Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần dạy 30

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần dạy 30

Tiết 59 : TẬP ĐỌC

Luyện đọc : MỘT VỤ ĐẮM TÀU

I. Mục tiêu:

. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc.

+ HS: Xem trước bài, SGK.

III. Các hoạt động:

 

doc 33 trang Người đăng hang30 Lượt xem 327Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần dạy 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 30
 Thø 2 ngµy 1 th¸ng 4 n¨m 2013
Tiết 59 : TẬP ĐỌC 	
Luyện đọc : MỘT VỤ ĐẮM TÀU
I. Mục tiêu:
-BiÕt ®äc diƠn c¶m bµi v¨n.
-HiĨu ý nghÜa: T×nh b¹n ®Đp cđa Ma-ri-« vµ Giu-li-Ðt-ta; ®øc hi sinh cđa Ma-ri-«.(Tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái trong SGK)
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc.
+ HS: Xem trước bài, SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1’
31’
6’
13’
7’
 2’
1’
1. Bài cũ: Đất nước.
 Giáo viên gọi 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Cảnh đất nước trong mùa thu mới ở khổ thơ 3 đẹp và vui như thế nào?
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: 
Một vụ đắm tàu.
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Luyện đọc.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên chia bài thành đoạn để học sinh luyện đọc.
Gäi HS ®äc chĩ gi¶i
Giáo viên đọc diễn cảm cả bài văn, giọng kể cảm động, chuyển giọng phù hợp với diễn biến của truyện.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc thầm 1 đoạn và trả lời câu hỏi.
· Nhân vật Ma-ri-ô vµ Giu-li-ét-ta khoảng bao nhiêu tuổi?
· Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyển đi của ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta?
- Giáo viên chốt
Yêu cầu 1 học sinh đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
· Giu-li-ét-ta chăm sóc như thế nào khi Ma-ri-ô bị thương?
· Tai nạn xảy ra bất ngờ như thế nào?
· Thái độ của hai bạn như thế nào khi thấy con tàu đang chìm?
· Em gạch dưới từ ngữ trong bài thể hiện phản ứng của hai bạn nhỏ khi nghe nói xuồng cứu nạn còn chỗ cho một đứa bé?
Giáo viên bổ sung thêm: 
Yêu cầu 1 học sinh đọc đoạn 3.
· Ma-ri-ô phản ứng như thế nào khi xuồng cứu nạn muốn nhận cậu vì cậu nhỏ hơn?
· Quyết định của Ma-ri-ô đã nói lên điều gì về cậu bé?
· Thái độ của Giu-li-ét-ta lúc đó thế nào?
- Giáo viên chốt
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lướt toàn bài trả lởi câu hỏi.
Nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong chuyện?
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để tìm nội dung chính của bài.
Giáo viên chốt bổ sung: 
v	Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm toàn bài, hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc, nhấn giọng, ngắt giọng.
Cho học sinh thi đua đọc diễn cảm.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Giáo viên chốt lại .
4. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Con gái”.
Nhận xét tiết học 
2 Học sinh ®äc: H»ng, D­¬ng
.
Học sinh trả lời.
- 1 học sinh khá, giỏi đọc bài.
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn chú ý phát âm đúng các từ ngữ gốc nước ngoài, từ ngữ có âm h, ch, gi, s, x ...
Hoạt động nhóm, cá nhân.
- Học sinh cả lớp đọc thầm, các nhóm suy nghĩ vá phát biểu.
- 1 học sinh đọc đoạn 2, các nhóm suy nghĩ trả lời câu hỏi.
1 Học sinh đọc – cả lớp đọc thầm.
Học sinh các nhóm trao đổi thảo luận để tìm nội dung chính của bài.
Đại diện các nhóm trình bày.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Häc sinh ®äc N2.
Học sinh đọc diễn cảm cả bài.
-Học sinh các tổ nhóm cá nhân thi đua đọc diễn cảm.
- 1 HS nªu l¹i néi dung bµi
HS l¾ng nghe
 Tiết 146 : TOÁN 	
ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH
I. Mục tiêu:
 BiÕt: - Quan hƯ gi÷a c¸c ®¬n vÞ ®o diƯn tÝch; chuyĨn ®ỉi c¸c ®¬n vÞ ®o diƯn tÝch( víi c¸c ®¬n vÞ ®o th«ng dơng)
 - ViÕt sè ®o diƯn tÝch d­íi d¹ng sè thËp ph©n.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng đơn vị đo diện tích.
+ HS: Bảng con, Vở bài tập toán.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5’
1’
34’
1’
1. Bài cũ: 
Nhận xét chung.
2. Giới thiệu bài míi: 
“Ôn tập về đo diện tích.”
.3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Đọc bảng đơn vị đo diện tích.
Bài 1:
Đọc đề bài.
Thực hiện.
Giáo viên chốt:
+ Hai đơn vị đo S liền nhau hơn kém nhau 100 lần.
+ Khi đo diện tích ruộng đất người ta còn dùng đơn vị a – hay ha.
a là dam2
ha là hm2 
v Hoạt động 2: Luyện tập thực hành.
Bài 2 :Cét1:
Nhận xét: Nêu cách đổi ở dạng thập phân.
Đổi từ đơn vị diện tích lớn ra bé ta dời dấu phẩy sang phải, thêm 0 vào mỗi cột cho đủ 2 chữ số.
Bài 3:Cét 1
Lưu ý viết dưới dạng số thập phân.
Chú ý bài nối tiếp từ m2 ® a ® ha 6000 m2 = 60a = ha = 0,6 ha. 
 v Hoạt động 3: Củng cố.
Thi đua đổi nhanh, đúng.
Mỗi đội 5 bạn, mỗi bạn đổi 1 bài tiếp sức.
4. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Ôn tập về đo thể tích.
Nhận xét tiết học.
- 2 học sinh sửa bài.TuÊn, Trinh.
Học sinh đọc kết quả tiếp sức.
Nhận xét.
- Học sinh đọc bảng đơn vị đo diện tích ở bài 1 với yêu cầu của bài 1.
Làm vào vở.
Nhận xét.
Học sinh nhắc lại.
Thi đua nhóm đội (A, B)
Đội A làm bài 2a
Đội B làm bài 2b
Nhận xét chéo.
Nhắc lại mối quan hệ của hai đơn vị đo diện tích liền nhau hơn kém nhau 100 lần.
Đọc đề bài.
Thực hiện.
Sửa bài (mỗi em đọc một số).
- Thi đua 4 nhóm tiếp sức đổi nhanh, đúng.
HS l¾ng nghe
 BDHSG tv: luyƯn tõ vµ c©u
I-Mơc tiªu:
-Cđng cè cho HS c¸ch nèi c¸c vÕ c©u trong c©u ghÐp.
-X¸c ®Þnh ®­ỵc vÕ trong c©u ghÐp,c¸c quan hƯ tõ ®­ỵc sư dơng ®Ĩ nèi c¸c vÕ c©u ghÐp.
-Sư dơng ®ĩng quan hƯ tõ ®Ĩ nèi c¸c vÕ c©u ghÐp.
II-Ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cđa GV
 Ho¹t ®éng cđa HS
1-Bµi cị:
-H·y nªu c¸c c¸ch nèi c¸c vÕ c©u ghÐp?
-Nªu nh÷ng tõ vµ cỈp quan hƯ tõ th­êng ®­ỵc dïng nèi c¸c vÕ trong c©u ghÐp?
2-Bµi míi:
Bµi 1: H·y ®¸nh dÊu c©u thÝch hỵp vµo c¸c « trèng trong ®o¹n v¨n d­íi ®©y.ViÕt hoa ch÷ c¸i sau dÊu chÊm c©u.§o¹n v¨n cã mÊy c©u ghÐp?C¸c vÕ ®­ỵc nèi víi nhau b»ng c¸ch nµo?
Mµu n­íc lị( ) dßng n­íc xo¸y ®· cuèn tr«i ®i tÊt c¶ () nhµ cưa ruéng v­ên () gia sĩc () d©n miỊn Trung ®· nghÌo l¹i nghÌo khỉ h¬n () ch¼ng thÊy nhµ ®©u () chØ thÊy mªnh m«ng mét vïng s«ng n­íc () chç nµy vµi chiÕc thuyỊn con () chç ngän nĩi cao hai ng­êi gơc ®Çu khãc () tÊt c¶ ®Ịu sèng trong c¶nh mµn trêi () chiÕu ®¸t.
Bµi 2: §iỊn thªm vÕ c©u thÝch hỵp vµo chç trèng ®Ĩ t¹o thµnh c©u ghÐp:
-C¸c b¹n trong tỉ em ®Ịu thuéc bµi nªn
-MĐ em vỊ muén v×
-NÕu Lan thi ®Ëu
-Buỉi s¸ng,mĐ ®i lµm,bµ ®i chỵ,Thu
3-Cđng cè,dỈn dß:
2 HS: SÜ, Trinh
HS lµm vµo vë
1 HS lªn b¶ng
HS lµm bµi
2 HS lªn b¶ng
 Th to¸n: §o thĨ tÝch 
I/Mục tiêu: 
 +Ơn tập về đo thể tích, đo diện tích.
 +Luyện tập về so sánh đơn vị đo, đổi đơn vị đo. 
II/Chuẩn bị:
 + Phấn màu, đồ dùng học tập của HS, bảng phụ của GV.
III/Hoạt động dạy học:
C¸c ho¹t ®éng
 Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
Hoạt động1:
*Hoạt động2:
*Hoạt động3:
1.Khởi động:
HS nêu đơn vị đo diện tích và thể tích.
2.Luyện tập:
Bài 1: Chọn câu trả lời đúng.
a)7m3 24dm3 =.............dm3
 A. 7240 B. 724 C. 7024 D. 10024
b)2m3 5dm3 = .........m2
 A. 2,05 B. 2,5 C. 250 D. 2,0005
c)15ha =...........hm2
 A.0,15 B. 15 C. 1,5 D. 150
Bµi 2: : Điền dấu thích hợp vào chỗ trống.
5dm2 2cm2 .........5002cm2
9m3 72dm3...........9,72dm3
79603m3................7,960m3
9km2165dam2...........9km21hm2 65dam2
7,66cm3................7dm3 660cm3
6m3 7dm3................6,7dm3
8m2 7dm2............8,7m2
7m2 95cm2.............7,1m2
+HS cùng GV lớp theo dõi.
+GV nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.
3-:Dặn dị:
+GV cùng HS hệ thống lại bài học.
+Ơn đơn vị đo diện tích và thể tích.
HS thực hiện nối tiếp
HS làm miệng phiếu và giải thích.
 HS lµm vµo vë
2 HS lªn b¶ng
HS l¾ng nghe
 Thø 3 ngµy 2 th¸ng 4 n¨m 2013
Tiết 59 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ
I. Mục tiêu:
-BiÕt mét sè phÈm chÊt quan träng nhÊt cđa nam , cđa n÷ (BT1, BT2).
-BiÕt vµ hiĨu ®­ỵc mét sè c©u thµnh ng÷ , tơc ng÷(BT3). 
II. Chuẩn bị:
+ GV: - Giấy trắng khổ A4 đủ để phát cho từng học sinh làm BT1 b, c (viết những phẩm chất em thích ở 1 bạn nam, 1 bạn nữ, giải thích nghĩa của từ).
+ HS: Từ điển học sinh (nếu có).
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3’
1’
34’
30’
3’
1’
1. Bài cũ: 
Kiểm tra 2 học sinh làm lại các BT2, 3 của tiết Ôn tập về dấu câu.
2. Giới thiệu bài míi: 
	Mở rộng, làm giàu vốn từ gắn với chủ điểm Nam và Nữ.
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1
Tổ chức cho học sinh cả lớp trao đổi, thảo luận, tranh luận, phát biểu ý kiến lần lượt theo từng câu hỏi.
 Bài 2:
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3:
Giáo viên: Để tìm được những thành ngữ, tục ngữ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với nhau, trước hết phải hiểu nghĩa từng câu.
Nhận xét nhanh, chốt lại.
Nhắc học sinh chú ý nói rõ các câu đó đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với nhau như thế nào.
Yêu cầu học sinh phát biểu, tranh luận.
Giáo viên chốt lại: đấy là 1 quan niệm hết sức vô lí, sai trái.
v Hoạt động 2: Củng cố.
.- Giáo viên mời 1 số học sinh đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ.
4. Tổng kết - dặn dò: 
Học thuộc các câu thành ngữ, tuc ngữ, viết lại các câu đó vào vở.
Chuẩn bị: “Ôn tập về dấu câu: Dấu phẩy”.
- Nhận xét tiết học
Mỗi em làm 1 bài.( C­êng, Trang)
Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.
- Học sinh đọc toàn văn yêu cầu của bài.
Lớp đọc thầm, suy nghĩ, làm việc cá nhân.
Có thể sử dụng từ điển để giải nghĩa (nếu có).
Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp đọc thầm lại truyện “Một vụ đắm tàu”, suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
Học sinh phát biểu ý kiến.
- Học sinh đọc yêu cầu.
Cả lớp đọc thầm lại từng câu.
Học sinh nói cách hiểu từng câu tục ngữ.
Đã hiểu từng câu thành ngữ, tục ngữ, các em làm việc cá nhân để tìm những câu đồng nghĩa, những câu trái nghĩa với nhau.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Nhận xét, chốt lại.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Hoạt động lớp.
Học sinh đọc luân phiên 2 dãy.
HS l¾ng nghe
Tiết 147 : TOÁN 
 ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH
I. Mục tiêu:
BiÕt:
-Quan hƯ gi÷a mÐt khèi , ®Ị-xi-mÐt khèi, x¨ng-ti mÐt khèi.
-ViÕt sè ®o thĨ tÝch d­íi d¹ng sè thËp ph ... hỏi trang 122/ SGK.
Đại diện trình bày kết quả.
Các nhóm khác bổ sung.
Hình 1a: Cảnh hổ mẹ đang nhẹ nhàng tiến đến gần con mồi
Hình 1b: cảnh hổ con nằm phục xuống đất trong đám cỏ lau, cách con mồi một khoảng nhất định để quan sát hổ mẹ săn mồi thế nào 
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh tiến hành chơi.
Các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau.
Tiết 28 : LỊCH SỬ 	
XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH
I. Mục tiêu:
- BiÕt nhµ m¸y thủ ®iƯn Hoµ B×nh lµ kÕt qu¶ lao ®éng gian khỉ, hi sinh cđa c¸n bé, c«ng nh©n ViƯt Nam vµ Liªn X«.
- BiÕt nhµ m¸y thủ ®iƯn Hoµ B×nh cã vai trß quan träng ®èi víi c«ng cuéc x©y dùng ®Êt n­íc: cung cÊp ®iƯn, ng¨n lị...
II. Chuẩn bị:
+ GV: Aûnh trong SGK, bản đồ Việt Nam ( xác định vị trí nhà máy)
+ HS: Nội dung bài.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1’
30’
9’
9’
3’
1’
1. Bài cũ: Hoàn thành thống nhất đất nước.
Nêu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên quốc hội khoá VI?
Ý nghĩa của cuộc bầu cử và kỳ họp quốc hội khoá VI?
® Nhận xét bài cũ.
2. Giới thiệu bài mới: 
Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
3. Phát triển các hoạt động: 
vHoạt động 1: Sự ra đời của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
Giáo viên nêu câu hỏi:
 + Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được sây dựng vào năm nào? Ở đâu? Trong thời gian bao lâu.
- - Giáo viên yêu cầu học sinh chỉ trên bản đồ vị trí xây dựng nhà máy. 
® Giáo viên nhận xét + chốt+ ghi bảng.
 “ Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng từ ngày 6/11/1979 đến ngày 4/4/1994.”
v Hoạt động 2: Quá trình làm việc trên công trường.
Giáo viên nêu câu hỏi:
Trên công trường xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, công nhân Việt Nam và chuyên gia liên sô đã làm việc như thế nào?
v	Hoạt động 3: Tác dụng của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
- Giáo viên cho học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi.
- Tác dụng của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình?
® Giáo viên nhận xét + chốt.
v Hoạt động 4: Củng cố.
- Nêu lại tác dụng của nhà máy thuỷ điện hoà bình?
® Nhấn mạnh: Nhà máy thuỷ điện hoà bình là thành tựu nổi bật trong 20 năm qua.
4. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Ôn tập.
Nhận xét tiết học 
2 học sinh : Hoµng, Lan
Hoạt động nhóm.
- Học sinh thảo luận nhóm 4.
(đọc sách giáo khoa ® gạch dưới các ý chính)
- Dự kiến:
- nhà máy được chính thức khởi công xây dựng tổng thể vào ngày 6/11/1979.
- Nhà máy được xây dựng trên sông Đà, tại thị xã Hoà bình.
- sau 15 năm thì hoàn thành( từ 1979 ®1994)
- Học sinh chỉ bản đồ.
* Hoạt động nhóm đôi
- Học sinh đọc SGK, thảo luận nhóm đoi, gạch dưới các ý chính.
Dự kiến
- Suốt ngày đêm có 3500 người và hàng ngàn xe cơ giới làm việc hối hả trong những điều kiện khó khăn, thiếu thốn.
- Thuật lại cuộc thi đua” cao độ 81 hay là chết!” nói lên sự hy sinh quên mình của những người xây dựng.
- Học sinh làm việc cá nhân, gạch dưới các ý cần trả lời.
®1 số học sonh nêu
- Học sinh nêu
 BDHSG tv: luyƯn tõ vµ c©u
I-Mơc tiªu:
-Cđng cè cho HS c¸ch nèi c¸c vÕ c©u trong c©u ghÐp.
-X¸c ®Þnh ®­ỵc vÕ trong c©u ghÐp,c¸c quan hƯ tõ ®­ỵc sư dơng ®Ĩ nèi c¸c vÕ c©u ghÐp.
-Sư dơng ®ĩng quan hƯ tõ ®Ĩ nèi c¸c vÕ c©u ghÐp.
II-Ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cđa GV
 Ho¹t ®éng cđa HS
1-Bµi cị:
-H·y nªu c¸c c¸ch nèi c¸c vÕ c©u ghÐp?
-Nªu nh÷ng tõ vµ cỈp quan hƯ tõ th­êng ®­ỵc dïng nèi c¸c vÕ trong c©u ghÐp?
2-Bµi míi:
Bµi 1: H·y ®¸nh dÊu c©u thÝch hỵp vµo c¸c « trèng trong ®o¹n v¨n d­íi ®©y.ViÕt hoa ch÷ c¸i sau dÊu chÊm c©u.§o¹n v¨n cã mÊy c©u ghÐp?C¸c vÕ ®­ỵc nèi víi nhau b»ng c¸ch nµo?
Mµu n­íc lị( ) dßng n­íc xo¸y ®· cuèn tr«i ®i tÊt c¶ () nhµ cưa ruéng v­ên () gia sĩc () d©n miỊn Trung ®· nghÌo l¹i nghÌo khỉ h¬n () ch¼ng thÊy nhµ ®©u () chØ thÊy mªnh m«ng mét vïng s«ng n­íc () chç nµy vµi chiÕc thuyỊn con () chç ngän nĩi cao hai ng­êi gơc ®Çu khãc () tÊt c¶ ®Ịu sèng trong c¶nh mµn trêi () chiÕu ®¸t.
Bµi 2: §iỊn thªm vÕ c©u thÝch hỵp vµo chç trèng ®Ĩ t¹o thµnh c©u ghÐp:
-C¸c b¹n trong tỉ em ®Ịu thuéc bµi nªn
-MĐ em vỊ muén v×
-NÕu Lan thi ®Ëu
-Buỉi s¸ng,mĐ ®i lµm,bµ ®i chỵ,Thu
3-Cđng cè,dỈn dß:
2 HS: Lan, Anh
HS lµm vµo vë
1 HS lªn b¶ng
HS lµm bµi
2 HS lªn b¶ng
I Tiết 28 : ĐỊA LÍ 
CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI
I. Mục tiêu: 
Ghi nhí tªn 4 ®¹i d­¬ng: Th¸i B×nh D­¬ng, §¹i T©y D­¬ng, ¢n §é D­¬ngv vµ B¾c B¨ng D­¬ng. Th¸i B×nh D­¬ng lµ ®¹i d­¬ng lín nhÊt.
 - NhËn biÕt vµ nªu ®­ỵc vÞ trÝ tõng ®¹i d­¬ng trªn b¶n ®å( l­ỵc ®å), hoỈc trªn qu¶ ®Þa cÇu.
 - Sư dơng b¶ng sè liƯu vµ b¶n ®å( l­ỵc ®å) ®Ĩ t×m mét sè ®Ỉc ®iĨm nỉi bËt vỊ diƯn tÝch, ®é s©u cđa mçi ®¹i d­¬ng.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: - Các hình của bài trong SGK. - Bản đồ thế giới.
	+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3’
1’
31’
14’
13’
3’
1’
1. Bài cũ: -Em biÕt g× vỊ ch©u Nam Cùc?
-Nªu nh÷ng ®Ỉc ®iĨm nỉi bËt cđa ch©u Nam Cùc.
Đánh gía, nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới: 
“Các Đại dương trên thế giới”.
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Trên Trái Đất có mầy đại dương? Chúng ở đâu?
Số thứ tự
Đại dương
Giáp với châu lục
Giáp với đại dương
1
Thái Bình Dương
 . . . . . . . . . . . . .
 . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
2
Ấn Độ Dương
 . . . . . . . . . . . . .
 . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
3
Đại Tây Dương
 . . . . . . . . . . . . .
 . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
4
Bắc Băng Dương
 . . . . . . . . . . . . .
 . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày.
v	Hoạt động 2: Mỗi đại dương có đặc điểm gì?
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày.
 Giáo viên yêu cầu một số học sinh chỉ trên quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới vị trí và mô tả từng đại dương theo thứ tự: vị trí địa lí, diện tích, độâ sâu.
* Kết luận: Trên bề mặt Trái Đất có 4 đại dương, trong đó Thái Bình Dương là đại dương có diện tích lớn nhất và cũng chính là đại dương có độ sâu trung bình lớn nhất.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
§äc phÇn bµi häc
4. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Ôn tập cuối năm”. 
Nhận xét tiết học. 
Trả lời .Th¾ng, KiỊu
Hoạt động cá nhân.
Làm việc theo cặp
 Học sinh quan sát hình 1, hình 2, hình 3 trong SGK, rồi hoàn thành bảng sau vào giấy.
1 số học sinh lên bảng trình bày kết qủa làm việc trước lớp đồng thời chỉ vị trí các đại dương trên quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới.
- Làm việc theo nhóm.
Học sinh trong nhóm dựa vào bảng số liệu, thảo luận theo gợi ý sau:
+ Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích.
+ Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào?
+ Đại dương nào có nhiệt độ trung bình nước biển thấp nhất? Giải thích tại sao nước biển ở đó lại lạnh như vậy?
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc nhóm trước lớp.
Học sinh khác bổ sung.
2 HS
Tiết 28 : LỊCH SỬ 	
XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH
I. Mục tiêu:
- BiÕt nhµ m¸y thủ ®iƯn Hoµ B×nh lµ kÕt qu¶ lao ®éng gian khỉ, hi sinh cđa c¸n bé, c«ng nh©n ViƯt Nam vµ Liªn X«.
- BiÕt nhµ m¸y thủ ®iƯn Hoµ B×nh cã vai trß quan träng ®èi víi c«ng cuéc x©y dùng ®Êt n­íc: cung cÊp ®iƯn, ng¨n lị...
II. Chuẩn bị:
+ GV: Aûnh trong SGK, bản đồ Việt Nam ( xác định vị trí nhà máy)
+ HS: Nội dung bài.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1’
30’
9’
9’
3’
1’
1. Bài cũ: Hoàn thành thống nhất đất nước.
Nêu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên quốc hội khoá VI?
Ý nghĩa của cuộc bầu cử và kỳ họp quốc hội khoá VI?
® Nhận xét bài cũ.
2. Giới thiệu bài mới: 
Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
3. Phát triển các hoạt động: 
vHoạt động 1: Sự ra đời của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
Giáo viên nêu câu hỏi:
 + Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được sây dựng vào năm nào? Ở đâu? Trong thời gian bao lâu.
- - Giáo viên yêu cầu học sinh chỉ trên bản đồ vị trí xây dựng nhà máy. 
® Giáo viên nhận xét + chốt+ ghi bảng.
 “ Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng từ ngày 6/11/1979 đến ngày 4/4/1994.”
v Hoạt động 2: Quá trình làm việc trên công trường.
Giáo viên nêu câu hỏi:
Trên công trường xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, công nhân Việt Nam và chuyên gia liên sô đã làm việc như thế nào?
v	Hoạt động 3: Tác dụng của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
- Giáo viên cho học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi.
- Tác dụng của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình?
® Giáo viên nhận xét + chốt.
v Hoạt động 4: Củng cố.
- Nêu lại tác dụng của nhà máy thuỷ điện hoà bình?
® Nhấn mạnh: Nhà máy thuỷ điện hoà bình là thành tựu nổi bật trong 20 năm qua.
4. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Ôn tập.
Nhận xét tiết học 
2 học sinh : Lu©n, Mạnh Linh
Hoạt động nhóm.
- Học sinh thảo luận nhóm 4.
(đọc sách giáo khoa ® gạch dưới các ý chính)
- Dự kiến:
- nhà máy được chính thức khởi công xây dựng tổng thể vào ngày 6/11/1979.
- Nhà máy được xây dựng trên sông Đà, tại thị xã Hoà bình.
- sau 15 năm thì hoàn thành( từ 1979 ®1994)
- Học sinh chỉ bản đồ.
* Hoạt động nhóm đôi
- Học sinh đọc SGK, thảo luận nhóm đoi, gạch dưới các ý chính.
Dự kiến
- Suốt ngày đêm có 3500 người và hàng ngàn xe cơ giới làm việc hối hả trong những điều kiện khó khăn, thiếu thốn.
- Thuật lại cuộc thi đua” cao độ 81 hay là chết!” nói lên sự hy sinh quên mình của những người xây dựng.
- Học sinh làm việc cá nhân, gạch dưới các ý cần trả lời.
®1 số học sinh nêu
Học sinh nêu
HS l¾ng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 30.doc