Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần dạy 33

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần dạy 33

TẬP ĐỌC

Tiết 65 Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em

 ( Tích hợp QTE)

I. Mục đích – yêu cầu:

1. Kiến thức:

- Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật.

- Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. Chuẩn bị:

-Bảng phụ : Viết sẵn điều 21.

 

doc 34 trang Người đăng hang30 Lượt xem 411Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần dạy 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33 Thứ hai, ngày 16 tháng 04 năm 2012
Tiết 1 CHÀO CỜ
	 Tập trung toàn trường 
tiết 2 	THỂ DỤC
	GV nhóm hai thực hiện
Tiết 3	TẬP ĐỌC
Tiết 65 	Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em 
	( Tích hợp QTE)
I. Mục đích – yêu cầu: 
1. Kiến thức:	
- Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật.
- Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Chuẩn bị:
-Bảng phụ : Viết sẵn điều 21.
III. Các hoạt động dạy -học: 
GV
HS 
 1. Kiểm tra bài cũ: ( 2-3 p)
 - Kiểm tra 2 – 3 hs đọc thuộc lòng bài thơ Những cánh buồm, trả lời các câu hỏi về nội dung bài thơ.
 2. Bài mới: ( 33-34p)
2.1.Giới thiệu bài: 
Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
2.2.Hướng dẫn hs luyện đọc.
- Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài.
- Hướng dẫn cách đọc: giọng thông báo, rõ ràng; nhấn giọng ở tên của các điều luật, ở những thông tin cơ bản và quan trọng. 
- Mời 4 học sinh đọc nối tiếp 4 điều luật.
- Hướng dẫn hs luyện đọc từ khó.
- Giúp học sinh giải nghĩa các từ khó hiểu.
- Mời học sinh đọc toàn bài. 
- Đọc diễn cảm bài văn.
2.3: Hướng dẫn hs tìm hiểu bài.( Tích hợp QTE)
+ Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em?
+ Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên.
Giáo viên nhắc học sinh cần đặt tên thật ngắn gọn, nói rõ nội dung chính của mỗi điều.
+ Điều luật nào nói về bổn phận của trẻ em?
+ Em đã thực hiện những bổn phận gì, còn những bổn phận gì cần phấn đấu thực hiện?
- Liên hệ xem mình đã thực hiện những bổn phận đó như thế nào: bổn phận nào được thực hiện tốt, bổn phận nào thực hiện chưa tốt. 
- Vậy nội dung bài này nói lên điều gì?
2.4. HD hs luyện đọc diễn cảm:
- Mời 4 học sinh đọc lại 4 điều luật. YC cả lớp tìm đúng giọng đọc.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc các bổn phận 1; 2; 3 của điều luật 21.
Điều 21://
Trẻ em có bổn phận sau đây:
1: Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; kính trọng thầy cô giáo; lễ phép với người lớn, thương yêu em nhỏ; đoàn kết với bạn bè; giúp đỡ người già yếu, người khuyết tật, người tàn tật, người có hoàn cảnh khó khăn theo khả năng của mình.
2. Chăm chỉ học tập, giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, thực hiện trật tự công cộng, tôn trọng tài sản của người khác, bảo vệ môi trường.
3. Yêu lao động, giúp đỡ gia đình làm những việc vừa sức mình.
- YC học sinh luyện đọc, thi đọc diễn cảm.
 3. Củng cố- Dặn dò
Mời học sinh nhắc lại nội dung bài.
-Chuẩn bị bài sang năm con lên bảy: đọc cả bài, trả lời các câu hỏi ở cuối bài.
Học sinh đọc, trả lời câu hỏi.
- 1 học sinh đọc toàn bài.
- Lắng nghe.
- Một số học sinh đọc từng điều luật nối tiếp nhau đến hết bài( 3 lượt đọc)
- Luyện đọc từ khó: chăm sóc, bảo vệ sức khỏe, sáu tuổi
- Học sinh đọc phần chú giải từ trong SGK.
- HS luyện đọc.
-1 học sinh đọc toàn bài.
-Lắng nghe.
- Các điều 15; 16; 17
- Học sinh trao đổi theo cặp – viết tóm tắt mỗi điều luật thành một câu văn.
+ Điều 15: Quyền của trẻ em được chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ.
+ Điều 16: Quyền học tập của trẻ em.
+ Điều 17: quyền vui chơi, giải trí của trẻ em.
- 5 bổn phận được quy định trong điều 21.
- HS đọc lại 5 bổn phận, tự liên hệ, nối tiếp nhau phát biểu.
- VD: Trong 5 bổn phận đã nêu, tôi tự cảm thấy mình đã thực hiện tốt bổn phận 1 và thứ ba
- Bình chọn người phát biểu ý kiến chân thành, hấp dẫn nhất.
*Nội dung : Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định nghĩa vụ của trẻ em đối với gia đình và xã hội.
- 4 học sinh đọc lại 4 điều luật. 
- Lắng nghe.
- HS luyện đọc, thi đọc.
-Nêu.
Tiết 4	TOÁN:
Tiết 61 	Ôn tập về diện tích, thể tích một số hình 
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học 
Những kiến thức HS cần biết
Biết tính diện tích và thể tích các hình đã học
- Thuộc công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:- Thuộc công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học. - Làm các BT : 2, 3. HSKG :BT1.
2. Kĩ năng: - Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế. 
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
Đồ dùng dạy- học: + GV: - Bảng phụ, bảng hệ thống công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
 	 + HS: Bảng con, nháp,sgk.
Phương pháp: Vấn đáp, thực hành, thảo luận nhóm, 
III. Các hoạt động dạy-học:
GV
HS
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: 5p
( 2-3 p) Luyện tập.
Gọi hs lên bảng làm lại bài 4 tiết trước.
Hoạt động 2. Bài mới: ( 33p) 
1. GTB: Ôn tập về diện tích, thể tích môt số hình.
2.Hướng dẫn hs ôn lại các công thức đã học.
- Nêu công thức tính Sxq, S toàn phần, V thể tích hình hộp chữ nhật ?
-Nêu công thức tính S xung quanh, S toàn phần, thể tích hình lập phương?
3. Hướng dẫn hs làm bài tập 
Bài 1. Yêu cầu học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề
Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
Þ Giáo viên lưu ý : Diện tích cần quét vôi = S4 bức tường + Strần nhà - Scác cửa .
- Ở bài này ta được ôn tập kiến thức gì?
Bài 2: -Yêu cầu học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm.
- Cho học sinh làm bài vào vở, gọi 1 học sinh làm vào bảng nhóm.
- Nhận xét, ghi điểm
- Nêu kiến thức ôn luyện qua bài này?
Bài 3: đọc đề, xác định yêu cầu đề
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm.
- Cho học sinh làm bài vào vở, gọi 1 học sinh làm vào bảng nhóm.
- Nêu kiến thức vừa ôn qua bài tập 3?
Hoạt động 3 :Củng cố-Dặn dò: (3p) 
- Nêu lại các kiến thức vừa ôn tập?
- Về nhà làm bài tập ở vở bài tập toán. 
- Chuẩn bị : Luyện tập.
Giải
Diện tích hình vuông cũng là diện tích hình thang: 	10 ´ 10 = 100 (cm2)
Chiều cao hình thang:
100 ´ 2 : (12 +8) = 10 (cm)
Đáp số: 10 cm
Sxq = ( a+b) ´ 2 ´ c
STP = S xq + S đáy ´ 2
V = a ´ b ´ c
Sxq = a ´ a ´ 4
STP = = a ´ a ´ 6
 V = a ´ a ´ a
Bài 1.Học sinh làm bài vào vở, 1 học sinh làm vào bảng nhóm.
Học sinh thảo luận, nêu hướng giải
Học sinh giải + sửa bài
Giải
Diện tích xung quanh phòng học là:
(6 + 4,5 ) ´ 2 ´ 4 = 84 (m2)
Diện tích trần nhà là:
6 ´ 4,5 = 27 (m2)
Diện tích trần nhà và 4 bức tường căn phòng HHCN
84 +27 = 111 (m2)
Điện tích cần quét vôi
111 – 8,5 = 102,5 (m2)
Đáp số: 102,5 m2 
Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần HHCN.
Bài 2: Làm bài theo nhóm:4-5.
Đọc đề, xác định yêu cầu đề.
- Suy nghĩ, nêu hướng giải
Giải
a) Thể tích cái hộp hình lập phương là:
10 ´ 10 ´ 10 = 1000 (cm3)
Nếu dán giấy màu tất cả các mặt của cái hộp thì bạn An cần:
10 ´ 10 ´ 6 = 600 (cm2)
Đáp số : 600 cm2 
Tính thể tích, diện tích toàn phần của hình lập phương.
Bài 3: Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
Giải
Thể tích bể nước HHCN là:
2 ´ 1,5 ´ 1 = 3 (m3)
 Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là:
3 : 0,5 = 6 (giờ)
Đáp số: 6 giờ
- Tính thể tích hình hộp chữ nhật.
-Nêu
Tiết 5	 ĐỊA LÍ
Tiết 33	Địa lí địa phương: Địa lí tự nhiên tỉnh Yên Bái
Những kiến thức học sinh đã biết
Những kiến thức học sinh biết
Tên một số huyện, thị xã, thành phố của tỉnh Yên Bái.
Vị trí, giới hạn của tỉnh Yên Bái.
Đặc điểm tự nhiên của tỉnh Yên Bái.
I.Mục tiêu
1. Kiến thức: - Hình dạng, ranh giới của tỉnh Yên Bái. Tên các huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh.
- Những đặc điểm cơ bản và những ảnh hưởng của địa hình, khí hậu. Sông ngòi, tài nguyên khoáng sản đến sự phát triển kinh tế của tỉnh.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng ghi nhớ và quan sát.
3. Thái độ: Yêu quê hương, có ý thức bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy- học: - GV: tư liệu, bản đồ ( nếu có)
	- HS: Giấy khổ rộng, bút dạ,vở ghi,..
 2. Phương pháp: Quan sát, thảo luận, thuyết trình, giảng giải,.
 III. Các hoạt động dạy- học
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ( 3p)
- Nghĩa Tâm giáp các xã nào?
- NT có khí hậu như thế nào?
* Hoạt đông 2: Bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học
2. Giảng bài:
2.1. Vị trí, địa lí giới hạn lãnh thổ , sự phan chia hành chính tỉnh Yên Bái.
- Bước: cho Hs qan sát bản đồ( lược đồ) và thảo luận theo cập trả lời câu hỏi.
+ Chỉ giới hạn tỉnh YB và cho biết YB giaps những tỉnh nào?
+ YB có mấy huyện, thị, TP?
Bước 2; Chỉ trên lược đồ và nêu trước lớp.
Bước 3: Nhận xét- kết luận
Bước 4: Liên hệ thực tế:
+ Chỉ chính xác huyện Văn Chấn trên lược đồ?
+ Theo các em đặc điểm vị trí địa lí như vậy có ảnh hưởng như thế nào tới sự phát triển kinh tế của tỉnh ta?
1-2 HS trả lời.
NT có khí hậu mưa nhiều( nhiệt đới)
YB giáp với Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ, Sơn La, Lào Cai.
YB có 7 huyện, 1 thị xã Nghĩa Lộ, 1 thành phố.
+ 2-3 HS lần lượt lên chỉ và nêu.
+ 1-2 HS lên chỉ- Lớp QS và nhận xét.
+ Có ảnh hưởng về giao thông đi lại khó khăn vì một số xã ở xa trung tâm huyện, đường ngoằn ngoèo,khó đi nhất là lúc trời mưa gió,vì vậy xe cộ vận chuyển hàng hóa sẽ rất khó khăn, không thuận lợi cho việc buôn bán,.
- Nhận xét, kết luận( SGK- trang 12)
2.2. Đặc điểm tự nhiên
- Chia lớp làm 6 nhóm( mỗi nhóm 4-5 hS).
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm trên phiếu học tập.
- Nhóm 1,2,3 tìm hiểu về: Địa hình, khoáng sản..
- Nhóm 4,5 tìm hiểu về: Khí hậu và sông ngòi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
GV nhận xét, kết luận.
Liên hệ thực tế ở địa phương.
Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò
- Nêu lại nội dung bài học ngày hôm nay?
- Nhận xét- dặn dò và nhiệm vuu về nhà học tập.
Ngồi theo nhóm.
- Nghe phổ biến.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình.
+ HS trình bày kết quả TL.
- 1-2 HS nêu.
	Thứ ba ,ngày 17 tháng 4 năm 2012
Tiết 1	TOÁN
Tiết 162	Luyện tập 
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học 
Những kiến thức HS cần biết
Biết tính diện tích và thể tích một số hình đã học
- Thuộc công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học
- Biết tính thể tích, diện tích một số trường hợp đơn giản
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: - Biết tính thể tích, diện tích một số trường hợp đơn giản.
- Làm các BT : 1, 2. BT3: HSKG
2. Kĩ năng: Làm toán thành thạo.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
1.Đồ dùng dạy- học: + GV:Bảng nhóm, bút dạ hệ thống câu hỏi.
 + HS: Bảng con, nháp,sgk; 
2.Phương pháp: Vấn đáp, thực hành, thảo luận nhóm ,
III. Các hoạt động dạy-học:
GV
HS
 Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ:( 3 p
- Gọi học sinh nhắc lại quy tắc tính diện tích, thể tích một số hình
Hoạt động 2. Bài mới: ( 33-34p 
1. Giới thiệu bài: Luện tập
2.Hướng dẫn hs làm bài tập
Bài 1. ( HSKT làm cột 1)
Yêu cầu học sinh đọc bài 1.
Đề bài hỏi gì?
Nêu quy tắc tính Sxq , Stp,V hình lập phươn ... m.
Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò: 2p
-Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó ta làm thế nào?
-Xem lại nội dung luyện tập.
-Ôn lại toàn bộ nội dung luyện tập.
-Chuẩn bị: Luyện tập.
-Chữa bài tập về nhà.
- - Nhận xét.
Diện tích hình tam giác.
	S = a ´ b : 2
Diện tích hình thang.
	S = (a + b) ´ h : 2
*Bài 1.Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu của đề- Thảo luận nhóm để tìm cách giải.
-Tự giải vào vở- 1-2 HS làm trên giấy khổ rộng rồi lên trình bày KQ.
S tam giác BEC: 13,6cm2
S tứ giác ABED:
Giải
Theo sơ đồ diện tích hình tam giác BEC là:
113,6 : ( 3-2) ´ 2= 27,2 (cm2)
Diện tích hình tứ giác ABED là:
27,2 + 13,6 = 40,8 ( cm2)
Diện tích hình tứ giác ABCD là:
40,8 + 27,2 = 68 (cm2)
Đáp số: 68 cm2
Bài 2. Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu của đề.
-Nêu cách làm:
B1 : Tổng số phần bằng nhau
B2 : Giá trị 1 phần
B3 : Số bé
B4 : Số lớn
-Học sinh tự giải vào vở.
Nam:
Nữ: 	35 học sinh
	Giải 
Tổng số phần bằng nhau:
4 + 3 = 7 (phần)
Giá trị 1 phần
35 : 7 = 5 (học sinh)
Số học sinh nam:
5 ´ 3 = 15 (học sinh)
Số học sinh nữ:
5 ´ 4 = 20 (học sinh)
Số học sinh nữ nhiều hơn số hs nam là:
20 - 15 = 5 (hs)
	ĐS: 	5 học sinh
Bài 3: Đọc đề, xác định yêu cầu của đề.
-Tự giải vào vở.
Giải
Ô tô đi 75 km thì tiêu thụ hết số lít xăng là:
12 : 100 ´ 75 = 9 (l)
Đáp số: 9 l
*Bài 4. Đọc đề, xác định yêu cầu của đề.
- Tự giải vào vở.
Giải
Tỉ số phần trăm hs khá của trường Thắng Lợi là:
100% - 25% - 15% = 60%
Mà 60% hs khá là 120 hs.
Số hs khối lớp 5 của trường là:
120 : 60 ´ 100 = 200 ( hs)
Số hs giỏi là:
200 : 100 ´ 25 = 50 (hs)
Số hs trung bình là:
200 : 100 ´ 15 = 30 (hs)
 Đáp số: Hs giỏi: 50 
 Hs trung bình: 30
Tiết 2 
Tiết 66	TẬP LÀM VĂN : Tả người 
 (Kiểm tra viết)
 I. Mục đích - yêu cầu 
 1. Kiến thức: - Viết được bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK. Bài văn rõ nội dung miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả người đã học.
 - Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.
 II. Chuẩn bị: 
 + GV: - Dàn ý cho đề văn của mỗi học sinh (đã lập ở tiết trước).
 III. Các hoạt động dạy-học:
GV
HS
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: ( 2p )
Hoạt động 2. Bài mới: ( 33- 35p)
1. Giới thiệu bài mới: 
	Các đề bài của tiết Viết bài văn tả người hôm nay cũng là đề của tiết Lập dàn ý, làm văn miệng cuối tuần 32. Trong tiết học trước, các em đã trình bày miệng 1 đoạn văn theo dàn ý. Tiết học này các em sẽ viết hoàn chỉnh cả bài văn. Một tiết làm văn viết (viết hoàn chỉnh cả bài) có yêu cầu cao hơn, khó hơn nhiều so với tiết làm văn nói (một đoạn) vì đòi hỏi các em phải biết bố cục bài văn cho hợp lí, dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng, bài viết thể hiện những quan sát riêng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
2.Hướng dẫn học sinh làm bài.
 Đề bài : Chọn một trong các đề sau:
1.Tả cô giáo (hoặc thầy giáo) đã từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp.
2.Tả một người ở địa phương em sinh sống (chú công an phường, chú dân phòng, bác tổ trưởng dân phố, bà cụ bán hàng )
3.Tả một người em mới gặp một lần nhưng đã để lại cho em những ấn tượng sâu sắc.
3.Cho học sinh làm bài.
- YC học sinh viết bài vào giấy kiểm tra.
-Hết thời gian thu bài.
Hoạt động 3: Dặn dò	(2-3p)
- Yêu cầu học sinh về xem lại bài văn tả cảnh.
- 2 học sinh đọc 2 lượt.
- Viết bài theo dàn ý đã lập.
- Đọc soát lại bài viết để phát hiện lỗi, sửa lỗi trước khi nộp bài.
Tiết 3	KHOA HỌC
Tiết 66 Tác đông của con người đến môi rường đất 
 ( Tích hợp bảo vệ môi trường( bộ phận))
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học 
Những kiến thức HS cần biết
Đất là tài nguyên quý giá của con người .
- Một số nguyên nhân dẫn đến việc môi trường đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoái. 
I. Mục đích-yêu cầu 
1. Kiến thức:	
- Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc môi trường đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoái.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát,ý thức bảo vệ môi trường đất.
3. Thái độ; - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị: 
1.Đồ dùng dạy học:
+ GV: -Bút dạ , bảng phụ, giấy để HS làm bài tập - Hình vẽ trong SGK trang 136, 137.
- Sưu tầm thông tin về sự gia tăng dân số ở địa phương và các mục đích sử dụng đất trồng trước kia và hiện nay.
+HS: SGK, bút dạ, giấy khổ rộng.	
2. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, thuyết trình, thảo luận nhóm, thực hành,
III. Các hoạt động dạy-học:
GV
HS
 Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: 
( 2-3 p)
	Nêu các nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng.
Hoạt động 2. Bài mới: ( 30p) 
1.Giới thiệu bài: Tác động của con người đến môi trường đất.
2.Tìm hiểu bài: a/ Con người sử dụng môi trường đất như thế nào.
- YC học sinh qs hình trang 136, trả lời câu hỏi theo nhóm :
+ Con người sử dụng đấy trồng vào việc gì?
+ Phân tích nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đó?
- Yêu cầu học sinh liên hệ thực tế qua các câu hỏi gợi ý sau :
+ Nêu một số dẫn chứng về nhu cầu sử dụng diện tích đất thay đổi.
+ Phân tích các nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó.
® Giáo viên kết luận:
Nguyên nhân chính dẫn đến diện tích đất trồng bị thu hẹp là do dân số tăng nhanh, cần nhiều diện tích đất ở hơn.
 b/ Tác động của con người đến môi trường đất( BVMT)
- YC làm bài theo nhóm.
+ Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu ... đối với môi trường đất.
+ Nêu tác hại của rác thải đối với môi trường đất.
® Kết luận: Để giải quyết việc thu hẹp diện tích đất trồng, phải áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật cải tiến giống vật nuôi, cây trồng, sử dụng phân bón hoá học, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu,Việc sử dụng những chất hoá học làm cho môi trường đất bị ô nhiễm, suy thoái. Việc xử lí rác thải không hợp vệ sinh gây nhiễm bẩn môi trường đất.
Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò: 
- Gọi hs đọc lại toàn bộ nội dung ghi nhớ của bài học.
- Nêu nguyên nhân làm cho đất trồng bị thu hẹp.
- Nhắc nhở HS cần giữ gìn môi trường.
- Chuẩn bị: “Tác động của con người đến môi trường không khí và nước”.
- 2 HS trả lời.
- Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình 1 và 2 trang 126 SGK.
Đại diện các nhóm trình bày.
Các nhóm khác bổ sung.
+ Hình 1 và 2 cho thấy con người sử dụng đất để làm ruộng, ngày nay phần đồng ruộng hai bên bờ sông được sử dụng làm đất ở, nhà cửa mọc lên san sát.
+ Nguyên nhân chính dẫn đến sự thay đổi là do dân số ngày một tăng nhanh. Nhu cầu lập khu công nghiệp, nhu cầu độ thị hoá, cần phải mở thêm trường học, mở thêm hoặc mở rộng đường
- Thảo luận nhóm, hỏi và trả lời các câu hỏi của bạn:
-Người nông dân ở địa phương bạn đã làm gì để tăng năng suất cây trồng?
Việc làm đó có ảnh hưởng gì đến môi trường đất trồng?
Phân tích tác hại của rác thải đối với môi trường đất ?
* Thảo luận nhóm và viết vào giấy khổ rộng.
- Làm cho nguồn nước, đất bị ô nhiễm, mất cân bằng sinh thái, một số động vật có ích bị tiêu diệt.
- Gây ô nhiễm môi trường đất.
+ Đại diện 2 nhóm trình trên bảng lớp.
Tiết 4	KĨ THUẬT
Tiết 33	Lắp ghép mô hình tự chọn
I.Mục tiêu
- Chon được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chon.
- Lắp được một mô hình tự chọn.
 II- §å dïng häc tËp
- Bé l¾p ghÐp m« h×nh kÜ thuËt líp 5.
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc
1: Häc sinh chän m« h×nh l¾p ghÐp.
	- GV tæ chøc cho HS lµm viÖc theo nhãm th¶o luËn trao ®æi ®Ó chän cho nhãm m×nh mét m« h×nh ®Ó l¾p ghÐp.
	- GV l­u ý cho HS quan s¸t kÜ m« h×nh hoÆc h×nh vÏ trong SGK ®Ó thùc hiÖn cho chÝnh x¸c.
 2: Häc sinh thùc hµnh l¾p m« h×nh ®· chän theo c¸c b­íc sau:
B­íc 1: Chän chi tiÕt.
B­íc 2: L¾p tõng bé phËn.
B­íc 3: L¾p r¸p m« h×nh hoµn chØnh.
 Trong khi c¸c nhãm lµm viÖc GV quan s¸t nh¾c nhë c¸c em ý thøc lµm bµi nghiªm tóc, chó ý tai n¹n trong khi lµm, ®ồ dïng ph¶i gän tr¸nh r¬i v·i.
- Hoạt động nhóm( 4-5 HS)
- HS tù s­u tÇm và chọn .
- Thảo luận và chon chi tiết dụng cụ cho mô hình chuẩn bị lắp.
- Thùc hµnh l¾p m« h×nh ®· chän
3: §¸nh gi¸ s¶n phÈm.
- Tæ chøc cho HS tr­ng bµy s¶n phÈm theo nhãm.
- GV nªu nh÷ng tiªu chuÈn ®¸nh gi¸ s¶n phÈm,hoÆc mêi mét häc sinh ®äc trong SGK.
- Cö 3 em ë 3 tæ dùa vµo tiªu chuÈn ®¸nh gi¸ ®· nªu ®Ó đ¸nh gi¸ s¶n phÈm cña c¸c nhãm.
- GV nhËn xÐt ®¸nh gi¸ s¶n phÈm theo 2 møc: hoµn thµnh( A ) ch­a hoµn thµnh( B)
Nh÷ng HS hoµn thµnh sím vµ ®¶m b¶o yªu cÇu kÜ thuËt hoÆc nh÷ng HS cã s¶n phÈm mang tÝnh s¸ng t¹o ( kh¸c víi m« h×nh gîi ý trong SGK) ®­îc ®¸nh gi¸ møc (A+)
- HS tr­ng bµy s¶n phÈm
- иnh gi¸ s¶n phÈm cña c¸c nhãm.
3.cñng cã - dÆn dß
- GV nhËn xÐt tiÕt häc, dÆn HS vÒ nhµ s­u tÇm c¸c m« h×nh kÜ thuËt ®Ó giê sau tiÕp tôc thùc hµnh l¾p ghÐp m« h×nh tù chän.
Tiết 5 GIÁO DỤC TẬP THỂ (tuần 33)	
I- Mục tiêu 
-HS - sinh hoaït vaên ngheä chaøo möøng caùc ngaøy leã trong thaùng tư: 30-4 và 1-5.
- Toång keát hoaït ñoäng tuaàn 33. HS ruùt ra ñöôïc nhöõng öu,khuyeát ñieåm trong tuaàn qua,ñeà ra bieän phaùp khaéc phuïc trong tuaàn tôùi.
- Giaùo duïc HS yeâu chuoäng hoaø bình, bieát ñoaøn keát giuùp ñôõ laãn nhau, maïnh daïn trong SHTT.
II – Chuẩn bị :- Tö lieäu veà ngaøy 30/4 và 1-5, moät soá baøi haùt veà hoaø bình.
III- cách tiến hành 
1. Hoaït ñoäng taäp theå: 
*Hoaït ñoäng 1: Nhaän xeùt hoaït ñoäng tuaàn 33( 15p)
- Lôùp tröôûng tieán haønh sinh hoaït.
 + Caùc toå tröôûng baùo caùo caùc maët hoatï ñoäng cuûa toå mình trong tuaàn qua.
 + Lôùp tröôûng nhaän xeùt chung.
- GV nhaän xeùt:
* Veà ñaïo ñöùc: Ña soá HS ngoan ngoaõn, leã pheùp vôùi thaày, coâ giaùo, ñoaøn keát vôùi baïn beø. Trong tuaàn khoâng coù hieän töôïng vi phaïm ñaïo ñöùc.
* Veà neà neáp: Ña soá HS thöïc hieän toát neà neáp cuûa lôùp:ñi hoïc ñeàu vaø ñuùng giôø, ra vaøo lôùp xeáp haøng nghieâm tuùc. VSlớp, trường töông ñoái saïch seõ, goïn gaøng.Tuy nhieân vaãn coøn moät soá em chöa sạch sẽ lắm.
 * Veà hoïc taäp: Lôùp hoïc töông ñoái soâi noåi, tích cöïc tham gia phaùt bieåu xaây döïng baøi,veà nhaø hoïc baøi vaø laøm baøi ñaày ñuû. Tuyeân döông caùc baïn hoïc toát. Beân caïnh ñoù vaãn coøn moät soá em chöõ vieát vaãn xaáu chöa tieán boä: 
Hoaït ñoäng 2: Keá hoaïch tuaàn 34.( 5p)
- Tieáp tuïc duy trì neà neáp ñaõ coùvà ôn tập tốt chuẩn bị cho thi chuyển cấp.
- Taêng cöôøng vieäc hoïc baøi cuõ, luyeän taäp laøm toaùn, vaên,rèn chữ viết, hoïc theo nhoùm ôû nhaø ñeå giuùp nhau cuøng hoïc taäp.
- Tieáp tuïc tìm hieåu veà chuû đề ngày 30-4 và 1-5.
- Hoaøn thaønh caùc khoaûn thu noäp.
- Chuẩn bị tốt cho cuộ thi Rung chuông vàng ngày 27-4. Cử 10 bạn tham gia thi.
Hoạt động 3: Văn nghệ chào mừng các ngày lễ: 30-4 và 1-5.
Ban cán sự lớp điều hành: ( 10p)
________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 33 CKN BVMT QTE.doc