Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần dạy 25

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần dạy 25

PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG.

I. MỤC TIÊU

1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, giọng đọc trang trọng, tha thiết.

2. Hiểu ý chính của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của Đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

- Tranh ảnh về Đền Hùng

 

doc 25 trang Người đăng hang30 Lượt xem 484Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần dạy 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
Thứ Hai, ngày 1 tháng 3 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
PHONG CảNH ĐềN HùNG.
I. MụC TIÊU
1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, giọng đọc trang trọng, tha thiết.
2. Hiểu ý chính của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của Đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
II. Đồ DùNG DạY HọC:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- Tranh ảnh về Đền Hùng
III.CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC:
1. Kiểm tra bài cũ: Hộp thư mật
+ Người liên lạc nguỵ trang hộp thư mật khéo léo như thế nào? 
+ Hoạt động trong lòng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc? 
- Nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài (kết hợp tranh)
2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
FHĐ1:Luyện đọc.
- Cho học sinh đọc bài văn:
- Chia 3 đoạn.
+ Đền thượngchính giữa
+ Lăng của vuaxanh mát
+ Trước đềnsoi gương
- Đọc nối tiếp lượt 1
- Hướng dẫn HS luyện đọc từ ngữ: dập dờn, uy nghiêm, vòi vọi, sừng sững
- Đọc nối tiếp lượt 2. 
- Đọc chú giải.
+ Giảng từ: lăng
- Đọc theo nhóm 3- Nhận xét chung.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
FHĐ2:Tìm hiểu bài.
- Đọc thầm đoạn 1 
+ Bài văn viết về cảnh gì? ở đâu? 
+ Hãy kể những điều em biết về vua Hùng? 
- Giảng thêm về truyền thuyết “Con rồng cháu tiên”
+ Tìm những từ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi Đền Hùng? 
- Đọc thầm đoạn 2 
+ Bài văn gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của các dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó? 
- Đọc thầm đoạn 3
+ Em hiểu thế nào về câu ca dao “Dù ai  tháng ba”? 
+ Nêu ý chính của bài.
FHĐ 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Đọc bài văn
- Treo bảng phụ: Đoạn 3
- Đọc phân vai theo nhóm, tìm những từ cần nhấn giọng.
- Gọi học sinh nêu từ cần nhấn và đọc 
- Đọc mẫu đoạn văn.
- Luyện đọc diễn cảm
- Học sinh thi đua đọc diễn cảm
- Theo dõi, uốn nắn, nhận xét chung.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tiếp tục luyện đọc.
- Xem trước bài Cửa sông
-2HS lần lượt trả lời.
- 1HS 
- Học sinh đánh dấu SGK.
- 3HS
- 1 số HS lần lượt đọc
- 3HS 
- 1HS 
- 1HS 
- Học sinh thực hiện
- Học sinh lắng nghe.
- 1HS trả lời.
+là người đầu tiên lập nước Văn Lang
- Học sinh nghe
+khóm hải đường đâm bông,bướm dập dờn,đỉnh Ba Vì vòi vọi, dãy Tam Đảo
- Học sinh trao đổi nhóm đôi
- Nhóm trình bày- Nhận xét
- Học sinh trả lời
- 3HS lần lượt đọc lại ý chính
- 3HS 
- Học sinh đọc phân vai theo nhóm 
- Một nhóm trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Học sinh luyện đọc theo nhóm 3
- 2 nhóm
- Lớp nhận xét
Tiết 3: Toán
KIểM TRA ĐịNH Kì GIữA HọC Kì II
I. MụC TIÊU: Kiểm tra học sinh về:
- Tỉ số phần trăm và giải tóan liên quan đến tỉ số phần trăm 
- Thu thập thông tin đơn giản từ biểu đồ hình quạt 
- Nhận dạng, tính diện tích, tính thể tích một số hình đã học.
II. Dự KIếN Đề KIểM TRA TRONG 45 PHúT (Kể từ khi bắt đầu làm bài):
 Phần I: Mỗi bài tập dưới đây có kèm theo một số câu trả lời A, B , C , D (là đáp số, kết quả tính ).Hãy khoanh vào trước câu trả lời đúng:
1. Một lớp học gồm có 18 nữ và 12 nam. Tìm tỉ số phẩn trăm của số học sinh nữ và số HS của cả lớp:
A.18 % 	B. 30 % 	C. 40 % 	D. 60 %
2. Biết 25 % của một số là 10. Hỏi số đó bằng bao nhiêu? 
A. 10 	B. 20 	C. 30	D. 40
3. Kết quả điều tra về ý thích đối với một số Chạy
môn thể thao của 100 HS lớp 5 được thể hiện (12%) 
trên biểu đồ hình quạt bên. Trong 100 học sinh đó, Đá cầu số học sinh thích bơi là: Đá bóng (13%) 
12 học sinh 	B. 13 học sinh (60%)
C. 15 học sinh 	D. 60 học sinh 
4. Diện tích của phần đã tô đậm trong hình chữ
nhật dưới đây là: 12 cm
A. 14 cm2
B. 20 cm2
C. 24 cm2
D. 34 cm2
	5 cm
5. Diện tích của hình đã tô đậm trong hình dưới đây là:
A. 6,28 m 2	B. 12,56 m 2
C. 21,98 m 2	D. 50,24 m 2
 Phần 2 	
Viết tên của mỗi hình sau vào chỗ chấm:
	...................................................	 
2. Giải bài tóan:
Một phòng học hình hộp chữ nhật có chiều dài 10 m , chiều rộng 5,5 m , chiều cao 3,8 m. Nếu mỗi người làm việc trong phòng đó đều cần có 6 m3 không khí thì có thể có nhiều nhất bao nhiêu học sinh học trong phòng đó , biết rằng lớp học chỉ có 1 giáo viên và thể tích đồ đạc trong phòng chiếm 2 m3
Tiết 4:	 Chính tả (Nghe - viết)
AI Là THUỷ Tổ LOàI NGƯờI
I. MụC TIÊU: 
- Nghe - viết đúng chính tả trích đoạn bài Ai là thuỷ tổ loài người.
- Ôn lại qui tắc viết hoa tên người,tên địa lí nước ngoài ; làm đúng các bài tập.
II. Đồ DùNG DạY HọC: 
+ Bảng phụ viết qui tắc viết hoa tên người,tên địa lí nước ngoài.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh viết những từ có chứa âm đầu r,d,gi.
- Nhận xét.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài mới: 
* HĐ1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết.
a) Tìm hiểu nội dung bài chính tả
- GV đọc một lượt toàn bài chính tả, thong thả, rõ ràng.
- Học sinh đọc thầm bài chính tả.
- Bài chính tả nói về điều gì? 
b) Hướng dẫn học sinh viết từ khó
- Yêu cầu học sinh đọc thầm bài thơ nêu từ khó viết- những từ cần viết hoa.
- Hướng dẫn cách viết,
- Đọc từ khó cho học sinh viết: Chúa Trời ,A- đam, Ê- va, Trung Quốc, Nữ Oa, ấn Độ, Bra- hma, Sác- lơ Đác- uyn 
- 1- 2 học sinh nhắc lại qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài
c) Học sinh viết chính tả
- Giáo viên đọc từng câu cho học sinh viết.
- Giáo viên đọc lại toàn bài chính tả.
* HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 2:
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Giáo viên giải thích thêm từ Cửu Phủ: tên môt loại tiền cổ ở Trung Quốc thời xưa.
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Giáo viên chốt ý kiến đúng: các tên riêng trong bài:Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế ,.Những tên riêng đó đều được viết hoa tất cả chữ cái đầu mỗi tiếng -vì là tên riêng nước ngoài nhưng được đọc theo âm Hán Việt.
- Hãy đọc thầm lại mẩu chuyện suy nghĩ nói về tính cách của anh chàng mê đồ cổ.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại qui tắc viết hoa tên người ,tên địa lí nước ngoài. Nhớ lại mẩu chuyện vui Dân chơi đồ cổ, kể cho người thân nghe.
- Nhận xét tiết học. 
-3HS viết bảng lớp – HS khác viết nháp
-Học sinh theo dõi lắng nghe.
+ nói về truyền thuyết của một số dân tộc trên thế giới về thuỷ tổ loài người và cách giải thích khoa học vấn đề này.
- Học sinh nêu từ khó 
- Học sinh nghe
- Học sinh viết nháp
- Vài học sinh đọc lại quy tắc.
Học sinh viết chính tả.
Học sinh soát lại bài - từng cặp học sinh soát lỗi cho nhau.
- 2HS đọc yêu cầu đề bài - chú giải.
- Học sinh làm bài vở bài tập
- Học sinh tiếp nối phát biểu ý kiến
- Lớp nhận xét
- Anh chàng là kẻ gàn dở mù quáng.
	Thứ Ba, ngày 2 tháng 3 năm 2010
Tiết1: luyện từ và câu
liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ.
- Hiểu tác dụng của liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ.
- Biết cách sử dụng cách lập từ ngữ để liên kết câu
II. Đồ dùng: Giấy khổ to, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh lên bảng đặt câu ghép có cặp từ hô ứng
- Gọi 2 học sinh đọc phần ghi nhớ
- Nhận xét, ghi điểm học sinh
2. Dạy - học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1:Tìm từ được lặp lại trong bài. 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gọi học sinh trả lời câu hỏi của bài.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2: 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu học sinh làm bài theo cặp.
- Kết luận lời giải đúng.
Bài 3:Nêu tác dụng của việc lặp từ.
? Việc lặp lại từ trong đoạn văn có tác dụng gì?
- Kết luận và rút ra ghi nhớ
2.3. Luyện tập:
Bài 1:Biết tìm từ ngữ được lặp lại để liên kết câu.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
-Những từ ngữ được lặp lại để liên kết câu có tác dụng gì?
Bài 2:Biết điền từ để các đoạn, câu liên kết với nhau.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gọi học sinh nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
? Để liên kết một câu với câu đứng trước nó ta có thể làm như thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2HS làm trên bảng
- 2HS 
- Nhận xét
- 1HS 
- Làm vở bài tập
- 1số HS trả lời
- 1HS đọc
- HS thảo luận nhóm 2 trong 5 phút
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận
- 2HS trả lời
- 3HS đọc
- 2HS đọc.
- 1HS làm bảng lớp, cả lớp làm vở.
- Nhận xét
- Chữa bài.
- 2HS trả lời.
- 2HS đọc
- 2HS làm 2 đoạn vào phiếu nhóm. - Nhận xét
- 2HS trả lời
Tiết2: toán
bảng đơn vị đo thời gian
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố ôn tập về các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa chúng 
- Biết quan hệ giữa thế kỷ và năm, năm và tháng, năm và ngày, số ngày trong các tháng, ngày và giờ, giờ và phút, phút và giây.
II. Đồ dùng: Bảng đơn vị đo thời gian.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên nhận xét về kết quả kiểm tra giữa kỳ của học sinh
2. dạy - học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Hướng dẫn ôn tập về các đơn vị đo thời gian
a. Các đơn vị đo thời gian
? Hãy kể tên các đơn vị đo thời gian mà các em đã được học?
- Treo bảng phụ về bảng đơn vị đo thời gian (chỗ trống)
? Biết năm 2000 là năm nhận, vậy năm nhuận tiếp theo là năm nào?
? Kể tên 3 năm nhuận tiếp theo của năm 2004.
? Em có nhận xét gì về số chỉ các năm nhuận?
? Em hãy kể tên các tháng trong năm?
? Em hãy nêu số ngày của các tháng?
b. Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian
- Đổi đơn vị đo thời gian:
1,5 năm =.tháng.
0,5 giờ = phút
2/3 giờ = phút
216 phút = .giờ.phút
 = .giờ
- Nhận xét bài làm của học sinh, yêu cầu học sinh giải thích cách đổi.
- Nhận xét
2.3. Luyện tập - Thực hành:
Bài 1:Biết các sự kiện xảy ra theo từng năm.
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài toán.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Mời học sinh tiếp nối nhau đọc bài làm.
Bài 2:Biết đổi các đơn vị đo thời gian.
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài
? Bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Chữa bài của HS trên bảng lớp, yêu cầu học sinh cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- Nhận xét, ghi điểm
- Muốn đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị bé ta làm thế nào?
Bài 3:Biết đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị bé.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài, mời một học sinh đọc bài làm trước lớp để chữa bài.
- Nhận xét, ghi điểm học sinh
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2HS trả lời
- 2004
- 2008,  ...  Sáu, ngày 5 tháng 3 năm 2010
Tiết1: luyện từ và câu
 liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ
- Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ dể liên kết câu.
II. Đồ dùng: Giấy khổ to, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu có sử dụng liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ.
- Yêu cầu học sinh dưới lớp đọc thuộc lòng phần ghi nhớ.
- Nhận xét, ghi điểm học sinh.
2. Dạy - học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu học sinh làm bài theo cặp.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2:Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của bài tập
- Yêu cầu học sinh trả lời miệng.
 - Kết luận câu trả lời đúng.
2.3. Ghi nhớ.Gọi HS đọc phần ghi nhớ
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về phép thay thế từ ngữ.
- Nhận xét, khen ngợi.
2.4. Luyện tập.
Bài 1:Tìm từ ngữ thay thế:
- Gọi HS đọc yêu cầu và ND của bài tập.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Yêu cầu học sinh làm vào giấy dán lên bảng giáo viên cùng HS nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2:Biết thay thế từ ngữ thích hợp trong đoạn văn.
- Gọi HS đọc yêu cầu và NDcủa bài tập
- Yêu cầu HS viết lại đoạn văn đã thay thế.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên giấy.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
3. Củng cố - dặn dò:
- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về nhà học bài.
- 2HS lên bảng đặt câu
- Yêu cầu học sinh đứng tại chỗ đọc thuộc lòng phần ghi nhớ
- Nhận xét
- 1HS đọc
- Thảo luận nhóm 2 trong 3 phút
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét,bổ sung.
- 1HS đọc
- 1 số HS trả lời 
- 3HS đọc
- Lấy ví dụ minh hoạ về phép thay thế
- 1HS đọc
- 2HS làm vào giấy khổ to
- Làm việc
- Chữa bài.
- 1HS đọc
- 1HS làm giấy khổ to, học sinh cả lớp làm vở.
- Nhận xét
- 2HS đọc
Tiết 2: toán
luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Rèn kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ số đo thời gian.
- Vận dụng phép cộng, phép trừ các số đo thời gian để giải các bài toán có liên quan.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Mời 2 học sinh lên bảng làm các bài hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước
- Chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy - học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Rèn cho học sinh cách chuyển đổi các đơn vị đo thời gian.
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài và hỏi bài toán yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu học sinh tự làm
- Nhận xét bài làm của học sinh, yêu cầu học sinh giải thích một số trường hợp chuyển đổi.
? Nêu cách chuyển đổi đơn vị đo thời gian từ lớn -> bé và ngược lại?
Bài 2: Rèn cho HS cách cộng số đo thời gian.
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu học sinh đặt tính và tính kết quả
- Mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
? Khi cộng các số đo thời gian có nhiều đơn vị chúng ta phải thực hiện cộng như thế nào?
? Trong trường hợp các số đo theo đơn vị phút và giây lớn hơn 60 thì ta làm như thế nào?
Bài 3: Rèn cho HS cách trừ số đo thời gian.
- Mời học sinh đọc đề bài toán trong SGK.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Mời học sinh nhận xét bài làm của bạn.
- Nhận xét, ghi điểm học sinh.
? Khi trừ các số đo thời gian có nhiều đơn vị đo thì ta cần thực hiện như thế nào?
? Trong trường hợp số đo theo đơn vị, nào đó của số bị trừ nhỏ hơn số đo tương ứng ở số trừ thì ta làm như thế nào?
Bài 4: Rèn cách trừ số đo thời gian 
- Giải toán đố.
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Thu vở chấm, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2HS lên bảng, cả lớp theo dõi, nhận xét
- 2HS đọc và trả lời
- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng tay.
-2HS trả lời
-2HS đọc và nêu yêu cầu đề bài.
- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vở 
- Học sinh nhận xét
- 1số HS trả lời
- 1HS đọc.
- 1số HS lần lượt trả lời
- 2HS đọc.
- 2HS trả lời
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vở 
- Chữa bài.
Tiết3: tập làm văn 
tập viết đoạn đối thoại
I. Mục tiêu : Giúp học sinh:
- Viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch.
- Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử vai kịch.
II. Đồ dùng: Giấy khổ to, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:Đọc đoạn trích. 
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu và đoạn trích
? Các nhân vật trong đoạn trích là ai?
? Nội dung của đoạn trích là gì?
? Dáng diệu, vẻ mặt, thái độ của họ lúc đó như thế nào?
- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
Bài 2: Viết tiếp lời của đoạn kịch.
- Gọi 2 học sinh đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh trí, thời gian, gợi ý đoạn đối thoại.
- Yêu cầu HS làm bài tập trong nhóm 4.
- Gọi nhóm làm ra giấy dán lên bảng giáo viên cùng HS , nhận xét, sửa chữa, bổ sung,
- Gọi các nhóm khác đọc tiếp lời thoại của nhóm.
- Ghi điểm những nhóm viết đạt yêu cầu
Bài 3:Phân vai để diễn đoạn kịch trên.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm
- Tổ chức cho học sinh diễn kịch trước lớp
- Nhận xét, khen ngợi học sinh
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2HS đọc
- 1 số HS lần lượt trả lời.
- 2HS đọc
- Thảo luận nhóm 4 trong 5phút, một nhóm làm giấy khổ to.
- Một nhóm trình bày bài làm của mình.
- Bình chọn nhóm viết lời thoại hay nhất
- 2HS đọc
- 4HS tạo thành một nhóm phân vai đọc, diễn lại màn kịch theo các vai.
Tiết 4: sinh hoạt tập thể
Chiều
Tiết 1: đạo đức
thực hành giữa học kỳ II
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Củng cố các kiến thức từ bài 9 -> bài 11
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ:
? Em có cảm xúc gì khi được tìm hiểu về đất nớc Việt Nam của chúng ta?
- Nhận xét, ghi điểm học sinh
1. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Luyện tập:
- Chia lớp thành 4 nhóm, đưa các câu hỏi để học sinh thảo luận:
? Thế nào là yêu quê hương? Tại sao phải yêu quê hương mình?
? Em làm gì thể thể hiện tình yêu với quê hương mình?
- UBND phường, xã, có vai trò như thế nào? Vì sao? Mọi người cần có thái độ đối với UBND phường, xã?
? Nêu những hiểu biết của em về đất nước Việt Nam ta? Em làm gì để thể hiện tình yêu quê hương Việt Nam ta.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2HS tả lời
- Học sinh thảo luận nhóm 5 trong 5 phút các câu hỏi.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả ý kiến
Tiết2: rèn toán
luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Có kỹ năng chuyển đổi đơn vị thời gian
- Cộng trừ, thành thạo số đo thời gian
II. Các hoạt động dạy - học
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập - Thực hành:
Bài 1: Rèn cho học sinh có kỹ năng chuyển đổi đơn vị đo thời gian
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài
? Bài yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm
? Nêu cách chuyển đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị bé?
Bài 2: Rèn kỹ năng đặt tính và tính kết quả tính cộng, trừ số đo thời gian 
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
- Yêu cầu học sinh tự làm
- Thu vở chấm, nhận xét, chữa bài
? Nếu đơn vị phút, giây >60 ta phải làm thế nào?
Bài 3: Giải toán liên quan đến thời gian
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
? Chương trình truyền hình trực tiếp kéo dài trong bao lâu ta làm phép tính?
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
3. Củng cố - dặn dò:
? Nêu các bước cộng, trừ số đo thời gian?
- Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
- 1HS đọc, cả lớp đọc thầm
- 2HS trả lời
- HS làm bài bảng tay, 2HS làm trên bảng lớp.
- 2HS trả lời
- 1HS đọc, lớp đọc thầm
- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
- Chữa bài.
- 2HS trả lời
- 2HS trả lời và làm bài vào vở.
- 2HS trả lời
Tiết3: rèn tập làm văn
Tập viết đoạn đối thoại
i. mục tiêu: Giúp học sinh:
- Viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong truyện
- Biết được các nhân vật trong truyện.
ii. các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu đọc đoạn kể chuyện Cây khế
Bài 2: 
? Đoạn truyện trên có mấy nhân vật? Đó là những nhân vật nào?
Bài 3:Gọi học sinh đọc đề bài.
? Bài yêu cầu làm gì?
? Nội dung của đoạn truyện là gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài tập theo nhóm
- Nhận xét, ghi điểm những nhóm có đoạn đối thoại hay.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 1HS đọc, cả lớp đọc thầm
- 1 số HS lần lượt trả lời
- 2HS đọc, cả lớp đọc thầm
- 2HS trả lời
- 1số HS trả lời
- Học sinh làm việc theo nhóm bàn trong 7 phút.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Tiết2: rèn luyện từ và câu
liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ
I. Mục tiêu:
- Rèn cho học sinh có kỹ năng tìm các từ ngữ để thay thế.
- Biết cách thay thế các từ ngữ khác vào đoạn văn.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập - Thực hành:
Bài 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài
? Bài yêu cầu gì?
? Đoạn văn trên nói về ai?
? Những từ ngữ nào cho biết điều đó?
Bài 2:Mời 2 học sinh đọc yêu cầu bài.
? Bài yêu cầu gì?
? Nhắc lại thế nào là đại từ?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
? Em hãy nêu những từ đồng nghĩa hoặc đại từ mà em thay thế? Tại sao em thay bằng các từ đó?
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2HS đọc
- 2HS trả lời
- Nói về Mác Tu - en
- 1số HS trả lời
- Một vài học sinh nhắc lại
- 2HS trả lời
- 1số HS trả lời
- Làm vở, 1HS lên bảng làm.
- 1số HS trả lời
Tiết3: rèn tập làm văn
Tập viết đoạn đối thoại
i. mục tiêu: Giúp học sinh:
- Viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong truyện
- Biết được các nhân vật trong truyện.
ii. các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu đọc đoạn kể chuyện Cây khế
Bài 2: 
? Đoạn truyện trên có mấy nhân vật? Đó là những nhân vật nào?
Bài 3:Gọi học sinh đọc đề bài.
? Bài yêu cầu làm gì?
? Nội dung của đoạn truyện là gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài tập theo nhóm
- Nhận xét, ghi điểm những nhóm có đoạn đối thoại hay.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 1HS đọc, cả lớp đọc thầm
- 1 số HS lần lượt trả lời
- 2HS đọc, cả lớp đọc thầm
- 2HS trả lời
- 1số HS trả lời
- Học sinh làm việc theo nhóm bàn trong 7 phút.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 25(2).doc