Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần dạy 30

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần dạy 30

Tập đọc: Tiết 59

THUẦN PHỤC SƯ TỬ

I) Mục tiêu:

 1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 2. Kỹ năng: Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc diễn cảm bài văn.

 3. Thái độ: Kiên nhẫn, dịu dàng.

II) Chuẩn bị:

 - Học sinh: Chuẩn bị trước bài ở nhà.

 - Giáo viên: Tranh minh hoạ

 

doc 26 trang Người đăng hang30 Lượt xem 365Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần dạy 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30:
Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010
Chào cờ:
NGHE PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 30
Anh:
Đ/C Thu soạn giảng
Tập đọc: Tiết 59
THUẦN PHỤC SƯ TỬ
I) Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
	2. Kỹ năng: Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc diễn cảm bài văn.
	3. Thái độ: Kiên nhẫn, dịu dàng.
II) Chuẩn bị:
	- Học sinh: Chuẩn bị trước bài ở nhà.
	- Giáo viên: Tranh minh hoạ
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Ổn định lớp: Hát
2) Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc bài: Con gái – trả lời câu hỏi về nội dung bài
3) Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Giúp học sinh sửa lỗi phát âm, hiểu nghĩa từ khó và sửa giọng đọc
- Đọc mẫu toàn bài
* Tìm hiểu bài:
- Ha-li-ma đến gặp vị giáo sĩ để làm gì? (Nàng muốn vị giáo sĩ cho lời khuyên: Làm thế nào để chồng nàng hết cau có, gắt gỏng, gia đình trở lại hạnh phúc như trước)
- Vị giáo sĩ ra điều kiện thế nào? (Nếu Ha-li-ma lấy được ba sợi lông bờm của một con sư tử sống giáo sĩ sẽ nói cho nàng biết bí quyết)
- Ha-li-ma đã nghĩ ra cách gì để làm thân với sư tử? (Tối đến, nàng ôm 1 con cừu non vào rừng. Khi sư tử thấy nàng, gầm lên và nhảy bổ tới thì nàng ném con cừu non xuống đất cho sư tử ăn. Tối nào cũng được ăn món cừu non ngon lành, sư tử dần đổi tính. Nó để cho Ha-li-ma tới gần và có lần còn để cho nàng chải lông)
- Ha-li-ma lấy ba sợi lông bờm của sư tử như thế nào? (Một tối khi sư tử đã no nê, ngoan ngoãn nằm cạnh Ha-li-ma. Nàng chải lông cho nó và lén nhỏ 3 sợi lông của sư tử. Nó giật mình chồm lên nhưng khi bắt gặp ánh mắt dịu hiền của Ha-li-ma thì nó lại ngoan ngoãn nằm xuống)
- Theo giáo sĩ điều gì làm nên sức mạnh của người phụ nữ? (Đó là trí thông minh, lòng kiên nhẫn và sự dịu dàng)
- Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì? (Ý chính: Ca ngợi Ha-li-ma thông minh, kiên nhẫn, dịu dàng. Đó cũng chính là những đức tính tốt đẹp của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình)
* Đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn 2, 3
4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Dặn học sinh luyện đọc lại bài
- 2 học sinh 
- 1 học sinh đọc bài
- Quan sát tranh (SGK)
- Tiếp nối nhau đọc 5 đoạn của bài
- Luyện đọc theo cặp
- 1 – 2 học sinh đọc toàn bài
- Lắng nghe
- 1 học sinh đọc đoạn 1
- Trả lời câu hỏi
- 1 học sinh đọc đoạn 2
- Trả lời câu hỏi
- 1 học sinh đọc đoạn 3
- Trả lời câu hỏi
- 1 học sinh đọc đoạn 4
- Trả lời câu hỏi
- 1 học sinh đọc đoạn cuối
- Trả lời câu hỏi
- Nêu ý nghĩa của bài
- Nêu lại giọng đọc của bài
- Luyện đọc diễn cảm
- 1 số học sinh thi đọc diễn cảm
- Lắng nghe
- Về học bài
Toán: Tiết 146
ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH
I) Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Biết quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích; Chuyển đổi các số đo diện tích (với các đơn vị thông dụng).
	2. Kỹ năng: Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
	3. Thái độ: Tích cực học tập
II) Chuẩn bị:
	- Học sinh: Ôn kĩ bài ở nhà.
	- Giáo viên: Bảng phụ kẻ bảng BT1
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Ổn định lớp: Hát
2) Kiểm tra bài cũ: Học sinh làm bài tập 4 (SGK)
3) Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1 a) Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Yêu cầu học sinh làm bài ở SGK, chữa bài ở bảng lớp
- 2 học sinh 
- Làm bài, chữa bài
km2
hm2
dam 2
m2
dm2
cm2
mm2
1km2 = 100hm2
1hm2 = 100dam2 = 0,01km2
1dam2 = 100m2 = 0,01 hm2
1m2 = 100dm2 = 0,01dam2
1dm2 = 100cm2 = 0,01m2
1cm2 = 100mm2 = 0,01dm2
1mm2 = 0,01cm2
b) Yêu cầu học sinh dựa vào bảng đơn vị đo diện tích vừa điền, nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền kề nhau. (Đơn vị lớn gấp 100 lần đơn vị bé hơn tiếp liền)
- Đơn vị bé bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Yêu cầu học sinh tự làm bài, chữa bài ở bảng
a) 1m2 = 100dm2 = 10000cm2 = 1000000mm2
1ha = 10000 m2
1km2 = 100ha = 1000000m2
b) 1m2 = 0,01dam2
1m2 = 0,0001hm2 = 0,0001ha
1ha = 0,01km2
1m2 = 0,000001km2
Bài 3: Viết các số đo thích hợp dưới dạng số đo có đơn vị là héc ta
- Tương tự bài tập 2
a) 65000m2 = 6,5 ha
864000m2 = 86,4ha
5000m2 = 0,5ha
b) 6km2 = 600ha
9,2 km2 = 920ha
0,3km2 = 30ha
4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Dặn học sinh ôn lại kiến thức của bài
- Vài học sinh nêu
- 1 học sinh nêu yêu cầu
- Làm bài 2 cột 1, chữa bài
- 1 học sinh nêu yêu cầu 
- Làm bài 3 cột 1, chữa bài
- Lắng nghe
- Về học bài, xem lại bài tập
Đạo đức: Tiết 30
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (T1)
I) Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
	- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
	- HS khá, giỏi: Đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
	2. Kỹ năng: Nhận biết các nguồn tài nguyên thiên nhiên
	3. Thái độ: Biết giữ gìn, bảo vệ và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên cho phù hợp với khả năng.
II) Chuẩn bị:
	- Học sinh:
	- Giáo viên: 
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Ổn định lớp: Hát
2) Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu mục: Ghi nhớ của bài học trước
- Kể tên một vài cơ quan của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam
3) Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin SGK 
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin, thảo luận và trả lời câu hỏi ở SGK 
- Kết luận, gọi 2 học sinh nêu mục Ghi nhớ (SGK)
* Hoạt động 2: Làm bài tập 1 (SGK)
- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân BT1
- Gọi học sinh trình bày
- Kết luận: Trừ nhà máy xi măng và vườn cà phê còn lại đều là tài nguyên thiên nhiên.
- Cần sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (BT3- SGK)
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2 các ý kiến ở bài tập 3
- Kết luận:
+ Ý kiến b, c là đúng
+ Ý kiến a là sai
* Hoạt động tiếp nối: Tìm hiểu về tài nguyên thiên nhiên ở địa phương
- 2 học sinh 
- Đọc, thảo luận nhóm, trả lời
- Lắng nghe, 2 học sinh nêu 
- Làm bài
- Trình bày bài
- Lắng nghe
- Thảo luận nhóm, làm bài
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp theo dõi, nhận xét 
- Lắng nghe
Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2010
ThÓ dôc: Tiêt 59
m«n thÓ thao tù chän. Trß ch¬i “lß cß tiÕp søc”
I/ Môc tiªu:
- ¤n t©ng cÇu vµ ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n hoÆc «n nÐm bãng vµo ræ b»ng mét tay trªn vai. Yªu cÇu thùc hiÖn c¬ b¶n ®óng ®éng t¸c vµ n©ng cao thµnh tÝch.
- Häc trß ch¬i “Lß cß tiÕp søc” Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®­îc.
II/ §Þa ®iÓm-Ph­¬ng tiÖn:
 - Trªn s©n tr­êng vÖ sinh n¬i tËp.
 - Cßi, Mçi tæ tèi thiÓu 5 qu¶ bãng ræ, mçi häc sinh 1qu¶ cÇu . KÎ s©n ®Ó ch¬i trß ch¬i. 
III/ Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp:
1.PhÇn më ®Çu.
-GV nhËn líp phæ biÕn nhiÖm vô yªu cÇu giê häc.
- Ch¹y nhÑ nhµng trªn ®Þa h×nh tù nhiªn theo mét hµng däc hoÆc theo vßng trßn trong s©n
- §i th­êng vµ hÝt thë s©u
-Xoay c¸c khíp cæ ch©n ®Çu gèi , h«ng , vai.
- ¤n bµi thÓ dôc mét lÇn.
- KiÓm tra bµi cò.
2.PhÇn c¬ b¶n
*M«n thÓ thao tù chän : 
-NÐm bãng
+ ¤n cÇm bãng b»ng mét tay trªn vai.
+ Häc c¸ch nÐm nÐm bãng vµo ræ b»ng mét tay trªn vai.
- Ch¬i trß ch¬i “ Lß cß tiÕp søc”
 -GV tæ chøc cho HS ch¬i .
3 PhÇn kÕt thóc.
-§i ®Òu theo 2-4 hµng däc vç tay vµ h¸t.
- GV cïng häc sinh hÖ thèng bµi
- GV nhËn xÐt ®¸nh gi¸ giao bµi tËp vÒ nhµ.
-§HNL.
GV * * * * * * * * * * * * 
 * * * * * * * * * * *
-§HTC.
-§HTL: GV
 * * * * *
 * * * * *
-§HTC : GV
 * * * *
 * * * *
 - §HKT:
 GV
 * * * * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * * * 
Anh:
(Đ/C Thu soạn giảng)
Toán: Tiết 147
ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH
I) Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Biết quan hệ giữa mét khối, đề- xi- mét khối, xăng- ti-mét khối.
	2. Kỹ năng: Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thể tích.
	3. Thái độ: Tích cực học tập
II) Chuẩn bị:
	- Học sinh: 
	- Giáo viên: Bảng phụ kẻ bài tập 1 (a) 
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Ổn định lớp: Hát
2) Kiểm tra bài cũ: Học sinh làm bài 3 (trang 154)
3) Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: 
a) Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó nêu kết quả
Tên
Kí hiệu
Quan hệ giữa các ĐV đo liền nhau
Mét khối
m3
1m3 = 100dm3 
= 1000000cm3
Đề-xi-mét khối
dm3
1dm3 = 1000cm3
= 0,001m3
Xăng-ti-mét khối
cm3
1cm3 = 0,001dm3
b) Trong các đơn vị đo thể tích
- Đơn vị lớn gấp 1000 lần đơn vị bé hơn tiếp liền
- Đơn vị bé bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Yêu cầu học sinh tự làm bài cột 1, cột 2 dành cho hs khá giỏi sau đó nêu kết quả bài làm
a)
1m3 = 1000 dm3
7,268 m3 = 7268 dm3
0,5m3 = 500 dm3
3m3 2dm3 = 3002 dm3
b)
1dm3 = 1000 cm3
4,351 dm3 = 4351cm3
0,2 dm3 = 200cm3
1dm3 9cm3 = 1009cm3
Bài 3: viết các số đo dưới dạng số thập phân
- Tương tự bài tập 2
a)
6m3 272dm3 = 6,272m3
2105 dm3 = 2,105m3
3m3 82dm3 = 3,082 m3
b)
8dm3 439cm3 = 8,439 dm3
3670 cm3 = 3,670 dm3
5dm3 77cm3 = 5,077 dm3
4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Dặn học sinh về học bài, xem lại bài
- 2 học sinh 
- 1 học sinh nêu yêu cầu
- Làm bài, nêu kết quả
- Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo thể tích tiếp liền nhau
- 1 học sinh nêu yêu cầu
- Làm bài 2 cột 1, nêu kết quả
- Làm tương tự bài tập 2
- Lắng nghe
- Về học bài
Chính tả: ( Nghe – viết)
CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI
I) Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (BT2,3).
 	2. Kỹ năng: Nghe – viết đúng chính tả, những từ ngữ dễ viết sai, tên riêng nước ngoài, tên tổ chức.
	3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết, viết đúng chính tả
II) Chuẩn bị:
	- Học sinh:
	- Giáo viên: Bảng nhóm
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Ổn định lớp: Hát
2) Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh làm bài tập 2 (tiết chính tả trước)
3) Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn học sinh nghe – viết chính tả:
- Hỏi về nội dung bài viết chính tả (giới thiệu Lan Anh là một bạn gái giỏi giang, thông minh, là một trong những mẫu người của tương lai)
- Lưu ý học sinh một số từ ngữ khó viết trong bài
- Đọc cho học sinh viết chính tả
- Đọc cho học sinh soát lỗi
- Chấm, chữa một số bài
c) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài tập 2: Những chữ nào cần viết hoa trong các cụm từ in nghiêng ở đoạn văn (SGK) vì sao?
- Yêu cầu học sinh đọc đo ...  chức vụ trong câu
Câu b
Ngăn cách giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
Câu a
Ngăn cách giữa các vế câu trong câu ghép
Câu c
- Gọi học sinh nêu lại tác dụng của dấu phẩy
- Yêu cầu học sinh lấy thêm ví dụ về tác dụng của dấu phẩy
Bài tập 2: Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống sao cho thích hợp 
- Gọi học sinh đọc mẩu chuyện ở SGK
- Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó chữa bài
- Cùng học sinh nhận xét, chốt lại bài làm đúng
* Đáp án: Thứ tự các dấu cần điền vào ô trống là: dấu phẩy, dấu chấm, dấu phẩy, dấu phẩy, dấu phẩy, dấu phẩy, dấu phẩy
- Gọi học sinh đọc lại mẩu chuyện sau khi đã điền dấu hoàn chỉnh
- Hỏi học sinh về nội dung mẩu chuyện (thầy giáo biết cách giải thích rất khéo, giúp một bạn nhỏ chưa bao giờ nhìn thấy bình minh (vì bị khiếm thị) hiểu được bình minh là như thế nào).
4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Dặn học sinh nhớ tác dụng của dấu phẩy và biết cách sử dụng dấu phẩy.
- 2 học sinh 
- Nêu yêu cầu bài tập 1
- Nghe, xác định yêu cầu 
- Làm bài
- Phát biểu ý kiến
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Học sinh nêu
- Lấy ví dụ
- Nêu yêu cầu bài tập
- Đọc mẩu chuyện SGK
- Làm bài, chữa bài
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Đọc mẩu chuyện
- Nêu nội dung truyện
- Lắng nghe
- Về học bài, ghi nhớ kiến thức
Kỹ thuật: Tiết 30
LẮP RÔ – BỐT (t1)
I) Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp rô- bốt. Biết cách lắp và lắp được rô- bốt theo mẫu. Rô- bốt lắp tương đối chắc chắn.
	- Với HS khéo tay: Lắp được rô- bốt theo mẫu. Rô- bốt lắp chắc chắn. tay rô- bốt có thể nâng lên hạ xuống được.
	2. Kỹ năng: Thao tác lắp, tháo một số bộ phận của rô bốt.
	3. Thái độ: Cẩn thận khi tháo, lắp các bộ phận của rô bốt
II) Chuẩn bị:
	- Học sinh: 
	- Giáo viên: Mẫu rô bốt đã lắp sẵn, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Ổn định lớp: Hát
2) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị
3) Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét 
- Cho học sinh quan sát mẫu rô bốt đã lắp sẵn và trả lời câu hỏi: Để lắp rô bốt cần lắp mấy bộ phận? 
- Chốt lại hoạt động 1
* Hoạt động 2: Hướng dẫn các thao tác kĩ thuật
a) Chọn chi tiết 
- Gọi 1 – 2 học sinh lên bảng chọn đúng, đủ các chi tiết theo hướng dẫn ở SGK và để vào nắp hộp
- Nhận xét, bổ sung
b) Lắp từng bộ phận 
- Yêu cầu học sinh đọc hướng dẫn ở SGK, quan sát các hình vẽ để nêu các chi tiết lắp từng bộ phận
- Kết hợp thực hành, giảng giải, hướng dẫn cách lắp từng bộ phận. 
Ở một số bộ phận, thao tác gọi học sinh lên thực hành
c) Lắp hoàn chỉnh rô bốt
- Tiến hành lắp hoàn chỉnh rô bốt, vừa thao tác vừa nêu để học sinh biết cách lắp
d) Tháo rời các chi tiết, xếp gọn vào hộp
- Hướng dẫn học sinh cách tháo rời các chi tiết theo trình tự ngược lại với các bước lắp, xếp gọn vào hộp
4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Dặn học sinh nắm vững quy trình lắp rô bốt để giờ sau thực hành
- Quan sát, trả lời câu hỏi
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Chọn chi tiết
- Đọc SGK, quan sát hình vẽ và nêu các chi tiết lắp từng bộ phận
- Quan sát, ghi nhớ cách lắp từng bộ phận 
- Thực hành
- Quan sát, nhớ cách lắp
- Nắm cách tháo rời các chi tiết, bộ phận
- Lắng nghe
- Về học bài
Âm nhạc:
(Đ/C Tùng soạn giảng)
Thứ sáu ngày 23 tháng 4 năm 2010
Toán: Tiết 150
PHÉP CỘNG
I) Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Củng cố về phép cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số
	2. Kỹ năng: Ứng dụng trong giải toán, tính toán nhanh
	3. Thái độ: Tích cực học tập
II) Chuẩn bị:
	- Học sinh:
	- Giáo viên: Bảng nhóm
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Ổn định lớp: Hát
2) Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh làm ý d của bài tập 2 (trang 157) 
3) Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: Tính
- Nêu yêu cầu bài 1
- Yêu cầu học sinh làm bài vào bảng con, 1 số học sinh làm bài trên bảng lớp
a) 889 972 + 96 308
+
889 972
 96 308
986 280
b) 
c) 3 + = 
d) 926,83 + 549,67
+
 926,83
 549,67
1476,50
- Củng cố cách thực hiện phép cộng các số tự nhiên phân số, số thập phân
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất
- Yêu cầu mỗi dãy lớp làm 1 ý, 3 học sinh làm bài vào bảng nhóm
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng
a) (689 + 875) + 125 = 689 + (875 + 125)
= 689 + 1000 = 1689
b) 
 = 
c) 5,87 + 28,69 + 4,13 = 5,87 + 4,13 + 28,69
 = 10 + 28,69 = 38,69
Bài 3: Không thực hiện phép tính, nêu kết quả tìm 
- Nêu yêu cầu bài tập 3
- Yêu cầu học sinh nêu kết quả dự đoán, giải thích cách chọn kết quả
a) + 9,68 = 9,68
 = 0 (vì số nào cộng với 0 cũng bằng chính nó)
b) + = 
 = 0 (vì = )
Bài 4: 
- Gọi học sinh nêu bài toán, nêu yêu cầu
- Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó chữa bài
Bài giải
Mỗi giờ cả hai vòi nước cùng chảy được 
 (thể tích bể)
 = 50%
 Đáp số: 50% thể tích bể
4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Dặn học sinh về học bài, xem lại bài
- 2 học sinh 
- Lắng nghe
- Làm bài, chữa bài
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Nêu yêu cầu
- Làm bài
- Đại diện 3 dãy chữa bài
- Lớp nhận xét 
- Theo dõi
- Lắng nghe
- Nêu, giải thích
- Nêu bài toán, nêu yêu cầu
- Làm bài, chữa bài
- Lắng nghe
- Về học bài
Tập làm văn: Tiết 60
TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết)
I) Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về văn tả con vật thông qua bài viết
	2. Kỹ năng: Học sinh viết được một bài văn tả con vật hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ, đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
	3. Thái độ: Có ý thức học tập
II) Chuẩn bị:
	- Học sinh:
	- Giáo viên: Ảnh chụp một số con vật
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Ổn định lớp: Hát
2) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở
3) Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn học sinh làm bài:
- Gọi học sinh đọc đề bài và gợi ý ở SGK
- Lưu ý học sinh một số kiến thức khi viết bài văn tả con vật, cho học sinh quan sát ảnh 
- Yêu cầu học sinh lập dàn ý tóm tắt cho bài văn tả con vật
- Yêu cầu học sinh viết bài văn tả con vật
4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Dặn học sinh chuẩn bị bài sau
- Học sinh đọc
- Lắng nghe, quan sát ảnh
- Lập dàn ý tóm tắt
- Viết bài văn
- Lắng nghe
- Về học bài
Mĩ thuật:
(Đ/C Chang soạn giảng)
Khoa học: Tiết 60
SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ
I) Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Học sinh biết sự sinh sản, nuôi con của hổ và hươu
	2. Kỹ năng: Quan sát, trả lời câu hỏi
	3. Thái độ: Tích cực học tập
II) Chuẩn bị:
	- Học sinh:
	- Giáo viên: 
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Ổn định lớp: Hát
2) Kiểm tra bài cũ: 
- So sánh chu trình sinh sản của chim và thú
- Thú nuôi con bằng gì?
3) Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin ở SGK, quan sát hình ở SGK để hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hổ và hươu
- Gọi học sinh trình bày nội dung trên
- Nhận xét, kết luận theo nội dung phần đóng khung màu xanh ở SGK trang 122 – 123
* Hoạt động 2: Trò chơi “Thú săn mồi và nuôi con”
- Nêu tên trò chơi, cử đội chơi, giải thích cách chơi
- Tổ chức cho học sinh tham gia chơi
- Nhận xét, kết luận HĐ2
4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Dặn học sinh ghi nhớ kiến thức của bài
- 2 học sinh 
- Đọc thông tin, quan sát hình ở SGK, hiểu
- Trình bày
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Lắng nghe
- Tham gia chơi
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Lắng nghe
- Về học bài
Lịch sử:
XÂY DỰNG NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH
I) Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Học sinh biết thời gian, địa điểm, ý nghĩa của việc xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình
	2. Kỹ năng: Chỉ bản đồ
	3. Thái độ: Tích cực học tập
II) Chuẩn bị:
	- Học sinh:
	- Giáo viên: Bản đồ hành chính Việt Nam
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Ổn định lớp: Hát
2) Kiểm tra bài cũ: Nêu những quyết định quan trọng của kỳ họp Quốc hội khóa VI
3) Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- Nêu tình hình nước ta sau năm 1975; nêu nhiệm vụ học tập cho học sinh 
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin ở SGK, nêu thời gian, địa điểm xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình (Nhà máy chính thức được khởi công tổng thể vào ngày 6/11/1979, trên sông Đà, tại thị xã Hòa Bình)
- Yêu cầu học sinh chỉ trên bản đồ vị trí nhà máy thủy điện Hòa Bình.
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu học sinh nêu thời gian hoàn thành (sau 15 năm thì hoàn thành, từ 1979 đến 1994)
- Yêu cầu học sinh thảo luận để nêu tinh thần lao động của công nhân Việt Nam và chuyên gia Liên Xô. (Suốt ngày đêm có 35000 người và hàng nghìn xe cơ giới làm việc hối hả trong những điều kiện khó khăn, thiếu thốn, trong đó có 800 kĩ sư, công nhân bậc cao của Liên Xô)
- Nêu sự hi sinh quên mình của những người công nhân xây dựng (168 người đã hi sinh trong quá trình xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình trong đó có 11 công nhân Liên Xô)
- Yêu cầu học sinh thảo luận, nêu những đóng góp của nhà máy thủy điện Hòa Bình đối với nước ta (Hạn chế lũ lụt cho đồng bằng Bắc Bộ; cung cấp điện từ Bắc vào Nam; thể hiện thành quả của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội)
- Yêu cầu học sinh kể tên một số nhà máy thủy điện lớn của nước ta đã và đang được xây dựng
- Gọi học sinh đọc: Bài học
4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Dặn học sinh học bài.
- 2 học sinh 
- Lắng nghe
- Đọc thông tin, nêu địa điểm
- Chỉ bản đồ
- Học sinh nêu
- Thảo luận, nêu
- Học sinh nêu 
- Thảo luận, nêu
- Kể tên 
- Đọc bài học
- Lắng nghe
- Về học bài
SINH HOẠT:
I. Môc tiªu:
 - Gióp HS nhËn ra ­u nh­îc ®iÓm trong tuÇn 30.
 - Th¶o luËn ®Ò ra ph­¬ng h­íng tuÇn 31
1. NhËn xÐt chung ho¹t ®éng tuÇn 30
- Líp tr­ëng , chi ®éi tr­ëng nhËn xÐt.
- C¸c b¹n bæ sung
2. Gv nhËn xÐt chung
* ¦u ®iÓm
- Líp duy tr× ®­îc mäi nÒ nÕp trong häc tËp, xÕp hµng ra vÒ, thÓ dôc gi÷a giê
- HS tÝch cùc trong häc tËp.
- Trong líp trËt tù, chó ý nghe gi¶ng, h¨ng h¸i ph¸t biÓu x©y dùng bµi.
- Kh«ng cã hiÖn t­îng ®¸nh chöi nhau, nãi bËy
- HS cã ý thøc gióp ®ì nhau trong häc tËp, mäi ho¹t ®éng kh¸c : Chăng, Cường
* Nh­îc ®iÓm:
- Cßn mét sè HS hay quªn ®å dïng häc tËp, chuÈn bÞ bµi ch­a ®Çy ®ñ, chu ®¸o l­êi häc, trong líp Ýt ph¸t biÓu x©y dùng bµi.
Cô thÓ lµ em: Đạt, Hoà.
3. GV dÆn dß tuÇn tíi 31.
- Thùc hiÖn tèt mäi kÕ ho¹ch nhµ tr­êng, ®éi ®Ò ra.
- Duy tr× mäi nÒn nÕp
- T¨ng c­êng gióp ®ì HS yÕu b»ng nhiÒu biÖn ph¸p.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 Tuan 30 CKTKN.doc