Toán.
LUYỆN TẬP.
I/ MỤC TIÊU.
Giúp HS:
- Củng cố bảng đơn vị đo độ dài, cách viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- Luyện tập viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Giáo viên: bảng nhóm
- Học sinh: sách, vở, bảng con.
Tuần 9 Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011. Chào cờ. Tập trung dưới cờ. ---------------------------------------------- Tiết 2 Toán. Luyện tập. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Củng cố bảng đơn vị đo độ dài, cách viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - Luyện tập viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. - Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: bảng nhóm - Học sinh: sách, vở, bảng con... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b) Luyện tập. Bài 1: HD làm bảng con. - Gọi chữa, nhận xét. Bài 2: Hướng dẫn làm nháp Gọi các nhóm chữa bảng. Nhận xét. Bài 3: Hướng dẫn làm vở Gọi HS lên bảng làm Nhận xét. Bài 4: HD thảo luận phần a, b. - Hướng dẫn làm vở. - Chấm chữa bài. 3) Củng cố - dặn dò. - HS nêu lại cách viết đơn vị đo độ dài dưới dạng stp - Dặn dò : Chuẩn bị bài sau - Chữa bài tập ở nhà. * Đọc yêu cầu của bài . - Làm bảng con + chữa bảng. a/ 35m 23cm = m b/ 51dm 3cm = dm c/.14m 7cm = m * Đọc yêu cầu, nêu mẫu. - Giải vở nháp. 315cm = 3,15m ; 234cm = 2,34m 506cm = 5,06m 34dm = 3,4 m + Nhận xét, bổ sung. Đọc yêu cầu, nêu mẫu. 3km 245m = km 5km 34m =km + Nhận xét, bổ sung. * Nêu miệng phần a, b. - Lớp làm vở, chữa bài phần c, d. Rút kinh nghiệm .. . ................ Tiết 3 Khoa học Giáo viên chuyên dạy ----------------------------------------------------- Tiết 4 Tập đọc Cái gì quý nhất. I/ Mục tiêu. 1- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật (Hùng, Quý, Nam, thầy giáo). 2- Hiểu các từ ngữ trong bài. Nắm được vấn đề tranh luận (Cái gì là quý nhất?) và ý được khẳng định trong bài (Người lao động là quý nhất). 3- Giáo dục ý thức tự giác lao động giúp gia đình và tự phục vụ bản thân. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, phấn màu ,bảng phụ... - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài (Trực tiếp). b) HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài. *) Luyện đọc. - HD chia đoạn và gọi học sinh đọc. + Đoạn 1: (Từ đầu...sống được không). + Đoạn 2: (Tiếp ... phân giải). + Đoạn 3: (Còn lại) - Cho HS đọc theo cặp - Đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài. - HS đọc và thảo luận các câu hỏi trong SGK * Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - Theo dõi, uốn nắn sửa sai 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau - Đọc bài cũ: Trước cổng trời. -Quan sát ảnh (sgk) - Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài. - Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải. - Đọc từ khó (sgk) - Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn) - Một em đọc cả bài. * Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1: (Hùng: lúa gạo; Quý: vàng; Nam: thì giờ...) * Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2. - Hùng: lúa gạo nuôi sống con người. - Quý: có vàng là có tiền, mua được lúa - Nam: có thì giờ mới làm ra lúa gạo. * Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3: - HS trả lời theo nhận thức riêng của từng em. * Nội dung, ý nghĩa: Mục I. - Đọc nối tiếp. - 2-3 em thi đọc diễn cảm trước lớp. + Nhận xét. Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010 Tiết 1 Toán. Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Củng cố bảng đơn vị đo khối lượng. - Quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo thông dụng. Luyện tập viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. - Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng nhóm - Học sinh: sách, vở, bảng con... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. - Chấm điểm 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * Ôn lại hệ thống đơn vị đo khối lượng. - Yêu cầu HS nêu lại các đơn vị đo khối lượng đã học lần lượt từ lớn đến bé. - HD học sinh nêu quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề, từ đó viết dưới dạng số thập phân như ví dụ 1, 2. * Luyện tập. Bài 1: HD làm bảng con. - Gọi chữa, nhận xét. Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm. Gọi các nhóm chữa bảng. Nhận xét. Bài 3: Hướng dẫn làm vở. Chấm chữa bài. 3) Củng cố - dặn dò. ( 2p) - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài tập ở nhà. *Nêu các đơn vị đo khối lượng theo yêu cầu. VD 5 tấn 32 kg = tấn Cách làm: 5tấn 32 kg = 5tấn = 5,032 tấn * Đọc yêu cầu của bài . - Làm bảng con + chữa bảng. a) 4 tấn 562 kg = 4kg = 4,562 tấn Hs làm nhóm tương tự bài 1 - Các nhóm báo cáo kết quả. + Nhận xét, bổ sung. * Lớp làm vở, chữa bài. Lượng thịt dê cần thiét để nuôi 6 con sư tử trong 1 ngày là : 9 6 = 54 (kg ) Lượng thịt dê cần để nuôi 6 con đó trong 30 ngày là : 54 30 = 1620 ( kg ) 1620kg = 1,620 tấn Rút kinh nghiệm .. . ................ Tiết 2 Tập đọc Đất Cà Mau. I/ Mục tiêu. 1- Biết đọc diễn cảm bài văn, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm . 2- Hiểu các từ ngữ trong bài. * Nắm được ý nghĩa của bài văn: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau. 3- Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: phấn màu, tranh SGK - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài (Trực tiếp). b) HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc. - HD chia đoạn và gọi học sinh đọc. + Đoạn 1: “Cà Maunổi mưa dông” + Đoạn 2: Cà Mau thân cây đước” + Đoạn 3: (Còn lại) - Cho HS đọc nối tiếp theo cặp - Đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài. * Cho học sinh đọc thầm đoạn từng đoạn và trả lời câu hỏi trong sgk * Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm Chọn đoạn 2 để luyện đọc diễn cảm - Theo dõi, uốn nắn sửa sai 3) Củng cố - dặn dò. -HS nhắc lại nội dung bài tập đọc - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Đọc bài cũ:.Cái gì quí nhất -Quan sát ảnh (sgk) - Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài. - Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải. - Đọc từ khó : HS tìm từ khó - Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn) - Một em đọc cả bài. 1- Mưa ở Cà Mau là mưa dông: rất đột ngột, dữ dội nhưng nhanh chóng tạnh. 2 –Cây cối trên đất Cà Mau mọc thành chòm, thành rặng: rễ dài, cắm sâu - Người Cà Mau dựng nhà dọc bờ kênh. 3- Người dân Cà Mau thông minh, giàu nghị lực, thượng võ * Nội dung, ý nghĩa: Mục I. - Đọc nối tiếp. - 2-3 em thi đọc diễn cảm trước lớp. + Nhận xét. Rút kinh nghiệm .. . ................ Tiết 3 Luyện từ và câu. Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên. I/ Mục tiêu. - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Thiên nhiên: Biết một số từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hoá bầu trời - Có ý thức chọn lọc từ ngữ gợi tả, gợi cảm khi viết đoạn văn tả mọt cảnh đẹp thiên nhiên - Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn . II/ Đồ dùng dạy-học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ, bút dạ III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. - Nhận xét, ghi điểm. 2/ Bài mới : a) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu bài học. b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập. * Bài 1. - Gọi 1 em đọc yêu cầu, HD nêu miệng. - GV sửa lỗi phát âm * Bài 2. - Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc theo nhóm. - Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng. * Bài 3: HD viết đoạn văn tả cảnh đẹp của quê em hoặc nơi em ở - Yêu cầu viết vào vở - GV chấm bài 3/ Củng cố - dặn dò. Nêu lại các từ ngữ về chủ đề thiên nhiên Nhắc chuẩn bị giờ sau. -Học sinh chữa bài giờ trước. * Đọc yêu cầu. - Đọc nối tiếp bài : Bầu trời mùa thu * HS tự làm bài theo nhóm - Các nhóm trình bày + Từ ngữ thể hiện sự so sánh : Xanh như mặt nước + Thể hiện sự nhân hóa : Được rửa mặt sau cơn mưa/ dịu dàng/ buồn bã/ trầm ngâm nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca/ ngé sát mặt đất/ cúi xuống lắng nghe để tìm xem chim én đang ở bụi cây hay ở nơi nào. -Lớp theo dõi, nhận xét. HS viết đoạn văn vào vở. Có sử dụng từ ngữ gợi tả gợi cảm HS đọc đoạn văn GV và cả lớp nhận xét Rút kinh nghiệm .. . ................ Tiết 4 Đạo đức : Tình bạn (tiết1). I/ Mục tiêu. - Học sinh biết: Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè. Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày. Giáo dục hs thân ái, đoàn kết với bạn bè. II/ Đồ dùng dạy-học. - Tư liệu - Thẻ màu III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới : Giới thiệu Bài giảng a/ Hoạt động 1 : Thảo luận cả lớp. -Mục tiêu: Biết được ý nghĩa của tình bạn và quyền được kết giao với bạn bè. * Cách tiến hành. - GV kết luận: Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè. b/ Hoạt động 2:Tìm hiểu truyện: Đôi bạn. Mục tiêu:Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày. * Cách tiến hành. - GV đọc nội dung truyện, mời HS lên đóng vai thảo luận theo nội dung. - GV nêu kết luận (sgk). c/ Hoạt động 3: Làm bài tập 2. -Mục tiêu : Thân ái, đoàn kết với bạn bè. * Cách tiến hành: - Nhận xét tuyên dương các em có cách ứng xử tốt, phù hợp trong mỗi tình huống d/ Hoạt động 4: Củng cố. - GV kết luận (sgk). 3/ Củng cố-dặn dò. - Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài. - Cả lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết. -Thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi sách giáo khoa. - Các nhóm cử đại diện báo cáo. - Lớp đóng vai, thảo lụân theo nội dung: ? Em nghĩ gì khi xem, đọc, nghe các thông tin trên? - HS làm việc cá nhân bài 2. - Trao đổi với bạn ngồi bên cạnh. - Trình bày, giải thích lí do trước lớp. + Nhận xét. * HS nối tiếp nhau trình bày biểu hiện của tình bạn đẹp. - Cả lớp trao đổi, nhận xét. - Liên hệ thực tế trong lớp, trong trường. * Đọc ghi nhớ (Sgk). Rút kinh nghiệm .. . ................ Tiết 5 Kể chuyện. Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. I/ Mục tiêu. 1- Kể lại một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương( hoặc nơi khác ) ; kể rõ địa điểm, diễn biến câu chuyện 2 – Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. 3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, , bảng phụ, tranh cảnh đẹp ... - Học sinh: sách, vở, báo chí... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) HD học sinh kể chuyện. *) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài. Đề bài : Kể chuyện về một lần em được đ ... m 2011 Tiết 1 ( dạy 5 A) Toán ( ôn ) Luyện tập I/ Mục tiêu. Giúp HS ôn tập lại - Số thập phân bằng nhau, cách so sánh số thập phân. - Học sinh nắm chắc lý thuyết, giải đúng các bài tập - Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng nhóm - Học sinh: sách, vở, bảng con... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * Luyện tập thực hành. Bài 1: Yêu cầu hs làm nháp - Gọi nhận xét, bổ sung. Bài 2: Cho học sinh làm bảng nhóm Lên bảng chữa bài Bài 3: - Cho hs làm vào vở - Ghi điểm một số em. 3)Củng cố - dặn dò. - Nêu lại cách so sánh 2 số thập phân - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Đọc các số thập phân : 0, 398 ; 23, 086 - nhận xét - HS tự làm bài, nêu kết quả. a) 28,7..28,9 b) 30,500.30,5 36,2..35,9 253,18 . 253,16 835,1 825,1 200.39 ..200,39 Nhận xét Bài 2 Viết các số sau a) Theo thứ tự từ lớn đến bé 3,28 ; 2,94 ; 2,49 ; 3,08 b) Theo thứ tự từ bé đến lớn 8,205 ; 8,520 ; 9,1 ; 8,502 Bài 3 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm a/ 2,1m = 21dm ; 0,75m = cm b/ 6,5m =dm ; 4,2m =.cm c/ 7,19 m = cm ; 0,01 m =.cm Rút kinh nghiệm .. . ................ Tiết 2 ( dạy 5 B) Toán ( ôn ) Luyện tập ----------------------------------------------------------------- Tiết 3 ( dạy 5 C) Toán ( ôn ) Luyện tập Rút kinh nghiệm . . Thể dục. Động tác chân - Trò chơi: Dẫn bóng. I/ Mục tiêu. - Học động tác chân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác. - Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi. - Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao. II/ Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn. - Phương tiện: còi III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung. ĐL Phương pháp 1/ Phần mở đầu. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 2/ Phần cơ bản. a/ Học động tác chân. - GVnêu tên động tác, phân tích kĩ thuật kết hợp làm mẫu. - GV hô chậm cho HS tập. - GV quan sát, uốn nắn, sửa động tác cho HS. * Ôn 3 động tác. b/ Trò chơi: “ Dẫn bóng ”. - Nêu tên trò chơi, HD luật chơi. - Động viên nhắc nhở các đội chơi. 3/ Phần kết thúc. - HD học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học. 4-6’ 18-22’ 4-6’ * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Chạy tại chỗ. - Chơi trò chơi khởi động. * HS quan sát, tập theo . - HS tập luyện. - HS chia nhóm tập luyện. * Lớp tập 3 động tác. + Chia nhóm tập luyện - Các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm. *Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. - Chơi thử 1-2 lần. - Các đội chơi chính thức (có hình thức phạt các đội thua). * Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nêu lại nội dung giờ học. Tiết 7 Khoa học ( ôn) Ôn tuần 8 I / Mục tiêu - Ôn tập củng cố lại cách phòng bệnh viêm gan A và cách phòng tránh HIV/ AISD - HS nêu được tác nhân và đường lây truyền bệnh, nhận ra sự nguy hiểm của bệnh - Giáo dục HS ý thức giữ vệ sinh sạch sẽ, tuyên truyền vận động mọi người cùng phòng tránh II / Đồ dùng dạy học Phiếu học tập III / Hoạt động trên lớp Giáo viên Học sinh Khởi động ( 3p) - Trò chơi : Diệt con vật có hại 2- Bài mới ( 28p) a- gtb b- Nội dung * Hoạt động 1 : Thảo luận * Mục tiêu: HS nhận biết được một số dấu hiệu chính của bệnh viêm gan A. Nêu được tác nhân, đường lây truyền , cách phòng bệnh * Cách tiến hành. - HD thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi 1. Nêu 1 số dấu hiệu của bệnh viêm gan A? 2 . Tác nhân gây bệnh viêmgan A là gì ? 3. Nêu cách phòng bệnh viêm gan A ? 4 . Người mắc bệnh viêm gan A cần lưư ý điều gì ? - GV chốt lại câu trả lời đúng. * Hoạt động 2 : Sưu tầm thông tin hoặc tranh ảnh và triển lãm phòng tránh HIV / A IDS * Cách tiến hành. + Bước 1: Tổ chức và HD. - HD học sinh tập trình bày các thông tin tranh ảnh, các bài báo trong nhóm + Bước 2: Làm việc theo nhóm. + Bước 3: Trình bày triển lãm. GV chốt lại câu trả lời đúng. - Liên hệ HS cách giữ vệ sinh để phòng tránh bệnh 3/ Củng cố, dặn dò : 2p - Nhận xét tiết học - Dặn dò : Chuẩn bị bài sau - Hs thực hành chơi HS thảo luận, trả lời câu hỏi - - Cần ăn chín uống sôi, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. - HS trưng bày ảnh hoặc bài báo về HIV / A IDS theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày Tiết 4 Thể dục. Ôn 3 động tác - Trò chơi: Ai nhanh và khéo hơn. I/ Mục tiêu. - Ôn 3 động tác vươn thở, tay và chân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác. - Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi. - Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao. II/ Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn. - Phương tiện: còi III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung. ĐL Phương pháp 1/ Phần mở đầu. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 2/ Phần cơ bản. a/ Ôn 3 động tác vươn thở, tay, chân. - GVnêu tên động tác. - GV hô chậm cho HS tập. - GV quan sát, uốn nắn, sửa động tác cho HS. b/ Trò chơi: “ Ai nhanh và khéo hơn ”. - Nêu tên trò chơi, HD luật chơi. - Động viên nhắc nhở các đội chơi. 3/ Phần kết thúc. - HD học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học. 4-6’ 18-22’ 4-6’ * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Chạy tại chỗ. - Chơi trò chơi khởi động. * HS quan sát, tập theo . - HS tập luyện. - Lớp tập 3 động tác. + Chia nhóm tập luyện - Các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm. * Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. - Chơi thử 1-2 lần. - Các đội chơi chính thức (có hình thức phạt các đội thua). * Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nêu lại nội dung giờ học. ----------------------------------------------------------------------------- Tiết 5 Kể chuyện Đồng chí Phương dạy ------------------------------------------------------------------------------- Tiết 6 Tiếng việt ôn : Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên I.Mục tiêu : - Củng cố, hệ thống hoá vốn từ ngữ thuộc chủ đề Thiên nhiên. - Học sinh biết vận dụng những từ ngữ đã học để đặt câu viết thành một đoạn văn ngắn nói về chủ đề thiên nhiên - Giáo dục học sinh ý thức học tốt bộ môn. II.Chuẩn bị : Phấn màu. III.Hoạt động dạy học : A.Kiểm tra bài cũ : Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. B.Dạy bài mới : Hướng dẫn học sinh làm bài. Bài tập 1 : Tìm các thành ngữ, tục ngữ, ca dao trong đó có những từ chỉ các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên. Trời nắng chóng trưa, trời mưa chóng tối. Muốn ăn chiêm tháng năm thì trông trăng rằm tháng tám. Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa. Ráng mỡ gà, ai có nhà phải chống. Bài tập 2 : Tìm các từ miêu tả không gian a) Tả chiều rộng : bao la, bát ngát, thênh thang, mênh mông b) Tả chiều dài (xa) : xa tít, xa tít tắp, tít mù khơi dài dằng dặc, lê thê c) Tả chiều cao : chót vót, vòi vọi, vời vợi d) Tả chiều sâu : thăm thẳm, hun hút, hoăm hoắm Bài tập 3 : Đặt câu với mỗi loại từ chọn tìm được ở bài tập 2. a) Từ chọn : bát ngát. Đặt câu : Cánh dồng lúa quê em rộng mênh mông bát ngát. b) Từ chọn : dài dằng dặc, Đặt câu : Con đường từ nhà lên nương dài dằng dặc. c) Từ chọn : vời vợi Đặt câu: Bầu trời cao vời vợi. d) Từ chọn : hun hút Đặt câu : Hang sâu hun hút. 3.Dặn dò : - Giáo viên nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho bài sau Tiết 7 -----------------------------------------------------------------------------------------------------------. Lịch sử. Cách mạng mùa thu. I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh biết: Sự kiện tiêu biểu của Cách mạng tháng Tám là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội, Huế và Sài Gòn. Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám ở nước ta. ý nghĩa lịch sử của Cách mạng thánh Tám. Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, tranh. - Học sinh: sách, vở, III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) * Giới thiệu bài , kết hợp bản đồ. + Nêu nhiệm vụ học tập cho học sinh(sgk). - Sự kiện tiêu biểu của Cách mạng tháng Tám là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội, Huế và Sài Gòn. -Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng thánh Tám ở nước ta. -ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám. b) Hoạt động 2: (làm việc cả lớp) - GV nêu những sự kiện chính. c) Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm) - GV nêu câu hỏi thảo luận. - Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận. d/ Hoạt động 4: ( làm việc cả lớp ) - HD học sinh tìm hiểu ý nghĩa. - GV kết luận. - HD rút ra bài học (sgk). 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Nêu nội dung bài giờ trước. Nhận xét. * Lớp theo dõi. * Đọc thầm nội dung (sgk). - Nên diễn biến chính và kết quả. - Nhận xét bổ xung. *Thảo luận bài tập theo nhóm đôi. + Các nhóm thảo luận và ghi kết quả ra nháp. + Báo cáo kết quả thảo luận. * HS làm việc cá nhân, nêu kết quả. - Đọc to nội dung chính trong sgk. - 2, 3 em nêu. Địa lí: Các dân tộc, sự phân bố dân cư. I/ Mục tiêu. Học xong bài này, học sinh: Biết dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết đặc điểm về mật độ dân số và sự phân bố dân cư của nước ta. Nêu được một số đặc điểm về các dân tộc ở nước ta. Thấy được sự cần thiết phải đoàn kết các dân tộc. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, biểu đồ tăng dân số Việt Nam. - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh PT A/ Khởi động. B/ Bài mới. 1/ Các dân tộc. a)Hoạt động 1: (làm việc cá nhân ) * Bước 1: Yêu cầu HS quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi của mục 1 trong sgk. * Bước 2: - Rút ra KL(Sgk). 2/ Mật độ dân số. b) Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm) * Bước 1: - HD xác định khái niệm mật độ dân số. * Bước 2: HD trình bày kết quả làm việc. Kết luận: sgk. c) Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm) * Bước 1: HD học sinh dựa vào tranh ảnh và lược đồ mật độ dân số, trả lời câu hỏi mục 3 * Bước 2: Cho HS nêu. Kết luận: sgk. C/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. * HS làm việc cá nhân. - 3, 4 em trình bày trước lớp. + Nhận xét, bổ sung. - Đọc to nội dung chính trong mục 1. - Quan sát hình 2 và bảng số liệu rồi thảo luận nhóm đôi. - Cử đại diện báo cáo. - Nhận xét, hoàn chỉnh nội dung. * Các nhóm chuẩn bị nội dung. - Cử đại diện trình bày kết quả.
Tài liệu đính kèm: