Tập đọc $37:
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
I/ Mục tiêu:
-Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt lời tác giả với lời các nhân vật
( anh Thành, anh Lê)
- HS khá giỏi phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch thể hiện được tính cách nhân vật
( câu hỏi 4).
-Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.(Trả lời được các câu hỏi 1,2 và 3(không cần giải thích lí do).
II/ Đồ dùng:
GV: Tranh minh hoạ SGK ; HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài: GV cho HS quan sát tranh minh hoạ GT bài.
Tuần 19 Thứ hai ngày 2 tháng 1 năm 2012 Tập đọc $37: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT I/ Mục tiêu: -Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt lời tác giả với lời các nhân vật ( anh Thành, anh Lê) - HS khá giỏi phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch thể hiện được tính cách nhân vật ( câu hỏi 4). -Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.(Trả lời được các câu hỏi 1,2 và 3(không cần giải thích lí do). II/ Đồ dùng: GV: Tranh minh hoạ SGK ; HS: SGK III/ Các hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài: GV cho HS quan sát tranh minh hoạ GT bài. 2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc. -Chia đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm Luyện đọc từ khó và giải nghĩa từ chú giải. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc đoạn 1: +Anh Lê giúp anh Thành việc gì? +) Rút ý1: -Cho HS đọc đoạn 2,3: +Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước? +Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó ? +)Rút ý 2: -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. c)Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Mời 3 HS đọc phân vai. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi nhân vật. -Cho HS luyện đọc phân vai trong nhóm 3 đoạn từ đầu đến anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không? -Từng nhóm HS thi đọc diễn cảm. -HS khác nhận xét. -GV nhận xét, kết luận nhóm đọc hay nhất. 3-Củng cố, dặn dò: TK bài, liên hệ, GD học sinh. -GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau. -Đoạn 1: Từ đầu đến Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì? -Đoạn 2: Tiếp cho đến ở Sài Gòn nữa. -Đoạn 3: Phần còn lại. -Tìm việc làm ở Sài Gòn. Ý đoạn 1,2 :+) Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm. -Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng. Nhưng anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không? -Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì? Anh Thành đáp: Anh học ở trường Sa- xơ-lu Lô-bathìanh là người nước nào? Ý 3: Sự trăn trở của anh Thành. -HS nêu. Nội dung :* Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. -HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc phân vai, diễn cảm. -HS thi đọc. --------------------------------------------------- Toán $91: DIỆN TÍCH HÌNH THANG I/ Mục tiêu: Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan. Yêu cầu học sinh làm được các bài tập 1(a) 2(a) /93 II/ Đồ dùng: - GV; Chuẩn bị hình tam giác như SGK, kéo, ,.. - HS: SGK III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Thế nào là hình thang? Hình thang vuông? 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Kiến thức: -GV chuẩn bị 1 hình tam giác như SGK. -Em hãy x.định trung điểmcủacạnh BC -GV cắt rời hình tam giác ABM, sau đó ghép thành hình ADK. -Em có nhận xét gì về diện tích hình thang ABCD so với diện tích hình tam giác ADK? -Dựa vào công thức tính diện tích hình tam giác, em hãy suy ra cách tính diện tích hình thang? *Quy tắc: Muốn tính S hình thang ta làm thế nào? *Công thức: Nếu gọi S là diện tích, a, b là độ dài các cạnh đáy, h là ch iều cao thì S được tính NTN? -HS xác định điểm M là trung điểm của BC -Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích tam giác ADK. (DC+AB)xAH S hình thang ABCD = 2 -Ta lấy tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2. -HS nêu: (a+b)xh S = 2 2.3-Luyện tập: *Bài tập 1a (93): Tính S hình thang, biết: -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2a (94): Tính S mỗi hình thang sau: -GV nhận xét, đánh giá bài làm của 3. Củng cố – dặn dò : -Cho HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình thang. -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học. - HD BTVN: 1b:84 m2 ; 2b:20 cm2 , BT3: *Bài giải: Chiều cao của hình thang là: (110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m) Diện tích của thửa ruộng hình thang là: (110 +90,2) x 100,1 :2=10 020,01 (m2) Đáp số : 10 020,01 m2 -1 HS nêu yêu cầu. -HS làm vào nháp.HSKT nêu miệng. - HS lên bảng chữa bài. *Kết quả: 50 cm2 - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào vở. Sau đó cho HS đổi vở chấm chéo. *Kết quả: 32,5 cm2 --------------------------------------------------- Ôn Tiếng việt: I. Mục tiêu. - Củng cố cho học sinh những kiến thức về quan hệ từ, danh từ, động từ, tính từ mà các em đã được học. - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: Thế nào là danh từ, động từ, tính từ? 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. . Bài tập 1: Tìm quan hệ từ trong các câu sau: a) Giữa vườn lá um tùm, xanh mướt còn ướt đẫm sương đêm, một bông hoa nở rực rỡ. b) Cánh hoa mịn mành úp sát vào nhau như còn đang e lệ. c) Tuy Lê không đẹp nhưng Lê trông rất ưa nhìn. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải: a) Giữa vườn lá um tùm, xanh mướt còn ướt đẫm sương đêm, một bông hoa nở rực rỡ. b) Cánh hoa mịn mành úp sát vào nhau như còn đang e lệ. c) Tuy Lê không đẹp nhưng Lê trông rất ưa nhìn. - HS lắng nghe và thực hiện. **************************************************************** Thứ ba ngày 3 tháng 1 năm 1012 Toán $ 92: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Biết tính diện tích hình thang. Rèn kĩ năng tính diện tích hình thang. Yêu cầu học sinh làm được các bài tập 1,3 (a)/94 II/ Đồ dùng dạy học: GV : Bảng nhóm HS : Nháp, vở III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm bài tập 3 SGK trang 94 (tiết trước). 2-Bài mới: a.Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu của tiết học. b.Luyện tập: *Bài tập 1 (94): Tính S hình thang... -Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Chấm bài -Mời 3 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 a (94): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. - Cho HS đổi phiếu, chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. 3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập - VN làm BT2, 3b trang 94. - HS nêu yêu cầu của BT - Làm bài vào vở *Kết quả: a) ( 14 + 6 ) 7 :2 = 70 (cm2) b) ( + ) : 2 = (m2) c) ( 2,8 + 1,8 ) 0,5 : 2 = 1,15 (m2) - HS nhắc lại cách tính diện tích hình thang. - HS nêu yêu cầu của BT - Làm bài vào phiếu BT *Bài giải: Đúng Chính tả $ 19 (nghe – viết) NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC I/ Mục tiêu: - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi, không mắc quá 5 lỗi. - Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp. II/ Đồ dùng daỵ học: GV : Bảng phụ. HS : VBT III/ Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ. HS làm bài 2a trong tiết chính tả trước. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b.Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV Đọc bài viết. + Em biết gì về nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực ? - Cho HS đọc thầm lại bài. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: chài lưới, nổi dậy, khởi nghĩa, khảng khái. - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc từng câu (ý) cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để chấm. - Nhận xét chung. - HS theo dõi SGK. - Ông sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo - HS viết bảng con. - HS viết bài. - HS soát bài. c.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. * Bài tập 2: - Mời một HS nêu yêu cầu. - Cho cả lớp làm bài cá nhân. - Cả lớp và GV nhận xét bài * Bài tập 3 a: - Mời 1 HS đọc đề bài. - Cho HS làm vào VBT - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Cho 1-2 HS đọc lại bài 3-Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai. - Nêu yêu cầu của BT - Làm bài vào VBT *Lời giải: Các từ lần lượt cần điền là: giấc, trốn, dim, gom, rơi, giêng, ngọt. - HS làm bài vào VBT *Lời giải: Các tiếng cần điền lần lượt là: ra, giải, già, dành ---------------------------------------------------- Luyện từ và câu $37: CÂU GHÉP I/ Mục tiêu: - Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại ; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của của những vế câu khác (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được câu ghép, xác định các vế câu trong câu ghép (BT1, mục III) ; thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT3). HS khá, giỏi thực hiện được yêu cầu của BT2 (trả lời câu hỏi, giải thích lí do). II/ Đồ dùng dạy học: GV : Bảng lớp chép sẵn đoạn văn BT1 (phần nhận xét) PBT in sẵn yêu cầu và đoạn văn BT1 (phần luỵen tập) HS :VBT III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: - HS đặt một câu và xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu đó. 2- Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Phần nhận xét: - Cho HS đọc đoạn văn của Đoàn Giỏi, lần lượt thực hiện từng Y/C: +Yêu cầu 1: Đánh số thứ tự các câu trong đoạn văn ; xác định CN, VN trong từng câu. +Yêu cầu 2: Xếp 4 câu trên vào hai nhóm: câu đơn, câu ghép. +Yêu cầu 3: - Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng. c.Ghi nhớ: -Thế nào là câu ghép? - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. d.Luyện tâp: *Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của BT - GV phát phiếu bài tập - Chấm bài - Cho HS đổi phiếu kiểm tra bài lẫn nhau. - Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài trên phiếu lớn *Bài tập 2: -Mời 1 HS đọc yêu cầu -Mời một số HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét , bổ sung. *Bài tập 3: - HS nêu yêu cầu của BT - Cho HS làm vào vở bài tập - Chấm bài - Chữa bài trên bảng nhóm3-Củng cố dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học. - VN học thuộc bài. - Đọc đoạn văn của Đoàn Giỏi - Trao đổi theo cặp – trình bày trước lớp *Lời giải: a) Yêu cầu 1: 1. Mỗi lần rời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng 2. Hễ con chó đi chậm, con khỉ 3. Con chó chạy sải thì con khỉ 4. Chó chạy thong thả, khỉ buông thõng - HS xác định chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu. b) Yêu cầu 2: - Câu đơn: câu 1 - Câu ghép: câu 2, 3, 4 c) Yêu cầu 3: Không tách được, vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau.Tách mỗi vế câu thành một câu đơn sẽ tạo nên một chuỗi câu rời rạc, không gắn kết với nhau về nghĩa. - HS nêu - HS đọc ghi nhớ - Nêu yêu cầu - Đọc đoạn văn - Làm PBT – 1 HS làm phiếu lớn *Lời giải: Vế 1 Vế 2 Trời / xanh C V thẳm, biển cũng thẳm xanh, C V như dâng cao lên, chắc nịch. ... tấm bìa hình tròn, chỉ tay lên tấm bìa và nói: “Đây là hình tròn”. +Mời một số HS lên chỉ và nói. - GV dùng com pa vẽ trên bảng một hình tròn rồi nói: “Đầu phấn của com pa vạch ra một đường tròn”. +HS dùng com pa vẽ trên giấy một hình tròn. - GV giới thiệu cách tạo dựng một bán kính hình tròn. Chẳng hạn: Lấy một điểm A trên đường tròn nối tâm O với điểm A, đoạn thẳng OA là bán kính của hình tròn. +Cho HS tự tạo dựng các bán kính khác. -Các bán kính của một hình tròn như thế nào với nhau? -Tương tự như vậy GV hướng dẫn HS tạo dựng đường kính. +Trong một hình tròn đường kính gấp mấy lần bán kính? b.Luyện tập: *Bài tập 1 (96): Vẽ hình tròn -Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS cách làm. - Cho HS làm vào nháp. - Chữa bài. *Bài tập 2 (96): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS tự làm vào vở. - Cho HS đổi vở kiểm tra. - Hai HS lên bảng vẽ. - Cả lớp và GV nhận xét. 3-Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học. - Làm BT3 trang 97. -HS vẽ hình tròn. -HS vẽ bán kính. -Trong một hình tròn các bán kính đều bằng nhau. -HS vẽ đường kính. -Trong một hình tròn đường kính gấp 2 lần bán kính. - Nêu yêu cầu -HS làm bài vào nháp. -Hai HS lên bảng vẽ. - Nêu yêu cầu -HS vẽ vào vở. -HS đổi vở kiểm tra chéo. -------------------------------------------------------------- Luyện từ và câu $ 38: CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP I/ Mục tiêu: - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ và nối các vế câu ghép không dùng từ nối (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn (BT1, mục III) ; viết được đoạn văn theo yêu cầu của BT2. II/ Đồ dùng dạy học: GV : Chép sẵn BT1 phần nhận xét lên bảng phụ. HS : VBT III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là câu ghép ? Cho ví dụ? 2.Bài mới: *Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. a.Phần nhận xét: *Bài tập 1, 2: -Mời 2 HS đọc nối tiếp toàn bộ nội dung các bài tập. Cả lớp theo dõi. -Yêu cầu HS dùng bút chì gạch chéo để phân tách hai vế câu ghép ; gạch dưới những từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu. -Mời 4 học sinh lên bảng mỗi em phân tích một câu. -Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng. b.Ghi nhớ: - Có mấy cách nối các vế câu trong câu ghép? - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. c.Luyện tâp: *Bài tập 1: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời một số học sinh trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2: -Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm bài vào vở. - Mời một số HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét , bình chọn người có đoạn văn hay nhất. 3-Củng cố dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học. - VN làm lại BT. - Nêu yêu cầu của BT - Làm vở BT *Lời giải: - Câu 1: Từ thì đánh dấu ranh giới giữa 2 vế câu. - Câu 2: Dấu phẩy đánh dấu ranh giới giữa 2 vế câu. - Câu 3: Dấu hai chấm đánh dấu ranh giới giữa 2 vế câu. - Câu 4: Các dấu chấm phẩy đánh dấu ranh giới giữa 3 vế câu. - HS nêu - HS đọc ghi nhớ - Nêu yêu cầu của BT - Làm VBT *Lời giải: -Đoạn a có một câu ghép, với 4 vế câu: 4 vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế câu có dấu phẩy. -Đoạn b có một câu ghép, với 3 vế câu: 3 vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế câu có dấu phẩy. -Đoạn c có một câu ghép, với 3 vế câu: vế 1 và vế 2 nối với nhau trực tiếp, giữa 2 vế câu có dấu phẩy. Vế 2 nối với vế 3 bằng quan hệ từ rồi. - HS nêu yêu cầu -HS làm bài vào vở. -HS trình bày. Toán: Ôn I.Mục tiêu. - Củng cố cách tính chu vi, đường kính, bán kính của hình tròn. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. Hoạt động 1 :Ôn công thức tính chu vi hình tròn. - Cho HS nêu cách tính chu vi hình tròn. - Nêu cách tìm bán kính, đường kính khi biết chu vi hình tròn. Hoạt động 2 : Thực hành. Bài tập1: Một bánh xe của một đầu máy xe lửa có đường kính là 1,2 m. Tính chu vi của bánh xe đó? Bài tập2: (HSKG) Đường kính của một bánh xe ô tô là 0,8m. a) Tính chu vi của bánh xe đó? b) Ô tô đó sẽ đi được bao nhiêu m nếu bánh xe lăn trên mặt đất 10 vòng, 80 vòng, 1200 vòng? 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. C = d x 3,14 = r x 2 x 3,14 r = C : 2 : 3,14 d = C : 3,14 Lời giải: Chu vi của bánh xe đó là: 1,2 x 3,14 = 3,768 (m) Đáp số: 3,768 m. Lời giải: Chu vi của bánh xe đó là: 0,8 x 3,14 = 2,512 (m) Quãng đường ô tô đi trong 10 vòng là: 2,512 x 10 = 25,12 (m) Quãng đường ô tô đi trong 80 vòng là: 2,512 x 80 = 200,96(m) Quãng đường ô tô đi 1200 vòng là: 2,512 x 10 = 3014,4 (m) Đáp số: 2,512 (m); 25,12 (m) 200,96(m); 3014,4 (m) - HS lắng nghe và thực hiện. **************************************************************** Thứ sáu ngày 6 tháng 1 năm 2012 Toán $95: CHU VI HÌNH TRÒN I/ Mục tiêu: Biết quy tắc tính chu vi hình tròn và biết vận dụng để giải toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn. Yêu cầu học sinh làm được các bài tập 1(a,b) 2c ,3/97 II/ Đồ dùng: GV, HS : SGK, tấm bìa, com pa, kéo, II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Các bán kính của một hình tròn như thế nào với nhau? Đường kính của một hình tròn gấp mấy lần bán kính của hình tròn đó? 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Kiến thức: -Cho HS vẽ hình tròn bán kính 2 cm trên tấm bìa, sau đó cắt rời hình tròn. -Yêu cầu HS đánh dấu điểm A bất kì trên hình tròn sau đó đặt điểm A vào vạch số 0 của thước kẻ và lăn hình tròn cho đến khi lại thấy điểm A trên vạch thước. -Đọc điểm vạch thước đó? -GV: Độ dài của một đường tròn gọi là chu vi của hình tròn đó. -GV: Tính chu vi hình tròn có đường kính 4cm bằng cách: 4 x 3,14 = 12,56 (cm). *Quy tắc: Muốn tính chu vi hình tròn ta làm thế nào? *Công thức: C là chu vi, d là đường kính thì C được tính NTN? và r là bán kính thì C được tính NTN? -HS thực hiện nhóm 2 theo sự hướng dẫn của GV. -Điểm A dừng lại ở vạch thước giữa vị trí 12,5 cm và 12,6 cm. -Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy đường kính nhân 3,14. -HS nêu: C = d x 3,14 C = r x 2 x 3,14 2.3-Luyện tập: *Bài tập 1a,b (98): Tính chu vi hình tròn có đường kính d: -GV hướng dẫn HS cách làm. -GV nhận xét. *Bài tập 2c (98): Tính chu vi hình tròn có bán kính r: -GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS. *Bài tập 3 (98): - GV chấm 1 số bài, nhận xét. -Cả lớp và GV nhận xét. 3-Củng cố, dặn dò: -Cho HS nhắc lại quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học làm BT 1c, 2a,b. -1 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào bảng con. *Kết quả: 1,884 cm 7,85 dm -1 HS nêu yêu cầu. -Một HS nêu cách làm. - HS làm vào nháp. Sau đó HS đổi vở chấm chéo. *Kết quả: c)3,14 m -1 HS nêu yêu cầu. - HS nêu cách làm. - HS làm vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài. *Bài giải: Chu vi của bánh xe ô tô đó là: 0,75 x 3,14 = 2,355 (m) Đáp số : 2,355 m. Tập làm văn $38: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn kết bài) I/ Mục tiêu: - Nhận biết được hai kiểu kết bài ( Mở rộng và không mở rộng) qua 2 đoạn kết bài trong SGK BT1. -Viết được hai đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2. - HS khá giỏi làm được BT3 (tự nghĩ đề bài, viết đoạn kết bài). II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết kiến thức về hai kiểu kết bài : kết bài không mở rộng và kết bài mở rộng. -Bảng nhóm, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài. 2-Hướng dẫn HS luyện tập: *Bài tập 1 (14): -Cho 1 HS đọc nội dung bài tập 1. -Có mấy kiểu kết bài? đó là những kiểu kết bài nào? -Cho HS đọc thầm 2 đoạn văn, suy nghĩ, nối tiếp nhau phát biểu. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét kết luận. *Bài tập 2 (14): -Mời một HS đọc yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS viết đoạn văn vào vở. Hai HS làm vào bảng nhóm. -Mời một số HS đọc. Hai HS mang bảng nhóm treo lên bảng. -Cả lớp và GV nhận xét. * Bài 3 : Dành cho HS khá giỏi 3-Củng cố, dặn dò: -HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu kết bài trong văn tả người. -GV nhận xét giờ học. Nhắc HS viết chưa đạt về hoàn chỉnh đoạn văn và chuẩn bị bài sau. -Có hai kiểu kết bài: +Kết bài mở rộng: từ hình ảnh , hoạt động của người được tả suy rộng ra các vấn đề khác. +Kết bài không mở rộng: nêu nhận xét chung hoặc nói lên tình cảm của em với người được tả. -Lời giải: a) Kiểu kết bài không mở rộng: tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả. b) Kiểu kết bài theo kiểu mở rộng: sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, bình luận về vai trò của những người nông dân đối với xã hội. -HS viết đoạn văn vào vở. -HS đọc. - HS làm nháp, đọc trước lớp. -------------------------------------------------------- Kể chuyện $ 19: Chiếc đồng hồ I/ Mục tiêu: - Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ trong SGK ; kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện. - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. II/ Đồ dùng dạy học: GV :-Tranh minh hoạ trong SGK. HS :SGK III/ Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra : Không 2. Bài mới: *Giới thiệu bài -GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. -HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài KC trong SGK. a.GV kể chuyện: - GV kể lần 1, giọng kể hồi hộp xúc động - GV kể lần 2, Kết hợp chỉ 4 tranh minh hoạ. b.Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -Mời 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Cho HS nêu nội dung chính của từng tranh. a) KC theo nhóm: - Cho HS kể chuyện trong nhóm 4 ( HS thay đổi nhau mỗi em kể một tranh) -HS kể toàn bộ câu chuyện, cùng trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện b) Thi KC trước lớp: - Cho HS thi kể từng đoạn chuyện theo tranh trước lớp. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, đánh giá. - Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu 3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. -HS nêu nội dung chính của từng tranh: -HS kể chuyện trong nhóm lần lượt theo từng tranh. -HS kể toàn bộ câu chuyện sau đó trao đổi với bạn trong nhóm về ý nghĩa câu chuyện. -HS thi kể từng đoạn theo tranh trước lớp. - Các HS khác NX bổ sung. -HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. *Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết, quan trọng: do đó cần làm tốt việc được phân công, không nên suy bì, chỉ nghĩ dến việc riêng của mình. ****************************************************************
Tài liệu đính kèm: