Tiết 2. Đạo đức
EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HIỆP QUỐC
I. Mục tiêu.
-Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hiệp Quốc và quan hệ cua rnước ta với tổ chức quốc tế này .
- thái độ ton trọng các cơ quan Liên Hiệp Quốc đang làm việc ở các địa phương và ở Việt Nam.
II. Đồ dùng daỵ học.
Thông tin tham khoả trang 71,SGV.
Tuần 27 Thứ hai ngày 7 tháng 4 năm 2008 Tiết 1.Chào cờ Nhận xét hoạt động tuần 26. Tiết 2. Đạo đức Em tìm hiểu về liên hiệp quốc I. Mục tiêu. -Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hiệp Quốc và quan hệ cua rnước ta với tổ chức quốc tế này . - thái độ ton trọng các cơ quan Liên Hiệp Quốc đang làm việc ở các địa phương và ở Việt Nam. II. Đồ dùng daỵ học. Thông tin tham khoả trang 71,SGV. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. ổn định tổ chức(2) 2. Kiểm tra bài cũ(3) - Kiểm tra bài học ở nhà của HS. 3. Bài mới(25) A. Giới thiệu bài. - GV nêu nội dung yêu cầu bài học. B. Dạy bài mới. a. Hoạt động 1.Tìm hiểu thông tin( trang 40 –41SGK.) * Mục tiêu. HS có hiểu biết ban đầu về liên hiệp quốc và quaqn hệ của Việt Nam với tổ chức này *. Tiến hành. GV yêu cầu HS đọc các thông tin trong SGK trang 40- 41. và hỏi. + Ngoài những thông tin trong SGK em còn biết thêm gì về tổ chức Liên Hiệp Quốc ? +Em hãy nêu những điều em biết về liên hiệp quốc? - GV kết luận. Việt Nam là một thành viên của Liên Hiệp Quốc. b. Hoạt động 2. Bày tỏ thái độ. * Mục tiêu. HS có nhận xét đúng về Liên Hiệp Quốc . * Tiến hành. - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho HS thảo luận. + GV gọi đại diện các nhóm báo cáo . + GV nhận xét . - Gv gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. 4. Củng cố – Dặn dò(5) Về nhà các em hãy sưu tầm các tranh ảnh về các hoạt động của tổ chức của liên hiệp quốc ở Việt Nam . Hát. - HS nghe. - HS đọc các thông tin trong SGK.và trả lời câu hỏi. + Liên Hiệp Quốc là tổ chức quốc tế lớn nhất hiện nay. +Từ khi thành lập Liên Hiệp Quốc đã có nhiều hoạt động vì hoà bình , công bằng và xã hội . - HS thảo luận. - HS báo cáo kết quả. + Các ý kiến (c) ,(d)là đúng. + Các ý kiến (a) , (b), (đ) là sai. - HS về nhà thực hiện theo yêu cầu. Tiết 3:Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Giúp HS: + Rèn luyện kĩ năng tính vận tốc , quãng đường và thời gian . + Củng cố đổi đơn vị đo độ dài , đơn vị đo thời gian , đơn vị đo vận tốc. II. Đồ dùng dạy học. GV : Đồ dùng dạy học . HS : Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu . 1. ổn định tổ chức(2) 2. Kiểm tra bài cũ(3) - Gọi HS nêu công thức tính vận tốc , tính quãng đường và thời gian? 3. Bài mới (30) A. Giới thiệu bài . Ghi đầu bài. - GV giới thiệu nội dung yêu cầu bài học. B. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1. GV gọi HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn để HS nhận ra: Thực chất bài toán yêu cầu so sánh vận tốc của ôtô và xe máy. - GV cho HS làm bài vào vở , gọi HS đọc bài giải , cả lớp nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét Cũng quãng đường đi, nếu thời gian đi của xe máy gấp 1,5 lần thời gian đi của ôtô thì vận tóc của ôtô gấp 1,5 lần vận tốc của xe máy. Vận tốc của ôtô là : 135 : 3 = 45 (km/h) vận tốc của xe máy là. 45: 1,5 = 30 (km/ h) Bài 2. GV yêu cầu HS tính vận tốc của xe máy với đơn vị đo là m/phút . - GV yêu cầu HS trình bày kết quả , GV cùng HS nhận xét . Bài 3. - GV gọi HS nêu yêu cầu của bài toán . HD h/s đổi đơn vị đo. - Yêu cầu HS làm bài vào vở . - GV gọi HS nêu bài giải , Gv và cả lớp nhận xét sửa sai. Bài 4 - GV gọi hS nêu yêu cầu của bài toán . - Cho hS đổi đơn vị : 72km/h = 72000 m/h . - Yêu cầu HS làm bài vào vở , và nêu kết quả bài làm. - GV và HS cả lớp nhận xét. 4. Củng cố – Dặn dò(5) - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Hát. 3 HS nêu . - HS nghe. 2 HS thực hiện. - HS nghe. HS làm bài tập và nêu kết quả . Bài giải. Đổi :4giờ 30 phút = 4,5 giờ. Mỗi giờ ôtô đia được là. 135 : 3 = 45 (km). Mỗi giờ xe máy đi được là. 135 : 4,5 = 30 (km). Mỗi giờ ôtô đi được nhiều hơn xe máy là. 45 – 30 = 15 (km). Đáp số : 15km. - HS nghe. Bài giải. 1250 : 2 = 625(m/phút) ; 1 giời = 60 phút. Một giờ xe máy đi được là: 625 x 60 = 37500(m) 37500m = 37,5 km; Vận tốc của xe máy là. 37,5 km/h Bài giải. 15,75km = 15 750 m . 1giờ 45 phút = 105 phút . Vận tốc của xe ngựa là. 15750 : 105 = 150 (m/phút.) Đáp số: 150 m/phút. Bài giải: 72km/h = 72000m /h. thời gian để cá heo bơi 2400 m là. 2400 : 72000 = (giờ) (giờ)= 60 phút x = 2 .phút Đáp số: 2phút. Tiết 4: Tập đọc Ôn tập giữa học kì 1 I. Mục tiêu. - Kiểm tra đọc (lấy điểm) . - Nội dung : các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 27. + Kĩ năng đọc thành tiếng ; đọc trôi chảy , phát âm rõ , tốc độ tối thiểu 100 – 120 chữ / phút ; biết ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ , đọc diễn cảm thể hiện được nội dung bài , cảm xúc của nhận vật . + Kĩ năng đọc – hiểu; trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc hiểu ý nghĩa bài đọc * Ôn tập vể cấu tạo câu( câu đơn , câu ghép ) tìm đúng các ví dụ minh hoạ về các kiểu câu cấu tạo câu . II. Đồ dùng dạy học. - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 – 27 . - Phiếu kẻ sẵn bẳng ở bài 2 , trang 100 SGK (1bản). III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức (2) 2. kiểm tra bài cũ(3) - Y/c HS đọc và nêu nội dung bài giờ trước. 3. Bài mới(30) A. giới thiệu bài. Ghi đầu bài - GV nêu nội dung mục đích tiết học và cách gắp thăm bài đọc. B. Kiểm tra tập đọc . - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc . - GV yêu cầu h/s đọc bài gắp thăm được và trả lời từ 1 – 2 câu hỏi.về nội dung bài đọc. - Cho điểm trực tiếp từng h/s. C.Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2. Gv gọi HS đọc yêu cầu của bài tập + Hỏi : Bài tập yêu cầu gì ? - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS lên bảng trình bày ; GV và cả lớp nhận xét . - Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt theo thứ tự . + Câu đơn. + Câu ghép không dùng từ nối . +Câu ghép dùng quan hệ từ. + Câu ghép dùng cặp từ hô ứng . 4. Củng cố – Dặn dò(5) - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu những HS chưa có điểm kiểm tra đọc , đọc chưa đặt về nhà luyện đọc . - Dặn h/s về nhà ôn lại nội dung chính của từng bài tập đọc . - Hát . - HS nghe. - lần luợt từng học sinh gắp thăm bài , về chỗ chuẩn bị , gv cho 1 hs giữ hộp phiếu bài tập đọc , khi có một bạn kiểm tra song thì gọi bạn khác lên bốc thăm bài đọc. - HS đọc và trả lời câu hỏi. - 1 HS dọc thành tiếng trước lớp . - Trả lời: Bài tập yêu cầu tìm VD minh hoạ cho từng kiểu câu cụ thể . - HS làm bài . - HS trình bày kết quả , cả lớp nhận xét. - HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt. Tiết 5 : Lịch sử Tiết vào dinh độc lập. I: Mục tiêu. - Chiến dịch Hồ Chí Minh lịc sử là chiến dịc cuối cùng của cuộc káng chiến chống mĩ của dân tộc ta, là đỉnh cao của cuộc Tổng tiến công giải phóng miền Nam bắt đầu từ ngày 26 tháng 4 năm 1975 và kết thúc bằng quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập. - Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng chấm dứt 21 năm chiến đấu hi sinh của dân tộc ta, mở ra thời kì mới : Miền Nam được giải phóng đất nước được thống nhất. II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ hành chính Việt Nam . Các hình minh hạo trong SGK. Phiếu học tập của HS. III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức(2) 2. Kiểm tra bài cũ(3) ? Hiệp định Pa –Ri về Việt Nam dược kí kết vào thời gian nào ? 3. Bài mới (30) A . Giới thiệu bài. Ghi đầu bài - GV nêu nôị dung yêu cầu của bài học. - GV: Em nào cho thầy giáo biết ngày 30 - 4 là ngày lễ gì của đất nước ta? Trong bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về sự kiện lịch sử trọng đại ngày 30 – 4 – 1975 . qua bài tiến vào dinh độc lập. Dinh độc lập là chụ sở làm việc của Tổng Thống chính quyền Sài Gòn trước ngày 30-4 – 1975 , nay gọi là dinh thống nhất. 2. C. Tìm hiểu bài. a. a. Hoạt động 1:Khái quát vể cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975. - GV hỏi HS : Hãy so sánh lực lượng của ta và của chính Sài gòn sau hiệp định Pa –Ri ? - GV nêu khái quát:( kết hợp chỉ bản đồ) * Sau hiệp định Pa – Ri , trên chiến trường Miền Nam , thế và lực của ta ngày càng hơn hẳn kẻ thù. Đầu năm 1975 nhận thấy thời cơ giải phóng miền Nam .thống nhất đất nước đã đến , Đảng ta đã quyết định tiến hành cuộc tổng tiến công và nổi dạy , bắt đầu từ ngày 4-3 1975 . Ngày 10-3 – 1975. Ta tiết công buôn ma thuật , Tây nguyên đã được giải phóng , ngày 25 – 3 ta giải phóng Huế , ngày 29-3 giải phóng Đà Nẵng . Ngày 9 –4 ta tấn công vào xuân lộc . Cửa ngõ Sài Gòn , như vậy achỉ sâu 40 ngày ta đã giải phóng được cả tây nguyên và miền trung , đúng 17h ngày 26-4 –1975 chiến dịch Hồ Chí Minh lịc sử nhằm giải phóng Sài Gòn bắt đầu. b. b. Hoạt động 2. Chiến dịch hồ chí minh lịch sử và cuộc tiến công vào dinh độc lập. - GV yêu cầu h/s thảo luận và trả lời câu hỏi + Quân ta tiến vào Sài Gòn theo mấy mũi tiến công? + Nữ đoàn xe tăng 203 có nhiệm vụ gì? + Thuật lại cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập? + Tả lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng? - GV nhận xét , bổ sung . - GV hỏi : + Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc Lập chứng tỏ điều gì ? + Tại sao Dương Văn Minh phải đầu hàng vô đều kiện ? + Giờ phút quân ta chiến thắng , miền Nam được giải phóng và Việt Nam thống nhất vào lúc mấy giờ? c. Hoạt động 3. Nghĩa của chiến dịch lịch sử hồ chí minh. GV HD h/s tìm hiểu về ý nghĩa kịch sử của chiến dịch Hồ Chí Minh . + Chiến thắng của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử có thể so sánh với với chiến thắng nào trong sự nghiệp đấu tranh bảo vệ đất nước của dân tộc ta ? + Chiến thắng này có ý nghĩa thế nào với mục tiêu cách mạng của ta? - GV gọi h/s nêu lại ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Hồ Chí Minh. 4. Củng cố – Dặn dò(5) - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Hát. 2 HS trả lời. HS khác nhận xét bổ xung. HS nghe. - Là ngày kỉ niệm giải phóng Miền nam , thống nhất đất nước. - HS nghe. HS phát biểu ý kiến. - Sau hiệp dịnh pa ri Mĩ rút khỏi việt nam chính quyền Sài gòn sau thất bại liên tiếp lại không được sự hỗ trợ của mĩ như trước trở nên hoang mang , lo sợ , rối loạn và yếu thề , trong khi đó lực lượng của ta ngày càng lớn mạnh. - HS thảo luận. +Quân ta chia thành 5 cánh quân tiến vào sài gòn + Nữ đoàn xe tăng 203 đi từ hướng phía đông và cò nhiệm vụ phối hợp với các đơn vị bận để cắm cờ trên Dinh Độc Lập. + Tổng thống Sài Gòn Dương Văn Minh đã phải đầu hàng vô điều kiện. + Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc Lập cơ quan cao cấp của chính quyền Sài Gòn chứng tỏ quân địch đã thua trận và cách mạng đã thành công. + Vì lúc đó quân đội của chính quyền Sài Gòn rệu rạo đã bị quân đội Việt Nam đánh tan , Mĩ cubgx tuyên bố thất bại rút khỏi miền Nam Việt Nam. + Là 11h 30 phút ngày 30 – 4 – 1975. Lá cờ cách mạng kiêu hãnh tung bay trên dinh độc lập. + Chiến thắng lịch sử của chiến dịch Hồ Chí Minh la fmột chiến công hiển hách đi vào lịch sử của dân tộc ta , như một Bạch Đằng , như ... eo phách. * Cho HS luyện hát bài Màu xanh quê hương * Hoạt động 2.Luyện tập bài hát. GV chia lớp theo tổ để hát nối các câu, kết hợp gõ đệm theo phách . - GV chia lớp theo dãy bàn và cho HS hát đối đáp mỗi nhóm hát một câu.Đoạn b hát cả lớp . - GV chọn nhóm biểu diễn trước lớp. C. Phần kết thúc. - GV hỏi. + Kể tên những bài hát có chủ đề về nhà trường .? - Dặn HS về nhà suy nghĩ tự tìm động tác phù hợp cho phù hợp để phụ hoạ cho nội dung bài hát . Hát. 2HS thể hiện bài hát. - HS nghe. - HS đọc lời ca. - HS thực hiện theo HD cuả GV - HS hát kết hợp gõ phách. - HS luyện hát theo tổ , kết hợp gõ phách. - HS hát theo dãy bàn , mỗi nhóm hát một câu. - HS biểu diễn trước lớp. - 1 vài HS kể tên: VD. Trên con đường đến trường.(Ngô Mạnh Thu) Em yêu trường em.(Hoàng Vân) . .. Thứ bảy ngày 12 tháng 4 năm 2008 Tiết 1. Đạo đức Em tìm hiểu về liên hợp quốc I. Mục tiêu: Học xong bài này, hs có: - Hiểu biết ban đầu về tổ chức liên hợp quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này. - Thái độ tôn trọng các cơ quan liên hợp quốc đang làm việc ở địa phương và ở Việt Nam. II.Tài liệu và phương tiện - Tranh, ảnh về hoạt động của liên hợp quốc và các cơ quan của liên hợp quốc ở địa phương và ở Việt nam. - Mi-crô không dây để chơi trò chơi Phóng viên. III.Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ(4’) - Em biết gì về tổ chức Liên Hợp Quốc? 3. Bài mới(5) A. Giới thiệu bài: Ghi tên bài a. Hoạt động 1: Chơi trò chơi Phóng viên( bài tập 2, sgk) * Mục tiêu: Hs biết tên một vài cơ quan của Liên Hợp quốc ở Việt Nam; biết một vài hoạt động của các cơ quan liên hợp quốc ở việt nam và ở địa phơng em. *Cách tiến hành Phân công một số hs thay nhau đóng vai phóng viên và tiến hành phỏng vấn các bạn trong lớp về các vấn đề có liên quan đến tổ chức liên hợp quốc. - Nhận xét, khen hs b. Hoạt động 2: Triển lãm nhỏ * Mục tiêu: Củng cố bài. * Cách tiến hành - Hướng dẫn hs trng bày tranh, ảnhvề liên hợp quốc đã su tầm được. - Khen hs su tầm được nhiều tranh, ảnh và nhắc nhở hs thực hiện nội dung bài. 4. Củng cố – Dặn dò(5) - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hát - 1,2 em - 1 vài hs đóng vai phóng viên: + Liên hợp quốc thành lập khi nao? + Trụ sở liên hợp quốc đóng ở đâu? + Việt nam đã trở thành thành viên của liên hợp quốc từ khi nào? + bạn hãy kể một việc làm của liên hợp quốc mang lại lợi ích cho trẻ em.? - Hs tham gia trò chơi - Cả lớp nghe giới thiệu và trao đổi. Toán: Ôn tập về phân số (tiếp theo) I/ Mục tiêu: Củng cố tiếp về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số và vận dụng trong quy đồng mẫu số để so sánh các phân số có mẫu số khác nhau. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu cách quy đồng mẫu số, so sánh các phân số khác mẫu số. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (149): Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm vào SGK. -Mời 1 số HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (149): Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào SGK. -Mời 1 số HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (150): Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số sau. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 4 (150): So sánh các phân số. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vở. -Mời 3 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 5 (150): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào nháp. -Mời HS nêu kết quả. -Cả lớp và GV nhận xét. * Kết quả: Khoanh vào D. * Kết quả: Khoanh vào B. - 2 HS nêu yêu cầu - 2HS lên bảng, lớp làm vào PBT - Đaị diện trình bày kết quả * Kết quả: 3 2 ; 5 5 ; 8 7 7 5 9 8 7 8 * Kết quả: a) 6 ; 2 ; 23 11 3 33 b) 9 ; 8 ; 8 8 9 11 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập Tiết 3:Tập đọc Một vụ đắm tàu I. Mục tiêu 1. Đọc thành tiếng * Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫndo ảnh hưởng của phương ngữ: - Các tên người, địa lý nước ngoài: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta * Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. * Đọc diễn cảm toàn bài, thay đổi linh hoạt giọng đọc cho phù hợp với nội dung tong đoạn. 2. Đọc – hiểu * Hiểu các từ khó trong bài: Li-vơ-pun, bao lơn * Hiểu nội dung bài: câu chuyện ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, sự ân cần dịu dàng của Giu-li-ét-ta, đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô II. Đồ dùng dạy-học * tranh minh hoạ trang108,SGK( phóng to nếu có điều kiện ). * Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn hướng dẫn luyện đọc. III. các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức(2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Y/c HS đọc và nêu nội dung bài giờ trước. 3. Bài mới(30) A. Giới thiệu chủ điểm + Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong tranh minh hoạ chủ điểm. - GV nêu: Chủ điểm Nam và nữ giúp các em hiểu sự bình đẳng nam nữ và vẻ đẹp riêng về tính cách của của mỗi giới. B. Giới thiệu bài C. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc - Yêu cầu 5 HS nối tiếp nhau đọctong đoạn của bài - GV đọc mẫu các tên nước ngoài. Sau đó yêu cầu HS đọc đồng thanh cá nhân các tên này. - Gọi HS đọc phần chú giải. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Yêu cầu HS đọc toàn bài. - GV đọc toàn bài. Chú ý cách đọc với giọng kể chuyện, diễn cảm. b, Tìm hiểu bài + Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương? + Thái độ của Giu-li-ét-ta như thế nào khi những người trên xuồng muốn nhận đứa nhỏ hơn xuống xuồng là Ma-ri-ô? + Lúc đó Ma-ri-ô đã phản ứng như thế nào? + Quyết định nhừng bạn xuống xuồng cưú nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu bé? + Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong truyện. + Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện. - Ghi nội dung chính của bài lên bảng. c, Đọc diễn cảm - Gọi 5 HS đọc nối tiếp tong đoạn, HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm từ Chiếc xuồng cuối cùng”vĩnh biệt Ma-ri-ô”: + Treo bảng phụ có sẵn đoạn văn. + Đọc mẫu. + Yêu cầu HS luyện đọc theo vai. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét cho điểm từng HS. 4. Củng cố, dặn dò(5) - Hỏi: Nếu được gặp Giu-li-ét-ta, em sẽ nói gì với bạn? - hát 3 HS đọc. + Tranh minh hoạ vẽ cảnh hai bạn HS, một nam một nữ cùng vui vẻ đến trường trong không khí vui tươi của mùa xuân. - Lắng nghe. - HS đọc bài theo trình tự: + HS 1: Trên chiếc tàu thuỷsống với họ hàng. + HS 2: Đêm xuốngbăng cho bạn. + HS 3: Cơn bão dữ dộithật hỗn loạn. + HS 4: Ma-ri-ôthẫn thờ, tuyệt vọng. + HS 5: Một ý nghĩ vụt đến”vĩnh biệt Ma-ri-ô”. - Luyện đọc tên riêng của người và địa danh nước ngoài. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - 2 HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp tong đoạn của bài. - 1 Hs đọc thành tiếng trước lớp. - Theo dõi. - Lắng nghe - HS trả lời: + Thấy Ma-ri-ô bị sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dụi, Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại, quỳ xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng cho bạn. + Cơn bão dữ dội bất ngờ nổi lên, những đợt sóng lớn phá thủnh thân tàu, phun nước vào khoang, con tàu chìm dần giữa biển khơi, Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta hai tay ôm chặt cột buồm, khiếp sợ nhìn mặt biển. + Giu-li-ét-ta sững sờ, buông thõng hai tay, đôi mắt then thờ, tuyệt vọng. + Một ý nghĩ vụt đến. Ma-ri-ô quyết định nhường chỗ cho bạn, cậu hét to: Giu-li-ét-ta, xuống đi, bạn còn bố mẹvà cậu ôm ngang lưng thả bạn xuống nước. + Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn. - Lắng nghe. + Ma-ri-ô là một bạn trai kín đáo, cao thượng đã nhường sự sống của mình cho bạn. Giu-li-ét-ta là một bạn gái tốt bụng, giàu tình cảm, sẵn sàng giúp đỡ bạn, khóc nức nở khi thấy Ma-ri-ô và con tàu chìm dần. + Câu chuyện ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta, đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô. - 2 HS nhắc lại nội dung chính của bài. HS cả lớp viết vào vở ghi. - 5 HS nối tiếp nhau đọc tong đoạn của bài. Sau đó 1 HS nêu cách đọc. + Theo dõi GV đọc mẫu, tìm chỗ ngắt giọng, nhấn giọng. + 4 HS ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc phân vai: người dẫn chuyện, một người dưới xuồng, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta. - 3 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn nhóm đọc hay nhất, bạn đọc hay nhất. Tiết 4: Lịch sử Hoàn thành thống nhất đất nước I. Mục tiêu: - Những nét chính về cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI( Quốc hội thống nhất), năm 1976. - Sự kiện này đánh dấu đất nước ta sau 30 năm lại được thống nhất về mặt nhà nước. II. Đồ dùng dạy học: ảnh tài liệu về cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khoá VI, năm 1976. III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức(1’): 2. Kiểm tra bài cũ(4’): - Nêu ý nghĩa lịch sử của ngày 30/4/1975? 3. Bài mới(30) A.Giới thiệu bài: Ghi tên bài B. Hoạt động 1: làm việc cả lớp - Gv nêu nhiệm vụ bài học: + Cuộc bầu cử Quốc hội thống nhất đất nước(Quốc hội khoá VI) diễn ra nh thế nào? + Những quyết định quan trọng của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI. + ý nghĩa của cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI. C.. Hoạt động 2: làm việc theo nhóm - GV nêu thông tin về cuộc bầu cử Quốc hội đầu tiên của nớc ta - Nêu không khí tng bừng của cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI? D. Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm - Nêu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI,năm 1976? E. Hoạt động 4: Làm việc cả lớp - Những quyết định của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI thể hiện điều gì? 4. Củng cố – Dặn dò(5) - Gv nhấn mạnh ý nghĩa lịch sử của Quốc hội khoá VI - Nhận xét tiết học - Hát - 1,2 hs nêu - Chú ý nghe - Chú ý nghe -Thành phố Hà Nội tràn ngập cờ hoa.Nhân dân phấn khởi thực hiện quyền công dân của mình. Thành phố Sài Gòn tràn ngập không khí ngày hội non sông. - Quốc hội quyết định: Lấy tên nớc là Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; quyết định Quốc huy;Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng;Quốc ca là bài Tiến quân ca; Thủ đo là Hà Nội; thành phố Sài Gòn- Gia Định đổi tên là thành phố HCM - Có ý nghĩa trọng đại: Từ đây đất nớc ta có bộ mày nhà Nớc chung thống nhất, tạo điều kiện cho cả nớc đi lên thống nhất đất nớc. - Hs nêu cảm nghĩ về cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI và kì họp đầu tiên của Quốc hội thống nhất. Tiết 5: Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 28
Tài liệu đính kèm: