẻ em.
- Lắng nghe
Họat động nhóm đôi
Đóng vai theo truyện.
Thảo luận nhóm đôi.
Đại diện trả lời.
Nhận xét, bổ sung.
Không tốt, không biết quan tâm, giúp đỡ bạn lúc bạn gặp khó khăn, hoạn nạn.
Học sinh trả lời.
- Lắng nghe
Họat động nhóm 
Trao đổi bài làm với bạn ngồi cạnh.
Trình bày cách ứng xử trong 1 tình huống và giải thích lí do 
Lớp nhận xét, bổ sung.
Học sinh nêu.
Họat động cá nhân
Học sinh nêu những tình bạn đẹp trong trường, lớp mà em biết.
- Lắng nghe
- Đọc 
Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2010
Luyện từ và câu
mở rộng vốn từ : thiên nhiên
i.Mục đích yêu cầu
 - Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh , nhân hoá trong mẩu chuyện bầu : Trời mùa thu ( BT1,BT2).
 - Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương ,biết dùng từ ngữ ,hình ảnh so sánh , nhân hoá khi miêu tả.
 * HSKT làm bài 1, bài 2( ý 1).
ii.Chuẩn bị : 
 GV: Giấy khổ A 4.
III. Các hoạt động:
HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN
HOạT ĐộNG CủA HọC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 
• Giáo viên nhận xét, đánh giá 
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài mới: 
“Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu và biết sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm: Thiên nhiên”. 
4. Phát triển các hoạt động: 
*	Hoạt động 1: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Chủ điểm: “Thiên nhiên”, biết sử dụng từ ngữ tả cảnh thiên nhiên (bầu trời, gió, mưa, dòng sông, ngọn núi).
* Bài 1: - Yêu cầu cả lớp đọc thầm – Suy nghĩ, xác định ý trả lời đúng
 * Bài 2: 
• Giáo viên gợi ý học sinh chia thành 3 cột.
Từ nào thể hiện sự so sánh – Từ nào thể hiện sự nhân hóa .
• Giáo viên chốt lại:
+ Những từ thể hiện sự so sánh.
+ Những từ ngữ thể hiện sự nhân hóa.
+ Những từ ngữ khác .
 * Hoạt động 2: Hiểu và viết đoạn văn nói về thiên nhiên.
 Bài 3:
• Giáo viên gợi ý học sinh dựa vào mẫu chuyện “Bầu trời mùa thu” để viết một đoạn văn tả cảnh đẹp của quê em hoặc ở nơi em ở ( 5 câu) có sử dụng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm 
• Giáo viên nhận xét .
• Giáo viên chốt lại.
* Hoạt động 3: Củng cố.
- Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: “Đại từ”.
Học sinh sửa bài tập: học sinh lần lượt đọc phần đặt câu.
Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Lắng nghe
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh đọc bài 1.
Cả lớp đọc thầm – Suy nghĩ, xác định ý trả lời đúng.
Lớp nhận xét
1 học sinh đọc yêu cầu bài 2.
Học sinh ghi những từ ngữ tả bầu trời – Từ nào thể hiện sự so sánh – Từ nào thề hiện sự nhân hóa.
Lần lượt học sinh nêu lên 
Xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao
Được rửa mặt sau cơn mưa/ dịu dàng/ buồn bã/ trầm ngâm nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca/ ghé sát mặt đất/ cúi xuống lắng nghe để tìm xem
Rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa/ xanh biếc / cao hơn 
Hoạt động nhóm, lớp.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 3.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh 
Học sinh làm bài 
HS đọc đoạn văn
Cả lớp bình chọn đoạn hay nhất 
 Hoạt động cá nhân, lớp.
+ Tìm thêm từ ngữ thuộc chủ điểm.
 TOáN	
 Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân 	 
I. Mục tiêu: 
 - Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
 * Cả lớp làm bài 1,2a,3. HSKT làm bài1,2
II. Chuẩn bị: 
bảng đơn vị đo độ dài chỉ ghi đơn vị đo là khối lượng - Bảng phụ, 
III. Các hoạt động:
HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN
HOạT ĐộNG CủA HọC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. 
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề? 
- Học sinh trả lời đổi 
345m = 	? hm
- Mỗi hàng đơn vị đo độ dài ứng với mấy chữ số? 
- Học sinh trả lời đổi
3m 8cm = 	? ... ấy cho nhau tham khảo
Hs lắng nghe bổ sung ý cho bạn.
Học sinh lắng nghe
Nhắc lại
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh trả lời
Kể chuyện 
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. mục đích yêu cầu
 - Kể lại được một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương ( hoặc ở nơi khác ); kể rõ địa điểm, diễn biến câu chuyện. 
 - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II. Chuẩn bị: 
+ HS: Sưu tầm những cảnh đẹp của địa phương.
III. Các hoạt động:
HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN
HOạT ĐộNG CủA HọC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Kể lại chuyện em đã được nghe, được đọc nói về mối quan hệ giữa con người với con người.
Gv nhận xét – cho điểm (giọng kể – thái độ).
3. Giới thiệu bài mới: 
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
4. Phát triển các hoạt động: 
*	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
Đề bài: Kể chuyện về một lần em được đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi khác.
Giáo viên hướng dẫn hs hiểu đúng yêu cầu đề bài.
Hs lần lượt nêu cảnh đẹp đó là gì?
Cảnh đẹp đó ở địa phương em hay ở nơi nào?
*	Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện.
Giáo viên sẽ xếp các em theo nhóm.
Nhóm cảnh biển.
Đồng quê.
Cao nguyên (Đà lạt).
Giáo viên chốt lại bằng dàn ý sơ lược.
1/ Giới thiệu chuyến đi đến nơi nào? ở đâu?
2/ Diễn biến của chuyến đi.
+ Chuẩn bị lên đường.
+ Cảnh nổi bật ở nơi đến.
+ Tả lại vẻ đẹp và sự hấp dẫn của cảnh.
+ Kể hành động của những nhân vật trong chuyến đi chơi (hào hứng, sinh hoạt).
3/ Kết thúc: Suy nghĩ và cảm xúc của em.
*	Hoạt động 3: Củng cố.
Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
Nhận xét, tuyên dương.
Nhận xét tiết học
Dặn dò: 
Yêu cầu hs viết vào vở bài kể chuyện đã nói ở lớp.
Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Hát 
2 bạn kể .
Hoạt động cá nhân, lớp.
1 hs đọc đề bài – Phân tích đề bài.
một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi khác.
Học sinh lần lượt nêu lên cảnh đẹp mà em đã đến – Hoặc em có thể giới thiệu qua tranh.
HS ngồi theo nhóm từng cảnh đẹp.
Thảo luận theo câu hỏi a, câu hỏi b
Đại diện trình bày (đặc điểm).
Cả lớp nhận xét (theo nội dung câu a và b).
Lần lượt học sinh kể lại một chuyến đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em đã chọn (dựa vào dàn ý đã gợi ý sau khi nêu đặc điểm).
Có thể yêu cầu học sinh kể từng đoạn.
 ã Chia 2 nhóm.
 Nhóm hội ý chọn ra 1 bạn kể chuyện.
Lớp nhận xét, bình chọn.
- Cả lớp bình chọn
Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 200
TOáN
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
 - Biết viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân.
 * Cả lớp làm bài 1,2,3,4.HSKT làm bài 1.
II. Chuẩn bị:
	- Phấn màu. 
III. Các hoạt động:
HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN
HOạT ĐộNG CủA HọC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh lần lượt sửa bài 3 ,4/ 47 
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
 Luyện tập chung
4. Phát triển các hoạt động: 
  Bài 1: - yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề.
- yêu cầu học sinh làm bài và nêu kết quả
- Giáo viên nhận xét.
  Bài 2:
- yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề.
- yêu cầu học sinh làm bài và nêu kết quả
Giáo viên nhận xét.
  Bài 3:
- yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề.
- yêu cầu học sinh làm bài và nêu kết quả
Bài 4:
- yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề.
- yêu cầu học sinh làm bài và nêu kết quả
*	Hoạt động 3: Củng cố
Học sinh nhắc lại nội dung
Dặn dò: 
Chuẩn bị: Luyện tập chung . 
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh đọc yêu cầu đề.
Học sinh làm bài và nêu kết quả
- Học sinh nêu cách làm.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh nêu cách làm.
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, bàn.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh nêu
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Tập làm văn
Luyện tập thuyết trình, tranh luận
I. mục tiêu
 - Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình ,tranh luận về một vấn đề đơn giản (BT1,BT2) .
 * HSKT làm bài 1.
II. Chuẩn bị: 
+ HS: Giấy khổ A 4.
III. Các hoạt động:
HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN
HOạT ĐộNG CủA HọC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
*	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẫu chuyện (có nội dung tranh luận) để mở rộng lý lẽ dẫn chứng thuyết trình tranh luận với các bạn về vấn đề môi trường gần gũi với các bạn.
 * Bài 1: Yêu cầu hs nêu thuyết trình tranh luận là gì?
+ Truyện có những nhân vật nào?
+ Vấn đề tranh luận là gì?
+ ý kiến của từng nhân vật?
+ ý kiến của em như thế nào?
Tổ chức nhóm: Mỗi em đóng một vai (Suy nghĩ, mở rộng, phát triển lý lẽ và dẫn chứng ghi vào vở nháp đ tranh luận.
- Mỗi nhóm thực hiện mỗi nhân vật diễn đạt đúng phần tranh luận của mình (Có thể phản bác ý kiến của nhân vật khác) đ thuyết trình.
+ Treo bảng ghi ý kiến của từng nhân vật
Giáo viên chốt lại. thuyết trình: tự nhiên, sôi nổi – sức thuyết phục. 
*	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng có khả năng thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết có cả trăng và đèn tượng trưng cho bài ca dao: “Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng”. 
* Bài 2:
• Gợi ý: Học sinh cần chú ý nội dung thuyết trình hơn là tranh luận.
Trong quá trình thuyết trình nên đưa ra lý lẽ: Nếu chỉ có trăng thì chuyện gì sẽ xảy ra – hay chỉ có ánh sáng đèn thì nhân loại có cuộc sống như thế nào? Vì sao cả hai đều cần?
• Nêu tình huống.
*	Hoạt động 3: Củng cố.
Thi đua tranh luận: “Học thầy không tày học bạn.”
Nhận xét tiết học.
Hát 
Hoạt động nhóm.
1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
Cả lớp đọc thầm.
 Đất , Nước, Không khí, ánh sáng.
Cái gì cần nhất cho cây xanh.
Ai cũng cho mình là quan trọng.
Cả 4 đều quan trọng, thiếu 1 trong 4, cây xanh không phát triển được.
Cả lớp nhận xét: thuyết trình: tự nhiên, sôi nổi – sức thuyết phục.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh trình bày thuyết trình ý kiến của mình một cách khách quan để khôi phục sự cần thiết của cả trăng và đèn.
Hoạt động lớp.
Mỗi dãy đưa một ý kiến thuyết phục để bảo vệ quan điểm.
Luyện từ và câu
Đại từ
I- Mục tiêu:
 - Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ , tính từ ( hoặc cụm danh từ, cụm động từ , cụm tính từ) trong câu để khỏi lặp.
 - Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế( BT1, BT2), bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần ( BT3).
 * HSKT làm bài 1( ý 1), bài 2.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Viết sẵn bài tập 3 vào bảng học nhóm .
+ HS: SGK , VBT
III. Các hoạt động:
HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN
HOạT ĐộNG CủA HọC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Nhận xét đánh giá.
3. Giới thiệu bài mới: “Tiết luyện từ và câu hôm nay sẽ giới thiệu đến các em 1 từ loại mới: đại từ”.
4. Phát triển các hoạt động: 
*	Hoạt động 1: Nhận biết đại từ trong các đoạn thơ.
 * Bài 1: Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu học sinh làm bài 
+ Từ “nó” trong đề bài thay cho từ nào?
+ Sự thay thế đó nhằm mục đích gì?
• Giáo viên chốt lại.
+ Những từ in đậm trong 2 đoạn văn trên được dùng để làm gì?
+ Những từ đó được gọi là gì?
 * Bài 2:
+ Từ “vậy” được thay thế cho từ nào trong câu a?
+ Từ “thế” thay thế cho từ nào trong câu b?
• Giáo viên chốt lại:
• Những từ in đậm thay thế cho động từ, tính từ đ không bị lặp lại đ đại từ.
+ Yêu cầu học sinh rút ra kết luận.
*	Hoạt động 2: Luyện tập nhận biết đại từ trong các đoạn thơ, bước đầu biết sử dụng các đại từ thích hợp
 * Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 1.
Cả lớp đọc thầm. Học sinh nêu
• Giáo viên chốt lại.
 * Bài 2: 
Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 2.
Yêu cầu Học sinh làm bài và sửa bài
ã Giáo viên chốt lại.
 * Bài 3:
Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 3.
Yêu cầu Học sinh làm bài và sửa bài.
+ Động từ thích hợp thay thế.
+ Dùng từ nó thay cho từ chuột.
*	Hoạt động 3: Củng cố.
- Đọc đoạn văn có dùng đại từ thay thế cho danh từ.
Dặn dò: 
Học nội dung ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
 2 học sinh sửa bài tập 3.
 2 học sinh nêu bài tập 4.
Học sinh nhận xét.
- lắng nghe
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc yêu cầu bài 1.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh nêu ý kiến.
 “tớ, cậu” dùng để xưng hô – “tớ” chỉ ngôi thứ nhất là mình – “cậu” là ngôi thứ hai là người đang nói chuyện với mình.
 chích bông (danh từ) – “Nó” ngôi thứ ba là người hoặc vật mình nói đến không ở ngay trước mặt.
xưng hô
Đại từ.
 thay thế cho danh từ.
rất thích thơ.
rất quý.
Nhận xét chung về cả hai bài tập.
- lắng nghe 
Ghi nhớ: 4 học sinh nêu.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc yêu cầu bài 1.
Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm bài
Học sinh nêu – Cả lớp theo dõi.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài
Học sinh sửa bài – Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc câu chuyện.
Học sinh đọc yêu cầu bài 3.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài
Học sinh sửa bài – Cả lớp nhận xét
Danh từ lặp lại nhiều lần “Chuột”.
Thay thế vào câu 4, câu 5.
Học sinh đọc lại câu chuyện.
Hoạt động nhóm, lớp.
+ Đọc 
Kĩ thuật
Luộc rau
I - mục tiêu
 - Biết cách thực hiện công việc chuẩn bị và các bước luộc rau.
 - Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình.
II - Đồ dùng dạy học
 - Rau muống, củ cải, bắp cải hoặc quả ... (tùy theo mùa ) còn tươi, non.
 - Nồi , soong cỡ vừa ; đĩa (để bày rau luộc)
 - Bếp dầu hoặc bếp ga du lịch.
 - Dụng cụ đựng rau (rổ), chậu để rửa rau ; đũa luộc rau.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
* Giới thiệu bài
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục đích tiết học
HĐ1 : Tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau.
- Quan sát hình 1, nêu các nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau?
- Quan sát hình 2 và đọc nội dung 1b (SGK), nêu cách sơ chế rau trước khi luộc ? (rau muống)
HĐ2 : Tìm hiểu cách luộc rau
- Học sinh đọc nội dung 2 và quan sát hình 3 (SGK), kết hợp nhớ lại cách luộc rau ở gia đình để nêu cách luộc rau.
- Giáo viên có thể ghi lên bảng các ý chính 
- Cho học sinh thực hành 
HĐ3 : Đánh giá kết quả học tập
Cho học sinh trả lời các câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Nhận xét - dặn dò
- Rau muống, cải, chậu, soong, đũa nấu.
- Học sinh nêu ; các em khác nhận xét và bổ sung.
- Học sinh nêu theo ý trong SGK.
- Em khác nhận xét, bổ sung.
- Gọi 2-3 em lên thực hành.
- Các em khác theo dõi, nhận xét và đánh giá.
- Học sinh trả lời, các em khác nhận xét và bổ sung.
 Xác nhận của ban giám hiệu

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 9 buoi 1.doc