Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần dạy 31

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần dạy 31

CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN

I. MỤC TIÊU:

- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài .

- Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến của truyện.

- Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Tranh minh bài đọc trong SGK.

 

doc 36 trang Người đăng hang30 Lượt xem 409Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần dạy 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
Thứ Hai, ngày 12 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: chào cờ
Tiết 2: tập đọc
Công việc đầu tiên
I. MụC TIÊU:
- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài .
- Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến của truyện.
- Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
II. Đồ DùNG DạY HọC:Tranh minh bài đọc trong SGK.
III.CáC HOạT ĐộNG DạY-HọC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Tà áo dài Việt Nam.
+ Chiếc áo dài tân thời có gì khác chiếc áo dài truyền thống?
+ Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam?
+ Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của phụ nữ trong tà áo dài?
-Nhận xét
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài (kết hợp tranh)
- Hướng dẫnHS luyện đọc và tìm hiểu bài.
* HĐ1:Luyện đọc.
- Cho học sinh đọc diễn cảm bài văn
- Chia 3 đoạn.
+ Một hômkhông biết giấy gì.
+ Nhận công việcchạy rầm rầm.
+ Về đến nhànghe anh.
- Đọc nối tiếp lượt 1
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc từ ngữ: Ba Chẩn, truyền đơn, xách súng.
- Đọc nối tiếp lượt 2.
- Đọc chú giải.
- Đọc theo nhóm 3
- Nhận xét chung.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
* HĐ 2:Tìm hiểu bài.
- Đọc thầm đoạn 1 + 2
?Công việc của anh Ba giao cho chị út là gì? 
+ Những chi tiết nào cho thấy chị út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này?
+ Chị đã nghĩ cách gì để rải truyền đơn?
- Đọc thầm đoạn 3.
+ Vì sao chị út muốn được thoát li?
+ Nêu ý chính của bài.
* HĐ 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Đọc bài văn
- Treo bảng phụ : Đoạn 1
- Đọc theo nhóm, tìm những từ cần nhấn giọng.
- Gọi học sinh nêu từ cần nhấn và đọc 
- Đọc mẫu đoạn văn.
- Luyện đọc diễn cảm
- Học sinh thi đua đọc diễn cảm
- Theo dõi, uốn nắn, nhận xét chung.
3.Củng cố-Dặn dò:
-Bài văn cho em biết điều gì?
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tiếp tục luyện đọc .
- Xem trước bài Bầm ơi.
-3HS lần lượt trả lời
- 1HS 
- Học sinh đánh dấu SGK
- 3HS
- 1số HS luyện đọc 
- 3HS lần lượt
- 1HS 
- Trong 2 phút
- Học sinh lắng nghe.
- 1HS 
+ Rải truyền đơn.
+ Bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm ngồi dậy nghĩ cách dấu truyền đơn.
+ Giả đi bán cá, truyền đơn giắt trên lưng quần, chị rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất.
- 1HS 
+ Yêu nước, ham hoạt động, muốn làm nhiều việc cho cách mạng
- 1số HS nhắc lại.
- 1HS 
- Học sinh đọc theo nhóm phân vai
- Một nhóm trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 2HS 
- Học sinh luyện đọc theo nhóm 
- 2 nhóm
- Lớp nhận xét
- 2HS 
Tiết 3: toán
ôn tập về phép trừ
I. MụC TIÊU: Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ và giải bài toán có lời văn
II.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Phép cộng
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.1. Các hoạt động:
* HĐ1: Ôn tập những hiểu biết chung về phép trừ:
a. Tên gọi các thành phần của phép nhân:
- Giáo viên ghi lên bảng: a - b = c
- Hỏi để hình thành như bảng sau 
?Trong phép trừ: a là gì? b là gì? Kết quả c của phép trừ được gọi là gì?
 a - b = c
 Số bị trừ Số trừ Hiệu
b. Các tính chất của phép trừ:
- Trao đổi với nhau để ôn lại các tính chất của phép trừ: a - a = 0
 a + 0 = a
- Gọi học sinh lần lượt đọc 2 tính chất này.
* HĐ 2: Luyện tập
Bài 1: Ôn cách trừ PS.
- Cho học sinh tự làm bài theo mẫu
- Lưu ý học sinh cách trình bày tính trừ PS
- Cho học sinh sửa bài
- Chốt kết quả đúng và cách làm
Bài 2:Tìm thành phần chưa biết của phép tính. 
- Bài 2a yêu cầu gì?
- Bài 2b yêu cầu gì?
- Cho học sinh nêu cách tìm số hạng hoặc số bị chia
- Cho học sinh làm và sửa bài
Bài 3:Giải toán có lời văn
- Gọi học sinh đọc đề bài và tự phân tích đề
- Cho học sinh làm bài vào vở
- Sửa bài
- Giáo viên chấm điểm
3. Củng cố, dặn dò
- Về xem lại bài, ôn lại các kiến thức để hôm sau học phép nhân.
- Học sinh theo dõi và trả lời
- a là số bị trừ; b là những số trừ và c là hiệu số
- Thảo luận nhóm đôi để viết tính của phép trừ vào thẻ từ
- Vài học sinh dán thẻ từ lên bảng, các em khác theo dõi, nhận định điều đúng. 
- Vài học sinh đọc nối tiếp.
- HS làm vào vở; 2HS làm vào bảng nhóm
- 2 em làm vào bảng nhóm dán lên bảng và trình bày cách làm.
- Học sinh nhận xét, bổ sung (nếu cần)
- tìm số hạng chưa biết
- tìm số bị chia chưa biết
- Học sinh phát biểu
- Thực hiện theo yêu cầu
- 1HS đọc và tự tìm cách làm
- HS thực hiện; 2 em làm vào bảng nhóm
- Học sinh làm vào bảng nhóm dán lên bảng và trình bày cách làm
Tiết 4: chính tả( nghe- viết):
Tà áo dài việt nam
I. MụC TIÊU: 
- Nghe –viết đúng chính tả bài Tà áo dài Việt Nam.
- Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương.
II. CHUẩN Bị: 
- Bút dạ và một vài tờ phiếu kẻ bảng nội dung bài tập 2.
- Ba, bốn tờ phiếu khổ to viết tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niện chương in nghiêng bài tập 3.
III. CáC HOạT ĐộNG dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
- Đó là những huân chương như thế nào,dành tặng cho ai?
2. Bài mới:
* HĐ1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết.
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả ở SGK.
- Nội dung đoạn văn nói gì?
- Cho học sinh nêu từ khó viết
- Giáo viên đọc từ khó cho học sinh viết
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết.
- Giáo viên đọc lại toàn bài.
* HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài.
Bài 2: Giáo viên yêu cầu đọc đề.
- Giáo viên lưu ý: Tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương đặt trong ngoặc đơn viết hoa chưa đúng. Nhiệm vụ của các em là: sau khi xếp tên các huy chương ,danh hiệu giải thưởng vào dòng thích hợp phải viết lại các tên ấy cho đúng.
Giáo viên nhận xét, chốt.
Bài 3:Giáo viên dán lên bảng lớp 3-4 tờ phiếu phát bút dạ học sinh thi tiếp sức mỗi em sửa lại tên 1 huân chương,1 danh hiệu, 1 giải thưởng, 1 kỉ niệm chương .
- Giáo viên nhận xét, chốt.
3 Củng cố –dặn dò
- Thi đua: Ai nhanh hơn?
- Chuẩn bị: Ôn tập quy tắc viết hoa (tiếp theo).
- Nhận xét tiết học. 
-1HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
Học sinh sửa bài tập 2, 3.
- 2HS trả lời
- Học sinh nghe.
Đặc điểm của hai loại áo dài cổ truyền của phụ nữ Việt Nam. Từ những năm 30 của thế kỉ XX,chiếc áo dài cổ truyền đã được cải tiến thành chiếc áo dài tân thời
- 1HS đọc bài ở SGK và nêu từ khó.
- Học sinh viết nháp
- Học sinh viết bài
- HS soát lỗi theo từng cặp.
- 2HS đọc yêu cầu bài. 
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.
- 2HS đọc đề.
- Học sinh làm bài.
Lớp nhận xét.
- HS tìm chỗ sai, chữa lại, đính bảng lớp.
Thứ Ba, ngày 13 tháng 4 năm 2010
Tiết1: luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: nam và nữ
I. MụC TIÊU:
	- Mở rộng vốn từ: Biết được các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam.
	- Tích cực hóa vốn từ bằng cách đặt câu với các câu tục ngữ đó.
II. Đồ DùNG DạY-HọC:
	- Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung Bài tập 1a; để khoảng trống cho học sinh làm bài tập 1b.
	- Một vài tờ giấy khổ to để học sinh làm bài tập 3.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY-HọC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 3 học sinh.
+ Em hãy tìm một ví dụ, trong đó dấu phẩy có tác dụng ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ của câu.
+ Tìm một ví dụ, trong đó dấu phẩy có tác dụng ngăn cách các vế câu.
+ Tìm một ví dụ, trong đó dấu phẩy có tác dụng ngăn cách các chức vụ đồng chức trong câu.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
* Làm bài tập:
* HĐ1:Bài tập 1
- Cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
+ Các em đọc thầm lại bài tập.
+ Nối từ ở cột bên trái với nghĩa tương ứng ở cột bên phải.
- Cho học sinh làm bài. Giáo viên phát bút dạ + phiếu cho 3 học sinh.
- Cho học sinh trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
- 3HS lên bảng
- Học sinh lắng nghe.
- 1HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi SGK.
- 3HS làm bài vào phiếu, lớp làm vào giấy nháp.
- 3HS làm bài vào phiếu trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét.
- Những từ ngữ chỉ những phẩm chất khác của phụ nữ VN: chăm chỉ;cần cù; nhân hậu; khoan dung; độ lượng; biết quan tâm đến mọi người; có đức hi sinh, nhường nhịn.
* HĐ2: Bài tập 2
- Cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Giáo viên nhắc lại yêu cầu.
- Cho học sinh làm bài + trình bày kết quả.
- Giáo viên nhận xét + chốt lại ý đúng:
a. Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo phần con (Mẹ bao giờ cũng nhường những gì tốt đẹp cho con) -> Lòng thương con, đức hi sinh, nhường nhịn của người mẹ.
b. Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi. (Khi cảnh nhà khó khăn, phải trông vậy vào người vợ hiền. Đất nước có loạn phải cậy nhờ tướng giỏi) -> Phụ nữ là người rất đảm đang, giỏi giang, là người giữ gìn hạnh phúc, giữ gìn tổ ấm gia đình.
c. Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh. (Đất nước có giặc, phụ nữ cũng tham gia diệt giặc) -> Phụ nữ dũng cảm, anh hùng.
- Cho học sinh thi đọc thuộc lòng.
* HĐ3: Bài tập 3
- Cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Giáo viên nhắc lại yêu cầu.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- Giáo viên nhận xét + khẳng định những câu HS đặt đúng, hay.
3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
-Dặn HS hiểu đúng và ghi nhớ những từ ngữ, tục ngữ vừa được cung cấp qua tiết học.
- 2HS 
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Một số học sinh phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.
- 1HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi SGK
- HS đặt câu (mỗi em có thể đặt một câu hoặc nhiều câu cho một nội dung).
- 1 số HS đặt câu trước lớp. 
- Lớp nhận xét.
Tiết 3: Toán
Luyện tập
I. MụC TIÊU:
Giúp học sinh củng cố việc vận dụng kĩ năng thực hành cộng, trừ trong thực hành và giải bài toán
II.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Phép trừ
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Các hoạt động:
Bài 1:Tính cộng, trừ PS và số TP. 
- Cho học sinh tự làm bài, giáo viên quan sát giúp đỡ những em chậm, yếu
- Cho học sinh sửa bài
- Chốt kết quả đúng và cách làm
Bài 2: Tính nhanh
- Gọi học sinh đọc và phân tích bài
- Cho HS tự làm bài GV quan sát giúp đỡ những em chậm, yếu
- Sửa bài
- Lưu ý học sinh cách tính thuận tiện nhất
Bài 3:Giải toán có lời văn liên quan tới PS.
- Cho học sinh đọc đề và phân tích yêu cầu
- Cho học sinh làm bài
- Sửa bài
- Giáo viên chấm điểm
3. Củng cố, dặn dò
- Về xem lại bài, ôn lại các kiến thức để hôm sau ôn phép nhân
- ... ở, 3HS làm bảng phụ.
Chiềuthứ hai 
Tiết 1: rèn toán
ôn tập về phép trừ
i. mục tiêu: Rèn cho học sinh có kỹ năng:
- Trừ hai số thập phân, hai phân số, số tự nhiên và phân số.
- Cách tìm số trừ, số bị trừ.
- Giải toán có phép trừ.
ii. các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
Bài 1: Rèn kỹ năng trừ số thập phân, phân số...
- Yêu cầu học sinh đọc thầm.
- Mời 4 học sinh lên bảng làm
- Gọi học sinh nhận xét bài bạn
? Nêu quy tắc trừ hai số thập phân, trừ hai phân số khác nhau, cùng mẫu?
Bài 2: Rèn kỹ năng tìm số bị trừ, số trừ trong phép tính.
- Yêu cầu học sinh đọc bài
- Yêu cầu học sinh tự làm.
- Gọi học sinh nhận xét bài bạn.
? Nêu cách tìm số trừ, số bị trừ trong phép tính?
Bài 3: Rèn kỹ năng giải toán về phép trừ.
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở.
- Thu vở chấm, nhận xét.
? Bài toán có mấy cách giải? Nêu từng cách giải.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp đọc thầm
- Hoà, Thiên, Tùng, Trang lên bảng làm, lớp làm bảng tay.
- Nhận xét
- Trả lời
- Hiền đọc, lớp đọc thầm
- Thảo, Vân Anh lên bảng làm, lớp làm vở
- Nhận xét, sửa chữa (nếu sai)
- Trả lời
- Linh đọc, lớp đọc thầm.
- Quyên lên bảng làm.
- Trả lời
Tiết 2: kỹ thuật
Lắp mạch điện song song (Tiết 1)
i. mục tiêu: Học sinh cần phải:
- Ghép được sơ đồ và lắp được mạch điện song song
- Nắm được hoạt động của mạch điện song song
- Rèn luyện tính cẩn thận khi ghép sơ đồ và lắp mạch điện song song
- Có ý thức an toàn điện
ii. đồ dùng:
- Sơ đồ mạch điện song song đã lắm
- Mạch điện song song đã lắp sẵn
- Bộ lắp ghép mô hình điện
iii. các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu các bước tiến hành lắp ghép sơ đồ mạch điện nối tiếp
- Nhận xét, ghi điểm
2. Dạy – học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Giảng bài:
* HĐ1: Quan sát, nhận xét mẫu:
- Cho học sinh quan sát sơ đồ mạch điện song song.
? Để lắp được sơ đồ mạch điện song song cần phải có mấy tấm ghép sơ đồ?
- Cho học sinh quan sát mạch điện song song sau đó đóng ngắt mạch để học sinh quan sát hiện tượng xảy ra.
? Để lắp được mạch điện song song cần có các chi tiết và thiết bị điện nào?
? Em có nhận xét gì về cách lắp mạch điện song song?
- Nhận xét, kết luận HĐ1.
* HĐ2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật
a. Chọn các chi tiết và các thiết bị điện.
- Yêu cầu học sinh đọc nội dung mục I – SGK
- Nhận xét, kết luận bước chọn các chi tiết và thiết bị điện
b. Lắp ghép sơ đồ mạch điện:
- Yêu cầu học sinh quan sát H.1 (SGK)
- Nhận xét
c. Lắp mạch điện:
- Yêu cầu học sinh đọc nội dung bước 1 của mục 2 SGK.
? Để lắp mạch điện song song theo em cần phải tiến hành những công việc nào?
- Gọi một học sinh lên lắp các thiết bị điện vào tấm đế
- Nhận xét, kết luận
d. Tháo các chi tiết và thiết bị điện, xếp gọn vào hộp:
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Trả lời
- Quan sát theo nhóm
- Tâm trả lời và nhắc lại
- Quan sát và trả lời.
- Trả lời
- Trả lời
- Phúc, Thiên đọc
- Khang lên bảng chọn các tấm ghép sơ đồ
- Quan sát
- Tùng lên bảng làm lắp sơ đồ mạch điện song song.
- Mai đọc
- Trả lời
- Hùng
- Hiếu lên bảng đóng, mở ba công tắc, cả lớp quan sát hiện tượng xảy ra.
Tiết 1: đạo đức
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (Tiết 2)
I. MụC TIÊU: Học xong bài này, học sinh biết:
- Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người
- Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhômphát triển mội trường bền vững
- Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
II. TàI LIệU Và PHƯƠNG TIệN:
- Tranh, ảnh, băng hình về tài nguyên thiên nhiên (mỏ than, dầu mỏ, rừng cây...) hoặc cảnh tượng phá hoại tài nguyên thiên nhiên.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên – Tiết 1.
- Giáo viên nêu câu hỏi:	
+ Tài nguyên thiên nhiên mang lại lợi ích gì cho mọi người?
+ Chúng ta cần làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
- Giáo viên nhận xét bài cũ.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài: giáo viên nêu mục tiêu của tiết học.
* HĐ1: Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên (bài tập 2 sgk).
Mục tiêu: học sinh có thêm hiểu biết về tài nguyên thiên nhiên.
- Giáo viên yêu cầu học sinh giới thiệu tài nguyên thiên nhiên mà mình biết (kèm ảnh, hình minh họa ).
- Giáo viên nhận xét và kết luận: Tài nguyên thiên nhiên của nước ta không nhiều. Do đó chúng ta càng cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
* HĐ 2: Làm bài tập 4 sgk
Mục tiêu: Học sinh nhận biết được những việc làm đúng để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Giáo viên yêu cầu học sinh xác định việc làm nào là bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, việc làm nào không bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Lĩnh, Tâm
- Học sinh nghe.
- Học sinh lần lượt giới thiệu.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Học sinh nghe.
- Học sinh học cá nhân.
* HĐ 3: Xử lí tình huống.
- Giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận xử lí các tình huống sau:
TH 1: Lớp em được đến thăm vườn quốc gia A. Trước khi về các bạn rủ em hái mấy bằng hoa quý trong rừng mang về làm kỉ niệm. Em sẽ làm gì?
TH 2: Nhóm bạn An đi picnic ở biển, vì mang nhiều đồ ăn nặng quá, An đề nghị các bạn vứt rác xuống biển cho đỡ phải tìm thùng rác. Nếu có mặt trong nhóm bạn An, em sẽ làm gì?
- Học sinh hoạt động nhóm và trả lời.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- Em sẽ khuyên các bạn không hái hoa để bảo vệ rừng. Chọn và nhặt một vài chiếc lá rụng làm kỉ niệm cũng được, hoặc chụp ảnh bằng hoa đó.
- Em sẽ khuyên các bạn sau khi ăn uống phải gom rác lại rồi tìm thùng rác để vứt. Động viên nhau cùng cố gắng đi tiếp. Làm như thế sẽ bảo vệ không khí bị ô nhiễm, giữ được cảnh biển sạch sẽ.
- Giáo viên kết luận bằng câu hỏi:
+ Chúng ta cần làm gì với tài nguyên thiên nhiên để sử dụng được lâu dài?
? Với hành động phá hoại tài nguyên thiên nhiên, chúng ta phải có thái độ như thế nào? Với hành động bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, chúng ta phải có thái độ thế nào?
* HĐ4: Làm bài tập 5 sgk
Mục tiêu: học sinh biết đưa ra các giải pháp, ý kiến để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận thoe nhóm tự lên kế hoạch sử dụng tiết kiệm điện, nước ở gia đình và ở nhà trường trong thời gian một tuần.
- Yêu cầu học sinh trình bày.
- Giáo viên nhận xét kế hoạch.
3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà xem lại bài.
- Chuẩn bị: Bài tự chọn dành cho địa phương.
- Học sinh trả lời theo yêu cầu của giáo viên.
- Học sinh nhận bảng phụ và thực hiện.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Học sinh nghe.
Tiết 4: địa lý (địa lý địa phương)
vị trí địa lý Thái Bình
i. mục tiêu: Học sinh nắm được:
- Vị trí địa lý, địa hình và khí hậu Thái Bình.
- Chỉ vị trí, giới hạn của các huyện, thành phố trên bản đồ hành chính.
ii. đồ dùng: Bản đồ hành chính tỉnh Thái Bình.
iii. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Tìm hiểu bài:
* HĐ1: Tìm hiểu vị trí địa lý của Thái Bình.
- Treo bản đồ hành chính, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2 trả lời các câu hỏi sau:
? Tỉnh ta nằm ở khu vực nào? Giáp với những đâu?
- Nhận xét, kết luận HĐ1.
* HĐ2: Tìm hiểu địa hình Thái Bình.
- Giáo viên nêu đặc điểm địa hình Thái Bình.
? Với địa hình như vậy, Thái Bình chủ yếu phát triển ngành kinh tế nào?
- Nhận xét, bổ sung.
* HĐ3: Khí hậu Thái Bình.
? Nêu đặc điểm khí hậu tỉnh ta? Khí hậu đó ảnh hưởng như thế nào tới đời sống và sản xuất của nhân dân?
- Nhận xét, kết luận.
* HĐ4: Tìm hiểu một số huyện, thành phố Thái Bình.
- Yêu cầu học sinh quan sát bản đồ hành chính, chỉ Thành phố Thái Bình, huyện Tiền Hải và một số huyện khác trên lược đồ.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Thảo luận nhóm 2, trả lời các câu hỏi.
- Báo cáo kết quả thảo luận
- Nhắc lại
- Quan sát lược đồ.
- Nhắc lại
- Trả lời
- Trả lời
- Nhận xét, bổ sung.
- Nhắc lại
- Chỉ và nêu tên.
Chiều thư tư
Tiết 1: rèn toán
ôn tập về phép nhân
i. mục tiêu: Củng cố cho học sinh kỹ năng:
- Nhân với một số tự nhiên, số thập phân, phân số.
- Cách tính nhẩm một số thập phân với 100; 0,1; 0,01; 0,001; 0,5; 0,25
- Làm một bài toán chuyển động.
ii. các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: 
2. Giảng bài:
Bài 1: Rèn kỹ năng nhân một số với số tự nhiên, số thập phân, phân số.
- Yêu cầu học sinh đọc nội dung, yêu cầu đề bài
- Đề bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu học sinh tự làm
- Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng
- Nhận xét, ghi điểm .
? Phát biểu quy tắc nhân hai số thập phân, hai phân số?
Bài 2: Rèn kỹ năng tính nhẩm một số thập phân với 100; 0,1;...
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài
- Chơi trò chơi: Xì điện
- Khen ngợi học sinh trả lời đúng, nhanh.
? Nêu cách tính nhẩm một số thập phân với 100; 0,1...?
Bài 3: Rèn kỹ năng tính quãng đường (dành cho học sinh khá, giỏi).
- Yêu cầu học sinh đọc bài
? bài toán hỏi gì? Cho biết gì?
- Yêu cầu một học sinh lên bảng tóm tắt bài toán.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Thu vở chấm, nhận xét, chữa bài.
? Muốn tính quãng đường ta làm thế nào?
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Bình
- Trả lời
- Tâm, Hiền, C. An làm trên bảng lớp, cả lớp làm vở
- An nhận xét
- Hiếu, Sang trả lời
- Thiên đọc
- Tham gia chơi trong 5 phút
- Trả lời
- Mai đọc, cả lớp đọc thầm
- Trả lời
- P. Duyên
- Tùng lên bảng làm, cả lớp làm vở
- Trả lời.
Tiết 3: Rèn tập làm vănchiều thứ tư
ôn tập về tả cảnh
i. mục tiêu: Học sinh lập dàn ý chi tiết một bài văn tả cảnh
ii. các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện tập:
? Hãy nêu cấu tạo của một bài văn cảnh?
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài
- Yêu cầu học sinh giới thiệu mình tả bài văn nào?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở
- Gọi học sinh nhận xét bài bạn trên bảng
- Yêu cầu học sinh dưới lớp đọc bài mình làm
- Giáo viên sửa chữa về chính tả, cách dùng từ, viết câu của học sinh
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Trả lời
- An, Hiền, Tâm đọc, cả lớp đọc thầm
- Nối tiếp nhau giới thiệu
- Hoà, Bình làm bảng nhóm, cả lớp làm vở.
- C. An nhận xét
- Sang nhận xét
- Lắng nghe và tự chữa vào vở

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 31(3).doc