Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần dạy 01

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần dạy 01

TUẦN 1 Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009

 TẬP ĐỌC : THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

 I. Mụct iêu:

 - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

 - Hiểu nội dung bức thư : Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.

 Học thuộc đoạn : Sau 80 năm.công học tập của các em.(Trả lời được các CH 1,2,3 ).

 II . Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ bài đọc ở SGK.

- Bảng phụ viết đoạn thư cần học thuộc lòng

 

doc 20 trang Người đăng hang30 Lượt xem 420Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần dạy 01", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 1	Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009	 
 TẬP ĐỌC : THƯ GỬI CÁC HỌC SINH 
 I. Mụct iêu:
 - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
 - Hiểu nội dung bức thư : Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. 
 Học thuộc đoạn : Sau 80 năm...công học tập của các em.(Trả lời được các CH 1,2,3 ).
 II . Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ bài đọc ở SGK.
- Bảng phụ viết đoạn thư cần học thuộc lòng.
 III . Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra : GV lưu ý về phương pháp học tập bộ môn .
2/ Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu:
Giới thiêụ chủ điểm 
b/HD HS luyện đọc và tìm hiểu:
* Luyện đọc:
- GV nêu yêu cầu đọc sơ lược: Đọc giọng nhẹ nhàng, thể hiện tình cảm yêu mến, tin tưởng của Bác, nghỉ ngắt hơi ở những cụm từ, câu dài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
*Tìm hiểu bài:
-Hỏi:Bức thư này Bác viết vào lúc nào? Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với các ngày khai trường khác ?
Hỏi: Sau CM Tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
Hỏi: Theo các em, để xây dựng cơ đồ như mong muốn của Bác , ta phải làm gì?
- Để kiến thiết đất nước, xây dựng cơ đồVN, HS có trách nhiệm như thế nào?
c/ Đọc diễn cảm
- GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn văn thứ 2.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Hãy nói lên suy nghĩ của em sau khi đọc thư của Bác?
- Em hứa với Bác điều gì?
Bài sau:Quang cảnh làng ...
- HS quan sát tranh và trả lời những câu hỏi .
- HS khá đọc toàn bài , cả lớp đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- Luyện đọc các từ khó: khai trường, chuyển biến, giời , kiến thiết 
-HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- HSđọc chú giải.
- Luyện đọc trong nhóm.
-1HS đọc toàn bài.
-1 HS đọc đoạn 1
-HS trả lời
-1 HS đọc đoạn 2 
-1HS đọc
-HS trả lời
- HS thi đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm đoạn văn 
- 2HS khá, giỏi đọc toàn bài thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.
 TOÁN ÔN TẬP KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
 I.Mục tiêu: 
 Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên 
 khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số
 II. Đồ dùng dạy học: - Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình vẽ trong sách giáo khoa
 III. Hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài mới: Củng cố khái niệm phân số, cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số
2.Ôn tập khái niệm ban đầu về PS:
Bước 1: Hoạt động chung
 - Quan sát tấm bìa biểu diễn phân số . Băng giấy chia làm mấy phần bằng nhau. Đã tô màu mấy phần băng giấy?
 - Phân số chỉ số phần đã tô màu?
Bước2: nhóm đôi
 - Quan sát 3 tấm bìa còn lại. Tìm phân số thể hiện được tô màu của mỗi hình, viết phân số đó.
 a/Viết thương 2 số tự nhiên dưới dạng phân số:
- Hãy viết các thương của các phép chia trên dưới dạng phân số: 1 : 3 = 
 b/Viếtmỗi số tự nhiên dưới dạng PS
 - Nêu cách viết số tự nhiên dưới dạng phân số
Kết luận: Chú ý 2( sgk)
 c/ nhóm đôi:
 - Tìm cách viết 1 thành phân số ?
 - Rút kết luận: chú ý 3(SGK) 
d/ Viết 0 thành phân số: 
 - 0 có thể viết thành phân số ntn?
 -Kết luận: Chú ý 4(SGK)
3/ Thực hành:
Bài1: Đọc các phân số.
Bài 2 : Viết các thương dưới dạng PS. Bài 3: Viết các số TN dưới dạng PS có mẫu số là 1.
Bài 4 : Viết số thích hợp
4/ Củng cố, dặn dò:- Đọc các chú ý
- Chuẩn bị bài sau
-...Chia 3 phần, đã tô màu 2 phần
- Đọc: hai phần ba
- HS thảo luận, ghi bảng con
- Viết các phép chia: 1 : 3 ; 4 : 10 ; 9 : 2 
- HS lên bảng. Dưới lớp viết bảng con
- 1 : 3 = 
- 5 = 
- 1 = ; 1 = 
 - Nêu miệng 
 - HS đọc đề. – Làm bc.
 - HS làm bảng, lớp làm vở
 - Hội ý nhóm đôi, trả lời miệng .
 LỊCH SỬ “BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH 
 I. Mục tiêu: 
 - Biết được thời kì thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của 
 phong trào chống Pháp ở Nam Kì. Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định:không tuân
 theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp.
 - Biết các đường phố, trường học,...ở địa phương mang tên Trương Định.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Bản đồ hành chính Việt Nam
 III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của trò thầy 
 Hoạt động của trò
1 / Nêu y/c môn học
2/ Bài mới:Giới thiệu bài
a/Tình hình đất nước ta sau khi thực dân Pháp xâm lược
-HĐ1:Cả lớp
- Chỉ Đà Nẵng, 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ trên bản đồ.
-Bối cảnh nước ta từ 1858-1862.
-Triều đình nhà Nguyễn có thái độ thế nào trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp?
 b/Trương Định kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược.
- Giới thiệu về T.Định
+ N1: Năm 1862, vua ra lệnh cho Trương Định làm gì? Theo em, lệnh của nhà vua đúng hay sai? Vì sao?
+ N 2: Nhận được lệnh vua, Trương Định có thái độ và suy nghĩ như thế nào?
+ N3: N.quân và d.chúng đã làm gì trước băn khoăn của T.Định? Việc làm đó có tác dụng như thế nào?
+ N4: T.Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân?
c/Lòng biết ơn, tự hào của nhân dân ta với “Bình Tây đại nguyên soái”
+ Nêu cảm nghĩ của em về Bình Tây đại nguyên soái Trương Định?
+ Nhân dân ta đã làm gì để bày tỏ lòng biết ơn và tự hào về ông?
3/Củng cố, dặn dò:
-Thông tin tham khảo.
-Làm việc với SGK
-1858 TDPháp đánhĐà Nẵng,1859tấn công Gia Định. 
-Triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ, không kiên quyết chiến đấu bảo vệ đất nước.
- Thảo luận theo nhóm 
 ...buộc T.Định phải giải tán nghĩa quân,lệnh vua là không hợp lí vì thể hiện sự nhượng bộ của Triều đình với T.D.Pháp, trái với nguyện vọng của nhân dân.
...làm quan thì phải tuân lệnh vua, nếu không sẽ phải chịu tội phản nghịch.
...suy tôn T.Định là “Bình Tây Đại nguyên soái", cổ vũ, đ.viên ông q.tâm đánh giặc.
...dứt khoát p.đối lệnh của triều đình và quyết tâm ở lại cùng nhân dân đánh giặc.
+ HS kể các câu chuyện mà mình sưu tầm được.
+...lập đền thờ, ghi lại c.công của ông, 
lấy tên ông đặt đặt cho đường phố, trường học, 
 KỂ CHUYỆN : LÝ TỰ TRỌNG
 I. Mục tiêu: 
 - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu 
 được ý nghĩa câu chuyện
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm 
 bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.
 II . Đồ dùng dạy học:
 - Viết sẵn lời thuyết minh cho tranh minh hoạ.
 III . Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1/ Bài cũ
GV nêu yêu cầu môn học
2/ Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu sơ lược tiểu sử của Lý Tự Trọng.
 -Kể lần 1
*Giải nghĩa 1 số từ khó: .
- GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh.
3/ Hướng dẫn HS kể chuyện:
- Bài tập 1 
 -Bài tập 2: 
- Tổ chức thi kể trước lớp.
-Bài tập 3
Thảo luận nhóm đôi để tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện. 
 4/ Củng cố , dặn dò: 
- Em học tập anh L.T.Trọng những điều gì?
- Về kể chuyện cho người thân nghe. 
tìm đọc 1 câu chuyện kể về gương anh hùng, danh nhân để kể trước lớp.
- Lý Tự Trọng,tên đội Tây, mật thám, Lơ-grăng, luật sư
- Mít tinh, thành niên, quốc tế ca.
- Đọc yêu cầu hội ý nhóm đôi giới thiệu lời thuyết minh cho tranh. 
- Quan sát tranh
T1: Lý Tự Trọng rất sáng dạ. được cử ra nước ngoài học tập.
T 2: Về nước, anh được giao nhiệm vụ chuyển và nhận thư từ , tài liệu.
T3: Trong công việc, anh là người bình tĩnh , nhanh trí.
T4: Trong buổi mít tinh, anh bắn chết 1 tên mật thám và bị bắt.
T5: Anh hiên ngang khẳng định lí tưởng cách mạng của mình.
T6: Ra pháp trường, anh hát vang bài Quốc tế ca.
- HS đọc yêu cầu.
- Cho HS kể trong nhóm 4.
- HS khá, giỏi kể toàn câu chuyện và nêu ý nghĩa.
-Học tập cách sống có lí tưởng, d/cảm, hiên ngang b.vệ lý tưởng, coi thường cái chết.
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU : TỪ ĐỒNG NGHĨA
 I. Mục tiêu:
 - Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau;hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
 - Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 ( 2 trong số 3 từ ); đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu (BT3).
 II . Đồ dùng dạy học: -Bảng con, vở BT 
 III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò
1/ Bài cũ
 Nêu yêu cầu môn học
2/ Bài mới:Giới thiệu bài: Nêu MĐYC của tiết học
Bài tập 1: 
-Hãy nhận xét về nghĩa của các từ này.
*KL: Đây là những từ đồng nghĩa .
- Rút GN1: Em hiểu thế nào là từ đồng nghĩa?
Bài tập 2: 
-Rút GN2, tìm VD
-Rút GN3, tìm VD.
3/ Phần ghi nhớ
 Đọc phần ghi nhớ trong SGK.
4/ Luyện tập: 
Bài 1: 
Bài 2: Nêu yêu cầu
 Trò chơi “ Phát hiện từ”
Bài 3: Nêu yêu cầu bài tập.
5/ Củng cố ,dặn dò:
 - Thế nào là từ đồng nghĩa?Cho VD
 - Về học thuộc ghi nhớ. 
 - Chuẩn bị : Luyện tập về từ đồng nghĩa .
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- 1 HS đọc các từ in đậm.
 a)Xây dựng, kiến thiết
 b)Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm
 a)Chỉ hoạt động, b)Chỉ màu sắc
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Thảo luận nhóm đôi, trình bày 
- Xây dựng và kiến thiết có thể thay thế cho nhau vì nghĩa giống nhau hoàn toàn.
+Hổ, cọp, hùm
- Vàng xuộm, vàng lịm, vàng hoe không thay thế cho nhau được vì nghĩa của chúng không giống nhau hoàn toàn, các sắc độ của màu vàng có nét khác nhau.
+ Mang ,khiêng, vác,....
- Nêu yêu cầu bài 
 - Làm bài bảng con.
+Xếp từ in đậm thành nhóm đồng nghĩa
 nước nhà- non sông
 hoàn cầu- năm châu
- Đẹp: đẹp đẽ,đèm đẹp, xinh, xinh xắn...
- To lớn :to đùng, vĩ đại, khổng lồ, to tướng,...
- Học tập: học hành, học hỏi,...
- Đặt câu: Làm vở Bt(1hs bảnglớp) 
- Con búp bê thật xinh xắn.
- Chúng ta phải học hành chăm chỉ để ba mẹ vui lòng.
( HS khá,G đặt câu với 2,3 cặp từ )
 LUYỆN TIẾNG VIỆT : LUYỆN TẬP ĐỌC
 Thư gửi các học sinh
 I. Mục tiêu: HS đọc diễn cảm bài văn, hiểu được nội dung bài văn.
 II. Các hoạt động dạy và học: 
 - GV cho HS nêu cách đọc diễn cảm toàn bài.
 - Cần nhấn giọng ở các từ ngữ Xây dựng lại, trông mong, chờ đợi, tươi đẹp ,
 sánh vai,.
 - Cho HS đọc diễn cảm theo nhóm, đọc cá nhân, thi đọc.
 - Rèn các HS đọc còn chậm.
 - Tổ chức đọc nhóm đôi.
 - Cho HS nêu nội dung của bài văn.
 - Nhận xét tiết học.
 Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2009
 TOÁN ÔN TẬP : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
 I. Mục tiêu: 
 - Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu
 số các phân số ( trường hợp đơn giản)
 II. Đồ dùng dạy học: - Bảng con
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Viết thành phân số từ các số sau: 0; 1; 8
2. Dạy bài mới và áp dụng:
a./ Giới thiệu: Ôn tập tính chất cơ bản của phân số
b./ Ôn tập tính chất cơ bản của phân số:
-VD1,2: 
 = = ; = = ;
c./ Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số:
a)Rút gọn phân số:
 - Thế nào là rút gọn phân số? 
 - VD1 ... ết chúng ta cần làm gì? 
2 
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêucách so sánh phân số
- Chuẩn bị: So sánh phân số (tt)
-Nhận xét
- bảng con, giải thích 
- < (Vì TS 2<5).
- > (Vì TS 5>2) 
- QĐMS, chọn MSC 28
- HS thực hiện nhóm đôi, 1 hs làm bảng lớp 
- Nhận xét, đối chiếu kết quả
- SS phân số cùng mẫu, khác mẫu chọn dấu ,= điền vào chỗ chấm.
- HS làm vở, 1 HS bảng lớp 
- Nhận xét, đối chiếu kết quả(,=,<)
- Nhận xét(Chọn MSC 14)
- Xếp PS theo thứ tự từ bé đến lớn
- QĐMS, SS tử số rồi xếp
- 2 HS làm bảng, lớp nháp 
- Nhận xét, đối chiếu kết quả
 ĐỊA LÍ VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA
 I. Mục tiêu: 
 - Mô tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn nước Việt Nam.
 - Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam khoảng 330.000 km
 - Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ ( lược đồ )
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
 - Quả Địa cầu.
 - Lược đồ trong như hình 1 SGK, 2 bộ bìa ( 7 tấm bìa/1bộ) ghi : Phú Quốc, Côn đảo, Hoàng Sa, Trường Sa, Trung Quốc, Lào, Cam- pu- chia.
 III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1/ Bài cũ:
- Nêu y/c cách học môn Địa lí.
2 / Bài mới: Giới thiệu bài 
 a/Vị trí địa lí và giới hạn của nước ta
- Chỉ phần đầt liền của nước ta trên bản đồ?
- Nêu tên các nước giáp phần đất liền của nước ta?
- Cho biết biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta? Tên biển là gì?
- Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta?
- Vậy đất nước Việt Nam gồm những bộ phận nào?
- Vị trí của nước ta có thuận lợi gì ? (HS khá, giỏi )
b/ Hình dạng và diện tích:( Nhóm 4)
+ Phần đất liền nước ta có đặc điểm gì? Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng, phần đất liền nước ta dài bao nhiêu ?(HS K,G)
 + N1,2 :Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu km? Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng bao nhiêu km vuông?
 + N 3,4: So sánh diện tích nước ta với một số nước có trong bảng số liệu?
Trò chơi: “Giới thiệu Việt Nam - đất nước tôi”, Nêu cách chơi.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Đọc bài học.
- Về học bài và chuẩn bị cho bài sau.
- Quan sát hình 1 trong SGK
- Chỉ theo đường biên giới của nước ta.
-Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.
- Phía Đông, Nam, Tây Nam.
- Biển Đông.
- Đảo:Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Côn Đảo, Phú Quốc,các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.
- Gồm phần đất liền, phần biển, các đảo, các quần đảo và vùng trời bao trùm lãnh thổ VN 
-... giao lưu với các nước bằng đường bộ, đường biển và đường hàng không.
- Đọc M2, bảng số liệu, quan sát H2
+ Hẹp ngang, chạy dài và có đường bờ biển cong như hình chữ S, 1650km.
+ 50 km, 330000 km vuông
+ HS trình bày.
- Mỗi tổ cử 1 bạn, HS dùng thẻ để gắn lên lược đồ khi giới thiệu về đất nước mình
 Thứ năm ngày 27 thang 8 năm 2009
 CHÍNH TẢ ( Nghe- viết ) VIỆT NAM THÂN YÊU
 I. Mục tiêu:
 - Nghe viết đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình
 thức thơ lục bát.
 - Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của BT2; thực hiện đúngBT3.
 II .Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ viết sẵn bài tập 3
 III . Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò
 1/ Kiểm tra bài cũ: 
 Nêu yêu cầu về môn học
2/ Bài mới: Giới thiệu bài 
- Bài thơ nói về điều gì?
- Đọc thầm và chú ý các từ ngữ dễ viết sai 
- Cách trình bày bài thơ ?
- Đọc cho HS viết.
- Đọc lại toàn bài cho HS dò.
- Chấm bài HS, nhận xét chung.
3.Luyện tập:
-Bài tập 2: Nêu y/c đề
- Trò chơi:Chia 6 nhóm tìm từ
- Các ô trống 1,2,3 chứa tiếng bắt đầu ntn?.
- Hãy nhắc lại quy luật viết các âm ngh, ng, g, gh, c, k?
-Bài tập3: làm vào vở BT.
 Đọc lại bài tập 3.
4/ Củng cố , dặn dò:
Trò chơi: Nói nhanh nói đúng:
Thể lệ trò chơi: 1HS nêu 1 tiếng bắt đầu với các âm vừa học để phân biệt chính tả, 1 HS khác nêu cách viết.
Nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt.
- Đọc bài chính tả 
- Bài thơ ca ngợi cảnh đẹp của đất nước và phẩm chất cao quý của con người VN.
- viết các từ khó (bảng con). 
mênh mông,biển lúa,dập dờn, bay lả, nhuộm bùn.
- Theo thể thơ lục bát
- Đổi vở chấm lỗi
-Tìm tiếng có âm gh, ngh, g, gh, c, k điền vào chỗ trống của bài Ngày độc lập.
- Thi tìm từ có âm: ng, ngh, g, gh, c, k
 Ngày,ghi, ngát, ngữ, nghỉ, gái, có, ngày, của, kiên, kỉ
Ô trống 1:chứa tiếng bắt đầu bằng ng, ngh 
Ô trống 1:......................................g, gh
Ô trống 3:......................................c, k
- K, gh, ngh đi với các nguyên âm : e, ê, i.
C, g, ng, đi với các nguyên âm còn lại .
Trình bày, nhận xét
 TOÁN ÔN TẬP SO SÁNH 2 PHÂN SỐ (TT)
 I. Mục tiêu: 
 Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có cùng tử số.
 II. Đồ dùng dạy học: - Bảng con
 III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
 - 2 hs lên bảng, lớp bảng con:
a) So sánh và b) So sánh và 
 2. Bài mới:
 Bài 1: Nêu y/c đề
 - Đọc kết quả và kết hợp giải thích 
Bài 2: Bài yêu cầu gì?
 - Nhận xét đặc điểm hai PScần SS?
Bài 3: Yêu cầu đề bài là gì?
- Bài c: Hỏi xem các em có thể làm mấy cách? Mời hs thực hiện cách 2
*Chốt ý
3. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tình hình lớp học
 - Ôn lại cách so sánh các phân số, HS khá, giỏi làm bài 4. 
 - Chuẩn bị: Phân số thập phân
 - Nhận xét
 a) HS làm bảng con
 -So sánh phân số với đơn vị
 - < 1 vì phân số có tử số bé hơn mẫu số.
 b)Nêu đặc điểm PS 1, = 1
- SS 2 phân số
 - Không cùng MS, cùng tử số
 - HS làm vở. Giải thích vì sao? 
 *Kết luận: Hai phân số có cùng tử số, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn 
 - Làm bài vở - Sửa bài 
 LUYÊN TỪ VÀ CÂU : LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
 I. Mục tiêu:
 - Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc ( 3 trong số 4 màu nêu ở BT1 ) và đặt 
 câu với một từ tìm được ở BT1 (BT2 ).
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học.
- Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn (BT3 )
 II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ, vở BT
 III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1/ Bài cũ
 Thế nào là từ đồng nghĩa, cho ví dụ.
 Tìm từ đồng nghĩa với: bao la 
2/ Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
3/ Thực hành bài tập
Bài tập 1: Nêu yêu cầu bài tập.
 Trò chơi : Phát hiện nhanh từ đồng nghĩa 
 (N1,2:a, N3:b, N4:c, N5,6:d).
Bài 2: Nêu yêu cầu bài .
Bài 3: Nêu yêu cầu bài tập.
- Giải thích vì sao chọn từ đó.
4/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Làm lại bài tập 1 và 3 vào vở nhà.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
- Tìm từ đồng nghĩa
- Làm bảng phụ 
a)xanh rờn, xanh mượt, xanh tươi, xanh rì, xanh xao, xanh lơ, xanh biếc...
b)đỏ chói, đỏ au, đỏ thẫm đỏ rực, đỏ tía, đỏ tươi, đỏ ửng... 
c)trắng nõn, trắng trẻo, trắng tinh, trắng hếu, trắng phau, trắng nhờ..
d)đen đen, đen đủi, đen bóng,đen sì, đen sạm, đen ngòm...
- Đặt câu với 1từ tìm được ở BT1( HS khá,G đặt câu được với 2,3 từ )
- HS đặt câu ( làm miệng )
- Làm vở BT 
- Vũng nước đen ngòm.
- Da bạn Thư trắng nõn.
- Chọn từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn
- Đọc đoạn văn: Cá hồi vượt thác.
Thảo luận nhóm đôi chọn từ cần điền: 
 Điên cuồng, nhô lên, sáng rực, gầm vang, hối hả.
NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Kiểm tra nội quy
 I/Mục tiêu: 
 - Tất cả học sinh thuộc và thực hiện đúng theo nội quy trường, lớp
 II/Các hoạt động dạy và học:
 1/Hoạt động 1: Ổn định lớp.
 2/Hoạt động 2: 
 - Cho BCS lớp kiểm tra
 - Quy định một số nề nếp chung
 - Trao đổi để tìm biện pháp thực hiện tôt
 3/Hoạt động 3: Văn nghê.
 Dặn dò cho tuần đến.
 Thứ sáu ngày 28 tháng 8 năm 2009
 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
 I. Mục tiêu:
 - Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh
 đồng (BT1).
 - Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2).
 II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ , phiếu học tập nhóm.
 Tranh ảnh cảnh công viên, đường phố trong những thời điểm khác nhau.
 III Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò
1/ Bài cũ:
-Bài văn tả cảnh có mấy phần. Đó là những phần nào?
-Nêu cấu tạo bài Nắng trưa
2/ Bài mới:Giới thiệu bài 
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
3/ Luyện tập
Bài tập 1:Nêu y/c bài tập.
Bài tập 2: Nêu y/c bài tập .
3/ Củng cố , dặn dò:
 Nhận xét tiết học.
 Về hoàn chỉnh dàn ý vào vở.
- Đọc bài Buổi sớm trên cánh đồng và nêu nhận xét
- Thảo luận nhóm đôi, trình bày 
a) Vòm trời, giọt mưa, sợi cỏ, gánh rau, bó huệ, bầy sáo, mặt trời mọc.
b)Tác giả quan sát bằng các giác quan: Xúc giác ( làn da), thị giác ( mắt).
c)Vài giọt mưa loáng thoáng, những sợi cỏ đẫm nước
- Lập dàn ý bài văn tả cảnh
- Quan sát tranh tham khảo.
Thảo luận nhóm 4, ghi những điều đã quan sát thành 1 dàn ý vào phiếu học tập nhóm.
- Trình bày.Nhận xét bổ sung
 TOÁN PHÂN SỐ THẬP PHÂN
 I. Mục tiêu: 
 Biết đọc, viết phân số thập phân. Biết rằng có một số phân số có thể viết thành
 phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
 II. Đồ dùng dạy học: 
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 hs lên 
 bảng
 - So sánh: và 
 -Nêu đặc điểm PS 1, =1
 2 Bài mới:
a)Giới thiệu PSTP: Hoạt động chung
 - Các phân số: ; ; ;
 -Nhận xét gì về mẫu số của các phân số đó?
*Kết luận: Phân số có mẫu số là: 10 ; 100 ; 1000 ; 10 000  gọi là PSTP
b)Ghi Phân số này có phải là 
 PSTPkhông? Vì sao? Vậy muốn
 phân số thành PSTP ta phải làm 
 thế nào?
- Tiếp tục với phân số , 
*KLuận: Một phân số có thể viết 
 thành PSTP
3/ Luyện tập:
 Bài 1: 
 Bài 2: Đọc từng PSTP 
 Bài 3: Hs đọc yêu cầu đề
Bài 4: ( a,c ) Nêu y/c đề
- Như vậy các phân số đó còn được gọi là gì?
4/ Củng cố, dặn dò:
- Có thể chuyển một PS thành PSTP bằng cách nào?
-Về ôn bài
 - Nhận xét
 - HS đọc các phân số
-Mẫu là số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn
- Không, vì mẫu nó là 5, ta chuyển mẫu thành 10 (5 x 2 = 10 và tử số 3 x 2 = 6)
 - HS làm bcon
 - Nhận xét
- Gọi đọc theo dãy 
 - HS viết bảng con 
 - Đọc các phân số và nêu được PSTP 
- Viết số thích hợp vào ô trống
 - Làm bài vào vở - 1HS làm bảng
 - Nêu mẫu số các phân số vừa tìm được 
-Làm bài vào vở - 1HS làm bảng
 - Mẫu là 10, 100
 - PSTP
 LUYỆN TIẾNG VIỆT LUYỆN CHÍNH TẢ
Quang cảnh làng mạc ngày mùa (Tô Hoài)
 I. Mục tiêu: HS nghe viết đúng chính tả đoạn “Mùa đông..............treo lơ lửng”
 trong bài Quang cảnh làng mạc ngay mùa.
 II. Các hoạt động dạy và học: 
 - GV đọc mẫu đoạn viết.
 - GV hướng dẫn HS viết bảng con số từ ngữ khó: sương sa, vàng xuộm, vàng hoe,
 lắc lư, xoan, cuống, chuỗi,...
 - GV đọc cho HS viết bài ( chú ý HS yếu : Thái, Lợi, Lâm )
 - GV hướng dẫn HS chấm chữa bài.- GV chấm lớp nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • docH117 GA Tuan 1.doc