Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần dạy 26

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần dạy 26

NGHĨA THẤY TRÒ

I. Mục đích yêu cầu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tô sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- Giáo dục cho HS luôn luôn nhớ ơn các thày cô giáo.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ.

 

doc 34 trang Người đăng hang30 Lượt xem 375Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần dạy 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 26
Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2011
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Chào cờ 
Lớp trực tuần thực hiện
**********************************
Tiết 2: TËp ®äc
NGHĨA THẤY TRÒ 
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tô sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Giáo dục cho HS luôn luôn nhớ ơn các thày cô giáo...
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài thuộc lòng bài thơ "Cửa sông"
- Nêu nội dung bài?
- GV nhận xét + đánh giá.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: .
b. Luyện đọc:
- GV đọc bài với giọng nhẹ nhàng, ca ngợi tôn kính...
- Gọi HS đọc bài?
- Bài đọc chia làm mấy đoạn?
- Gọi HS đọc nối tiếp các đoạn.
- GV đọc toàn bài.
c. Tìm hiểu bài:
- Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?
- Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu?
- Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho cụ từ thuở học vỡ lòng như thế nào? Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm đó?
- Những thành ngữ, tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu?
- Em biết thêm những thành ngữ, tục ngữ, ca dao hay khẩu hiệu nào có nội dung tương tự?
=>GV chốt.
- Bµi v¨n muèn ca ngîi ®iÒu g×?
d. Đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn và nêu giọng đọc của bài.
- GV treo bảng phụ đoạn 1 hướng dẫn đọc 
- GV đọc mẫu.
- Trong đoạn cần nhấn giọng vào những từ nào?
- Các nhóm luyện đọc.
- Các nhóm thi đọc.
- GV và cả lớp nhận xét + tuyên dương.
4. Cñng cè:
- Nªu néi dung bµi häc.
- Em có thái độ ntn để tỏ lòng yêu mến thầy cô giáo?
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
5. DÆn dß:
- VÒ nhµ ®äc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau.
- 2 HS đọc.
- 1 HS đọc bài.
3 đoạn: Đ1: Từ đầu.....rất năng
 Đ2: tiếp..........tạ ơn thầy
 Đ3: Phần còn lại.
- Lần 1: HS đọc+ từ khó: nghiêng, tề tựu, thôn Đoài,...
- Lần 2: HS đọc + giải nghĩa từ: Cụ giáo Chu, môn sinh, áo dài thâm ...
- Lần 3: HS luyện đọc theo cặp.
 - 1 HS đọc toàn bài.
 HS đọc thầm đoạn 1và 2.
- ... để mừng thọ thầy; thể hiện lòng yêu quý, kính trọng thầy - người đã dạy dỗ, dìu dắt họ trưởng thành.
- Từ sáng sứm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà thầy giáo Chu để mừng thọ thầy. Họ dâng biếu thầy những cuốn sách quý. Họ cùng với thầy tới thăm một người mà thày mang ơn rất nặng.
- Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ đã dạy thầy từ thuở vỡ lòng.
- Những chi tiết biểu hiện sự tôn kính; thầy mời học trò tới thăm 1 người mà thầy mang ơn rất nặng. Thầy chắp tay cung kính v¸i cô ®å./ ThÇy cung kÝnh th­a víi cô: “L¹y thÇy! H«m nay con ®em tÊt c¶ c¸c m«n sinh ®Õn t¹ ¬n thÇy”.
- Tiên học lễ, hậu học văn.
- Tôn sư trọng đạo.
- Uống nước nhớ nguồn.
- NhÊt tù vi s­, b¸n tù vi s­.
- Không thầy đố mày làm nên.
 Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.
KÝnh thÇy yªu b¹n. 
C¬m cha, ¸o mÑ, ch÷ thÇy
Lµm sao cho bâ nh÷ng ngµy ­íc ao.
Ca ngîi truyÒn thèng t«n s­ träng ®¹o cña nh©n d©n ta, nh¾c nhë mäi ng­êi cÇn gi÷ g×n vµ ph¸t huy truyÒn thèng tèt ®Ñp ®ã.
- 3 HS đọc.
- Cụ Chu, tề tựu, sách quý....
- 3- 4 HS thi đọc.
* PhÇn ®iÒu chØnh, bæ sung:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................***********************************
Tiết 3: To¸n
NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ
I. Mục tiêu:
Biết 
- Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số
- Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế.
- HS làm được BT1. HSKG làm được các BT còn lại.
- Giáo dục cho HS sự nhanh nhẹn đê nhận biết đơn vị đo.
II. §å dïng d¹y häc:
- B¶ng nhãm, VBT
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra VBT của HS.
- GV nhận xét + đánh giá.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số:
* VD1: - GV treo bảng phụ VD.
- Muốn biết người đó làm 3 sản phẩm như thế hết bao nhiêu thời gian ta làm ntn?
- Nêu phép tính tương ứng.
- Nêu cách đặt tính và thực hiện.
=>GV chốt cách đặt tính và thực hiện phép nhân số đo thời gian với 1 số.
* VD2: - GV hướng dẫn tương tự VD1.
- Chú ý: Nếu phần số đo đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì thực hiện chuyển đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề.
=>GV chốt kt.
c. Luyện tập:
Bài 1:
- Đọc yêu cầu BT?
- GV gọi HS chữa bài dưới lớp đổi chéo vở kiểm tra kết quả.
- GV nhận xét + chốt kết quả.
Bµi 2: (dµnh cho HS kh¸ giái)
- Cho HS lµm vµo vë.
- Gäi mét sè HS ®äc bµi.
- C¶ líp vµ GV nhËn xÐt.
4. Cñng cè:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
5. DÆn dß.
- VÒ nhµ lµm VBT vµ chuÈn bÞ bµi sau.
- 2 HS đọc bài toán
 1 giờ 10 phút x 3 = ?
 1 giờ 10 phút
 X 3
 3 giờ 30 phút
Vậy 1 giờ 10 phút x 3 = 3 giờ 30 phút
 3 giờ 15 phút
 x 5
 15 giờ 75 phút
 = 16 giờ 15 phút.
 Vậy 3 giờ 15 phút x 5 = 16 giờ 15 phút
- HS làm bài vào vở.
a) 3 giờ 12 phút b) 4,1 giờ
 x 3 x 6
 3 giờ 36 phút 24,6 giờ
 4 giờ 23 phút 3,4 phút
 x 4 x 4
 16 giờ 92 phút 13,6 phút
- 1 HS nªu yªu cÇu.
 *Bµi gi¶i:
 Thêi gian bÐ Lan ngåi trªn ®u quay lµ:
 1 phót 25 gi©y 3 = 4 phót 15 gi©y
 §¸p sè: 4 phót 15 gi©y.
*PhÇn ®iÒu chØnh, bæ sung:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
**********************************
TiÕt 4: §¹o ®øc
EM YÊU HOÀ BÌNH (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em.
- Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hằng ngày.
- Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
- HSKG Biết được ý nghĩa của hoà bình.
- Biết trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng.
- Giáo dục cho HS có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân ở những nơi có chiến tranh.
- Thẻ màu.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Giới thiệu về Tổ quốc Việt Nam cho mọi người nghe?
- GV nhận xét + đánh giá.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
* HĐ1: Tìm hiểu thông tin/SGK- 37:
- Quan sát các tranh, ảnh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em các vùng có chiến tranh về sự tàn phá của chiến tranh.
- Em thấy những gì trong các tranh ảnh đó?
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi trong SGK.
- Gọi HS trình bày.
- GV và cả lớp nhận xét.
=>GV chốt: Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát, đau thương, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, thất học... Vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hoà bình.
* HĐ2: Bày tỏ thái độ:
- GV lần lượt đọc từng ý kiến và yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu.
- GV nhận xét + kết luận: Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình vì có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình.
*HĐ3: Làm BT2/SGK:
- Hãy thảo luận và đưa ra những việc làm hành động thể hiện lòng yêu hoà bình.
- Gọi các cặp trình bày.
- GV nhận xét + kết luận.
4. Cñng cè:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
5. DÆn dß:
- VÒ nhµ làm BT vµ chuÈn bÞ bµi sau.
- 2 HS nêu.
- Cảnh bệnh viện Bạch Mai bị máy bay Mĩ ném bom ngày 26/12/1972.
- HS giơ thẻ màu.
- Ý kiến a, d là đúng.
- Ý kiến b, c là sai.
- HS thảo luận nhóm.
- ý b, c.
PhÇn ®iÒu chØnh, bæ sung:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................**********************************
BUỔI CHIỀU
TiÕt 1: §Þa lÝ
CHÂU PHI (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Phi:
	+ Châu lục có dân cư chủ yếu là người da đen.
	+ Trồng cây công nghiệp nhiệt đới, khai thác khoáng sản
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật của Ai Cập: nền văn minh cổ đại, nổi tiếng về các công trình kiến trúc cổ.
- Chỉ và đọc trên bản đồ tên nước, tên thủ đô của Ai Cập
- GDMT: ngày nay do sự ô nhiễm không khí, nguồn nước, đất do dân số đông có ảnh hưởng lớn đến tài nguyên thiên nhiên vì vậy các châu lục nói chung và châu Phi nói riêng ngày nay phải biết khai thác và sử dụng hợp lí để bào vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Giáo dục cho HS có tình cảm yêu mến đất nước và con người châu Phi.
II. Đồ dùng dạy hoc:
- Một số tranh ảnh về dân cư, hoạt động sản xuất.
- Bản đồ kinh tế châu Phi
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu vị trí địa lí, giới hạn của châu phi.
- Nêu đặc điểm tự nhiên của hoang mạc Xa-ha-ra và xa-van của châu Phi.
- GV nhận xét + đánh giá.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
* HĐ1: Thảo luận nhóm.
- Dựa vào bảng số liệu ở B17, châu Phi có dân số đứng thứ mấy trong các châu lục trên thế giới.
- Dân cư châu Phi chủ yếu thuộc chủng tộc nào?
=>GV chốt kt.
* HĐ2: Thảo luận nhóm theo câu hỏi:
- Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác so với các châu lục đã học?
- Đời sống của người dân châu Phi có những khó khăn gì? Vì sao?
- Kể tên và chỉ bản đồ các nước có nền kt phát triển hơn cả châu Phi.
=>GV kết luận.
*HĐ3: Đọc thông t ... i thích sự ra đời của ngày Quốc tế Lao động 1- 5.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát lỗi bằng bút chì.
 - HS thảo luận theo cặp.
- Ơ-gien Pô-chi-e, Pi-e Đơ-gây-tê, Pa-ri. Phải viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận của tên. Giữa các tiếng trong mỗi bộ phận của tên được ngăn cách bằng dấu gạch nối.
- Pháp: viết hoa vì là tên riêng nước ngoài nhưng đọc theo âm Hán Việt..
* PhÇn ®iÒu chØnh, bæ sung:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
*******************************
BUỔI CHIỀU
§/C Hằng so¹n gi¶ng
*****************************************************
Thứ sáu ngày 18 tháng 3 năm 2011
BUỔI SÁNG
Tiết 1: TËp lµm v¨n
TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn.
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận khi làm văn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bài viết của HS
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc màn kịch" Giữ nghiêm phép nước".
- GV nhận xét + đánh giá.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS chữa bài
- GV trả bài cho HS.
+ Hướng dẫn HS chữa lỗi chung.
- GV đưa ra những lỗi gọi HS sửa.
- GV và cả lớp trao đổi + chốt lại cho đúng
+ Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài.
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
+ Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của HS.
+ HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
- Gọi HS đọc đoạn viết.
- GV chấm + chữa bài.
4. Cñng cè:
- GV nhận xét tiết học và tuyên dương những HS làm bài tốt, những HS chữa bài tốt trên lớp.
5. DÆn dß.
- Về nhà viết lại bài chưa đạt.
- 2 HS.
- HS lên bảng sửa lỗi.
- HS đọc lời nhận xét của GV và phát hiện thêm lỗi sau đó đổi chéo bài để rà soát việc sửa lỗi.
- HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- 1 HS chọn đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho đoạn văn hay hơn.
- 4 -5 HS đọc.
* PhÇn ®iÒu chØnh, bæ sung:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
*******************************
Tiết 2: To¸n 	
VẬN TỐC
I. Mục tiêu:
- Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
- HS làm được BT1,BT2. HSKG làm được BT còn lại.
- Giáo dục cho HS nhanh nhẹn trong tính toán và áp dụng trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK, VBT, bảng nhóm
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra VBT của HS.
- GV nhận xét + đánh giá.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Giới thiệu khái niệm vận tốc:
Bài toán 1: - GV treo bảng phụ.
- Đọc bài toán.
- BT cho biết gì? BT hỏi gì?
- GV minh hoạ bằng sơ đồ.
- Nêu lời giải bài toán?
- Vậy trung bình mỗi giờ ôtô đi được bao nhiêu km?
=>Mỗi giờ ôtô đi được 42,5km........ta nói vận tốc của ôtô là bốn mươi hai phẩy lăm ki-lo-mét.giờ.
- GV hướng dẫn HS viết tắt: 42,5km/h.
- Em hiểu vận tốc ôtô là 42,5km/giờ như thế nào?
- Vận tốc của ôtô là bao nhiêu?
=>Đơn vị của vận tốc ôtô trong bài này là km/h.
- 170 km là gì trong hành trình của ôtô?
- 4 giờ là gì?
- 42,5 km/ giờ là gì?
- Để tìm vận tốc của ôtô ta làm ntn?
- Gọi quãng đường là s, vận tốc là v, thời gian là t. Dựa vào cách tính vận tốc trong bài toán trên hãy lập công thức tính vận tốc 
- GV chốt khái niệm + CT tính vận tốc
Bài toán 2:
- GV treo bảng phụ.
- Gọi HS tóm tắt bài toán
- Đê tính vận tốc của người đó ta phải làm như thế nào?
- Gọi HS trình bày lời giải
- Đơn vị đo vân tốc của người đó là gì?
- Em hiểu vận tốc chạy của người đó là 6m/giây như thế nào?
c. Luyện tập:
Bài 1:
- Đọc bài toán?
- BT cho biết gì? BT hỏi gì?
- Gọi HS tóm tắt.
- Để tính vận tốc của người đi xe máy đó ta làm như thế nào?
- Gọi HS chữa bài.
- GV chấm + chữa bài.
Bài 2:
- GV hướng dẫn tương tự BT1.
- GV cho HS đổi chéo vở kiểm tra.
Bµi 3: (dµnh cho HS kh¸ giái)
- Cho HS lµm vµo vë.
- Mét HS lªn b¶ng ch÷a bµi.
- C¶ líp vµ GV nhËn xÐt. 
4. Cñng cè:
- Muốn tính vận tốc ta làm như thế nào?
- GV nhận xét tiết học.
5. DÆn dß.
- Về nhà làm VBT.
 Bài giải
Trung bình mỗi giờ ôtô đi được là:
 170 : 4 = 42,5 (km)
 Đáp số: 42,5 km.
- ... 42,5km.
- Mỗi giờ ôtô đi được 42,5km.
- Vận tốc của ôtô là: 170 : 4 = 42,5(km/h)
- Là quãng đường ôtô đi được.
- Là thời gian ôtô đi hết 170 km.
- Là vận tốc của ôtô.
Lấy quãng đường (170 km) chia cho thời gian ôtô đi hết quãng đường đó.
 V = s : t
- 2 HS nêu.
s : 60 m
t : 10 giây
v :... ? 
 Bài giải
Vận tốc chạy của người đó là:
 60 : 10 = 6 (m/giây)
 Đáp số: 6m/giây
-... m/giây
- trong 1 giây chạy được 6m.
 - HS làm vở.
Bài giải
Vận tốc của người đi xe máy đó là:
105 : 3 = 35 )km/giờ)
Đáp số: 35km/giờ
Bài giải.
Vận tốc của máy bay là:
1800 : 2,5 = 720 (km/giờ)
Đáp số: 720km/giờ
- 1 HS nªu yªu cÇu.
Bài giải.
1 phót 20 gi©y = 80 gi©y
VËn tèc ch¹y cña ng­êi ®ã lµ:
400 : 80 = 5 (m/gi©y)
§¸p sè: 5m/gi©y.
* PhÇn ®iÒu chØnh, bæ sung:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................*******************************
Tiết 3: Khoa häc	
SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA
I. Mục tiêu:
- Kể được tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió.
- Giáo dục cho HS tính sáng tạo áp dụng trong đời sống.
II. Đồ dùng dạy hoc:
- Thông tin và hình trang 106, 107/SGK.
- Sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên các bộ phận chính của nhị và nhuỵ
- GV nhận xét + đánh giá.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
* HĐ1: Thực hành làm BT xử lí thông tin trong SGK:
- Đọc thông tin/106/SGK.
- Hãy chỉ vào hình 1 để nói với nhau về: Sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả.
- Gọi các cặp trình bày.
- GV và cả lớp nhận xét + chốt đáp án đúng.
* HĐ2: Trò chơi"ghép chữ vào hình"
- GV tổ chức cho HS ghép chữ vào sơ đồ nhị và nhuỵ.
- GV và cả lớp nhận xét + tuyên dương.
* HĐ3: Thảo luận.
- Kể tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng và một số hoa thụ phấn nhờ gió mà bạn biết.
- Bạn có nhận xét gì về màu sắc hoặc hương thơm của hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió.
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả+ trình bày.
- GV và cả lớp nhận xét + đánh giá.
4. Cñng cè:
- GV nhận xét tiết học.
5. DÆn dß.
- Về nhà làm BT và sưu tầm một số tranh ảnh hay vật thật về hoa thụ phấn nhờ gió hoặc nhờ côn trùng.
 - HS thảo luận nhóm đôi.
1 - a; 2 - b
3 - b; 4 - a; 5 - b.
- HS từng nhóm giới thiệu sơ đồ có gắn chú thích của nhóm mình.
 - HS thảo luận nhóm đôi.
Hoa thu phấn nhờ côn trùng
Hoa thụ phấn nhờ gió
Đặc 
điểm
- Thường có màu sắc sặc sỡ hoặc hương thơm mật ngọt... hấp dẫn côn trùng.
Không có màu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa nhỏ hoặc không có.
Tên cây
- Dong riềng, phượng, bưởi, chanh, cam...
- Các loại cây cỏ, lúa ngô...
* PhÇn ®iÒu chØnh, bæ sung:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*******************************
Tiết 4: 
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần.
- Nhận thấy kết quả của mình đã đạt được và hướng phấn đấu.
- GD HS có ý thức trong học tập, trong mọi hoạt động.
II. Địa điểm:
- Tại lớp học.
III. Các hoạt động chủ yếu:
1. Lớp trưởng nhận xét
2. Giáo viên nhận xét: 
* Ưu điểm:
- §oµn kÕt víi b¹n bÌ biÕt kÝnh thÇy c« vµ ng­êi lín tuæi.
- ¨n mÆc t­¬ng ®èi gän gµng s¹ch sÏ, chÊp hµnh tèt néi quy nhµ tr­êng thùc hiÖn tèt c¸c nÒ nÕp ra vµo líp nhanh nhÑn.
- Häc tËp tèt cã nhiÒu tiÕn bé: Tæ 1, 3 vµ mét sè b¹n ë tæ 2.
- vÖ sinh tr­êng líp s¹ch sÏ, tham gia ®Çy ®ñ c¸c ho¹t ®éng cña líp, tham gia thÓ dôc gi÷a giê ®Çy ®ñ. Lao ®éng dọn nhà vệ sinh ch¨m chØ, nhiÖt t×nh.
- Tuyªn d­¬ng: Ch©u, Qu©n, Trang, Quúnh H­¬ng, Dương, Chøc, Minh.
* Nh­îc ®iÓm:
- Mét sè em ch­a thËt nghiªm tóc chÊp hµnh tèt c¸c quy ®Þnh cña líp, trong líp ch­a ch¨m chó nghe gi¶ng, cßn nãi chuyÖn riªng: Kiên, Đức.
- Cã em cßn ch­a ngoan, l­êi häc: B¶y, Kiên
IV. Ph­¬ng h­íng tuần 27:
- Ph¸t huy nh÷ng ­u ®iÓm, kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i, häc tËp ®¹t kÕt qu¶ tèt. ChÊm døt ngay t×nh tr¹ng nãi chuyÖn riªng trong líp. VÒ nhµ ph¶i tù gi¸c «n bµi, ®Õn líp ph¶i quµng kh¨n ®á, ®Çy ®ñ ®å dïng häc tËp, ăn mạc gọn gàng, đầu tóc sác sẽ. Ph¶i cã ý thøc häc tËp vµ vÖ sinh tr­êng líp.
- Thùc hiÖn tèt luËt an toµn giao th«ng, phòng cháy chữa cháy.
- Båi d­ìng HS giái và phï ®¹o HS yếu, luyện viết chữ đẹp.
*********************************************************************
BUỔI CHIỀU
(§/C Hằng so¹n gi¶ng)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5(20).doc