Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần dạy số 01

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần dạy số 01

ĐẠO ĐỨC

Tiết1+2:EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (2 tiết)

I. Mục tiêu

1. HS biết vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước

2. Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức ,kĩ năng đặt mục tiêu

3. Vui và tự hào khi là HS lớp 5,có ý thức học tập ,rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5

II. Đồ dùng dạy học: Tranh /SGK.

 

doc 82 trang Người đăng hang30 Lượt xem 452Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần dạy số 01", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUầN I
Thứ ngày tháng năm 200
Đạo đức
Tiết1+2:Em là học sinh lớp 5 (2 tiết)
I. Mục tiêu
1. HS biết vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước
2. Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức ,kĩ năng đặt mục tiêu
3. Vui và tự hào khi là HS lớp 5,có ý thức học tập ,rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5
II. Đồ dùng dạy học: Tranh /SGK.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
 Tiết1:
* Khởi động
 - Hát bài em yêu trường em
1-Hoạt động 1: QS tranh và thảo luận
 a.Mục tiêu: mục tiêu 1+3
 b.Cách tiến hành:
 ? QS tranh trang 3+4 SGK
 GV đưa câu hỏi để HS thảo luận:
 -Tranh vẽ gì?
 -Em nghĩ gì khi xem các tranh trên
 -HS lớp 5 có gì khác so với HS lớp khác 
 -Theo em chúng ta phải làm gì để xứng đáng là HS lớp 5
 GV kết luận ý đúng
 2.Hoạt động 2:Bài 1 SGK
 a.Mục tiêu:Giúp HS xác định được những nhiệm vụ của HS lớp 5
 b. Cách tiến hành
 GV chốt lại ý đúng
 3.Hoạt động 3:Tự liên hệ
 a.Mục tiêu:ý 2 mục tiêu 3
 b.Cách tiến hành:
 GV kết luận
 4.Hoạt động 4:
 a.Mục tiêu:Củng cố lại ND bài học
 b.Cách tiến hành:
 ?Hãy nêu những điểm mà em còn thấy phải cố gắng
 GV nhận xét kết luận 
 ?Đọc ghi nhớ trong SGK
 5.Hoạt động 5:
 Dặn HS về nhà :-sưu tầm các bài hát ,bài thơ....về chủ đề nhà trường 
 -Lập kế hoạch phấn đấu cho bản thân
 -Vẽ tranh về chủ đề nhà trường
 Tiết 2:
 1.Hoạt động 1:Thảo luận về kế hoạch phấn đấu
 a.Mục tiêu:mục tiêu 2
 -Động viên HS có ý thức phấn đấu
 -Cách tiến hành:
-Trình bày kế hoạch của bản thân
 -GV nhận xét chung và kết luận :Phải quyết tâm phấn đấu ,rèn luyện 1 cách có kế hoạch
 2.Hoạt động 2:Kể chuyện 
 a.Mục tiêu:HS biết thừa nhận và học tập theo các tấm gương tốt 
 b.Cách tiến hành :
 ?Hãy kể về tấm gương HS lớp 5 trong trường hoặc sưu tầm
 GV kết luận 
 3.Hoạt động 3:hát,múa,đọc thơ.....
 a.Mục tiêu:GD tình yêu và trách nhiệm đối với trường lớp
 b.Cách tiến hành:
 GV nhận xét và kết luận
 4.Hoạt động 4:củng cố -dặn dò
 GV nhận xét tiết học 
 Dặn dò HS về nhà thực hiện theo những điều đã học
Hoạt động của trò
-Hát cả lớp
-Quan sát cá nhân
-Thảo luận nhóm đôi các câu hỏi
-Đại diện trả lời nối tiếp các câu hỏi=>lớp nhận xét bổ xung
-Đọc thầm yêu cầu bài1
-Thảo luận nhóm đôi
-Đại diện trình bày=>lớp nhận xét ,bổ xung
-Đọc thầm yêu cầu bài 2
-Thảo luận nhóm đôi
-Đại diện trình bày theo dãy
-Đọc thầm yêu cầu bài 3
-HS trình bày theo dãy
-HS đọc theo dãy
-HS ghi vở
-HS làm việc nhóm đôi để trình bày kế hoạch của mình
-Trình bày theo dãy->nhận xét
-HS nêu theo dãy
-Thảo luận nhóm đôi những điều học tập được từ các tấm gương đó
-HS thi múa ,hát,đọc thơ về chủ đề trường em
 HS ghi vở
...........................................................
Thứ ngày tháng năm 200
khoa học
Tiết 1:Sự sinh sản
I. Mục tiêu:
1. HS nhận ra mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và con cái có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình.
2. Nêu được ý nghĩa của sự sinh sản.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ phiếu dùng cho trò chơi :"Bé là con ai? "
- Hình 4+5/ SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
 *Khởi động
- G nhắc nhở HS một số qui định, nền nếp, phương pháp học môn khoa học.
1. Hoạt động1: Trò chơi: " Bé là con ai? " 
a. Mục tiêu 1
b. Cách tiến hành:
 Bước 1: G phổ biến cách chơi:
Mỗi HS được phát 1 phiếu ( em bé bố hoặc mẹ ) Nếu có phiếu em bé thì phải đi tìm bố hoặc mẹ. Nếu có phiếu bố hoặc mẹ thì phải đi tìm con mình...
Nhóm nào xong, lên bảng dán. Hết thời gian qui định chưa tìm thấy gia đình mình thì thua.
 Bước 2:
 Bước 3: GV tuyên dương những nhóm thắng cuộc.
? Tại sao chúng ta tìm được bố mẹ cho các em bé?
? Qua trò chơi em rút ra điều gì?
c. Kết luận:
2. Hoạt động2: Làm việc với SGK 
a. Mục tiêu 2
b. Cách tiến hành:
- Bước 1:
 GV hướng dẫn HS QS hình,liên hệ
- Bước 2:
- Bước 3:
?Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản
? Điều gì xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản?
c. Kết luận:
- G chốt lại kiến thức của 2 hoạt động.
 3.Hoạt động 3:củng cố-dặn
Hoạt động của trò
- H hát bài: Cả nhà thương nhau.
- H chơi như đã hướng dẫn.
- H: Dựa vào những đặc điểm giống nhau.
- H rút ra kết luận:
Tất cả trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và đều có những đặc điểm giống bố mẹ của mình
- H quan sát H 2, 3, 4 / SGK và đọc các trao đổi giữa các nhân vật trong hình.
 - H thảo luận nhóm đôi câu hỏi trong SGK / 4, 5
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-HS trả lời
- HS rút ra kết luận:
Nhờ có khả năng sinh sản mà cuộc sống của mỗi gia đình, dòng họ và cả loài người được tiếp tục từ đời này sang đời khác.
- H đọc mục: "Bạn cần biết"
-HS ghi vở
-----------------------------------------------------
Thứ ngày tháng năm 
Lịch sử
Tiết 1:''Bình Tây đại nguyên soái"- Trương Định
 I. Mục tiêu: H biết:
 - Trương Định là tấm gương tiêu biểu của phong trào chống thực dân Pháp của nhân dân Nam Kì.
 - Với lòng yêu nước, Trương Định đã không theo lệnh vua, ở lại cùng nhân dân chống Pháp xâm lược.
 II. Đồ dùng dạy học: Hình /SGK
 Bản đồ hành chính Việt Nam
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
 *Khởi động: Nêu một số nhân vật lịch sử tiêu biểu cho tinh thần chống giặc ngoại xâm đã học ở lớp 4?
1.Hoạt động 1: Tình hình nước ta sau khi thực dân Pháp mở cuộc xâm lược 
 ?Đọc SGK phần chữ nhỏ
 ?ND Nam Kì đã làm gì khi thực dân Pháp xâm lược nước ta 
 ?Triều đình nhà Nguyễn có thái độ thế nào trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp 
 GV vừa chỉ bản đồ vừa giảng :ngày 1-9-1858 thực dân Pháp tấn công Đà Nẵng mở đầu cho cuộc chiến tranh xâm lược nước ta .....
 2.Hoạt động 2: Trương Định kiên quyết cùng ND chống quân xâm lược 
 ?Đọc SHK từ đầu đến hết 
GV đưa các câu hỏi để HS thảo luận
 ?Năm 1862 vua ra lệnh cho trương Định làm gì ?Theo em lệnh của nhà vua đúng hay sai ?Vì sao
?Nhận được lệnh Trương Định có thái độ và suy nghĩ ntn
?Nghĩa quân và dân chúng đã làm gì trước băn khoăn đó của Trương Định?Việc làm đó có tác dụng ntn
 ?Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của ND
 GV kết luận ND hoạt động 2
 3.Hoạt động 3:Lòng biết ơn,tự hào của ND ta với"Bình Tây Đại Nguyên Soái"
 ?Nêu cảm nghĩ của em về Bình Tây Đại Nguyên Soái Trương Định
 ?ND ta đã làm gì để bày tỏ lòng biết ơn và tự hào về ông 
 GV kết luận
4.Hoạt động4: Củng cố:
? Em có suy nghĩ gì trước việc Trương Định quyết tâm ở lại cùng nhân dân?
? Thành phố ta có đường phố, trường học mang tên Trương Định?
VN: Học bài và chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của trò
-HS nêu: Hai Bà Trưng, Mai Thúc Loan, Ngô Quyền, Trần Hưng Đạo, Lý Thường Kiệt...
-HS đọc thầm
-ND Nam Kì..........Trung Trực
-Nhượng bộ,không kiên quyết bảo vệ đất nước 
-Thảo luận nhóm đôi
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
->NX ,bổ sung
-HS tiếp tục thảo luận nhóm đôi
-Đại diện trình bày->NX,bổ sung
- H đọc ghi nhớ / SGK 5
-HS ghi vở
----------------------------------------------------
Thứ ngày tháng năm 200
Địa lý
Tiết 1:Việt Nam - Đất nước chúng ta
 I. Mục tiêu: H biết: 
 - Chỉ vị trí giới hạn của nước Việt Nam trên bản đồ ( lược đồ ) và trên quả địa cầu.
 - Mô tả về vị trí địa lí, diện tích, hình dạng nước ta.
 -Nhớ diện tích lãnh thổ của VN
 - Hiểu được những thuận lợi và 1 số khó khăn do vị trí lãnh thổ nước ta đem lại
 II. Đồ dùng dạy học: Hình / SGK
 Bản đồ TN Việt Nam
 Quả địa cầu
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
*Khởi động: Kiểm tra sách, vở để học bộ môn của H
1.Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
 Bước 1: GV nêu yêu cầu
? Lãnh thổ nước ta gồm có những bộ phận nào?
? Chỉ vị trí phần đát liền của nước ta trên bản đồ? 
? Phần đất liền nước ta giáp với những nước nào?
? Biển bao bọc phía nào phần đất liền nước ta?
? Kể tên một số đảo và quần đảo nước ta?
 Bước 2:
 GV sửa chữa, giúp H hoàn thiện câu trả lời
 GV bổ sung :Đất nước ta gồm có đất liền ,biển,đảo,và quần đảo ;ngoài ra còn có vùng trời bao trùm lãnh thổ nước ta
 Bước 3:
? Vị trí nước ta có thuận lợi gì cho việc giao lưu với các nước khác?
 GV kết luận: Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam A. Nước ta vừa gắn vào lục đại Châu A, vừa có vùng biển thông với đại dương nên có thuận lợi trong việc giao lưuvới các nước bằng đường bộ và đường biển.
2.Hoạt động 2: Hình dạng và diện tích 
Bước 1: G nêu yêu cầu:
? Phần đất liền nước ta có đặc điểm gì?
? Từ Bắc vào Nam, phần đất liền nước ta dài bao nhiêu km?
? Từ Tây sang Đông, nơi hẹp nhất là bao nhiêu km?
? Diện tích phần đất liền nước ta là bao nhiêu?
? So sánh diện tích phần đất liền của nước ta với một số nước trong bảng?
 Bước 2
 GVsửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
 GV kết luận: Phần đất liền của nước ta hẹp ngang, có hình chữ S với chiều dài từ Bắc vào Nam khoảng 1650 km và chiều rộng nơi hẹp nhất từ Đông sang Tây chưa đầy 50 km.
 3.Hoạt động 3:củng cố-dặn dò
 GV nhận xét giờ học 
 Dặn dò về nhà chuẩn bị bài sau
Hoạt động của trò
- Các tổ trưởng báo cáo
- quan sát hình 1 / SGK để trả lời câu hỏi
- : đất liền, biển, đảo, quần đảo
- HS lên chỉ
- Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia
- : đông, nam, tây nam
- Đảo: Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Phú Quốc, Côn Đảo....
- Quần đảo: Trường Sa, Hoàng Sa
- HS lên bảng chỉ vị trí nước ta trên bản đồ và trình bày kết quả làm việc trước lớp
- H lên chỉ vị trí của nước ta trên quả địa cầu
-Thảo luận nhóm đôi
+Đọc SGK 
+QS hình 2 và đọc bảng số liệu
-Đại diện trả lời->NX,bổ sung
- HS đọc ghi nhớ / SGK.68
-HS ghi vở
-----------------------------------------------------
Thứ ngày tháng năm 
Khoa học
Tiết 2+3:Nam hay nữ
 I. Mục tiêu:
 - Phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ
 -Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi 1 số quan niệm xã hội về nam và nữ
 -Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới
 II. Đồ dùng dạy học: Hình / SGK
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
 *Khởi động- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản ở người ?
 1.Hoạt động1:Thảo luận
a. Mục tiêu : Phân biệt được các đặc điểm về giới tính.
 b. Cách tiến hành:
Bước 1: Hoạt động nhóm
Bước 2: Hoạt động cả lớp
 GV hỏi:- Liệt kê những điểm giống và khác nhau giữa 2 em bé trong hình?
 - Khi một em bé mới sinh, dựa vào đâu để bác sĩ nói rằng đó là bé trai hay bé gái?
 - Theo em, cơ quan nào xác định giới tính của một người?
GV kết luận như / SGK.7
 3.Hoạt động 3: Thảo luận về đặc điểm giới tính
a. Mục tiêu: Phân biệt các đặc điểm về giới tính và giới
b. Cách tiến hành:
- Bước 1: G hướng dẫn làm bài tập:
+ Liệt kê một vài đặc điểm về cấu tạo cơ thể: thính cách, nghề nghiệp của nam và nữ
+ Điền vào ... ợp a;b;d;c thể hiện tình yêu quê hương
?Đọc ghi nhớ
3.Hoạt động 3:Liên hệ thực tế
a.Mục tiêu: HS kể được những việc em đã làm để thể hiện tình yêu quê hương của mình 
b.Cách tiến hành:
 GV đưa câu hỏi:
?Quê bạn ở đâu ?Bạn biết gì về quê hương mình 
?Bạn đã làm được những việc gì để thể hiện tình yêu quê hương 
 GV kết luận và khen ngợi 1 số HS
3.Hoạt động tiếp nối:
 Mỗi HS vẽ 1 bức tranh về quê hương hoặc sưu tầm tranh ảnh về quê hương mình
 Các nhóm chuẩn bị các bài thơ,bài hát...
 GV nhận xét giờ học
 Tiết 2:
 1.Hoạt động 1 : Triển lãm nhỏ(bài tập 4 SGK)
 a.Mục tiêu: HS biết thể hiện t/c với quê hương 
b.Cách tiến hành:
 GV hướng dẫn các nhóm trưng bày và giới thiệu tranh
 GV NX và dộng viên HS
2.Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ( bài tập 2 SGK)
 a.Mục tiêu:HS biết bày tỏ thái độ đôi với 1 số ý kiến liên quan đến tình yêu quê hương
b.Cách tiến hành :
 GVlần lượt nêu từng ý kiến 
 GV kết luận :tán thành:a;d-không tán thành:b;c
3.Hoạt động 3: Xử lí tình huống(bài 3 SGK)
a.Mục tiêu:HS biết xử lí 1số tình huống
b.Cách tiến hành:
 GV giao việc cho HS
 GV kết luận
4.Hoạt động 4:Trình bày KQ sưu tầm
a.Mục tiêu:củng cố bài
b.Cách tiến hành 
5.Hoạt động5:củng cố -dặn dò
 GV nhận xét tiết học 
 Dặn dò HS về nhà thực hiện theo những điều đã học
Hoạt động của trò
_Đọc thầm
-Thảo luận nhóm các câu hỏi trong SGK
-Đại diện trình bày =>Các nhóm khác NX,bổ sung 
-Thảo luận nhóm đôi làm bài tập 1
-Đại diện trình bày=>các nhóm khác NX,bổ sung
-Đọc theo dãy
-Thảo luận nhóm đôi
-1 số HS trình bày 
-HS ghi vở
-HS trưng bày và giới thiệu tranh của nhóm mình
-HS cả lớp xem tranh và trao đổi,bình luận
-HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo qui ước
-Giải thích lí do vì sao bày tỏ thái độ như vậy=>Các HS khác NX,bổ sung
-HS các nhóm thảo luận để xử lí tình huống
-Đại diện trình bày theo dãy=>Lớp NX,bổ sung
-HS trình bày KQ sưu tầm được về các cảnh đẹp ,phong tục tập quán ......đã chuẩn bị 
-Cả lớp trao đổi về ý nghĩa của các bài thơ,bài hát...
-HS ghi vở
-----------------------------------------------------
Thứ ngày tháng năm 200
Khoa học
Tiết 35:Sự chuyển thể của chất 
I. Mục tiêu: H biết:
- Phân biệt 3 thể của chất.
- Nêu điều kiện để 1 số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
- Kể tên 1 số chất ở thể lỏng, thể rắn, thể khí.
-Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
II. Đồ dùng dạy học:- Hình / SGK.73
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1.Hoạt động1: Trò chơi tiếp sức: " phân biệt ba thể của chất"
a. Mục tiêu 1
b.. Cách tiến hành:
 Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
+ Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 5 đến 6 HS tham gia chơi.
+ 2 đội xếp thành hàng dọc trước bảng, cạnh mỗi đội có một hộp đựng các tấm phiếu.
+ GVhô. Người 1 nhặt 1 phiếu dán lên nội dung tương ứng,gắn xong đi xuống. Người thứ 2 làm tiếp...
+ Nhóm nào gắn xong trước, đúng là thắng.
 Bước 2: Tiến hành chơi
 Bước 3: Cùng kiểm tra
2.Hoạt động 2: Trò chơi"Ai nhanh ,ai đúng"
a. Mục tiêu :HS nhận biết được đặc điểm của chất rắn,lỏng,khí
b. Cách tiến hành
 Bước 1: 
 GV phổ biến cách chơi:
 GV đọc câu hỏi 
 Bước 2: 
3.Hoạt đoọng3: QS và thảo luận
a. Mục tiêu :HS nêu 1 số ví dụ về sự chuyển thể của chất trong đời sống hằng ngày
b. Cách tiến hành
 Bước 1: 
 GV giao n/v cho HS
 Bước 2:
?Dựa vào các gợi ý qua hình vẽ ,tìm thêm các ví dụ khác 
?Đọc mục bạn cần biết 
=>Khi thay đổi nhiệt độ ,các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác ,sự chuyển thể này là 1 dạng biến đổi lí học
4.Hoạt động 4:Củng cố- dặn dò
 GV cho HS thi kể các chất thể rắn,lỏng,khí
 Thi kể cácchất có thể chuyển từ thể rắn sang thể lỏng,lỏng sang khí và ngược lại
?Đọc mục bạn cần biết
Hoạt động của trò
-Các đội cử đại diện lên chơi
-HS không chơi cùng GV KT lại từng phiếu 
-Các nhóm thảo luận ghi đáp án vào bảng,nhóm nào giơ tay trước là thắng
- Các nhóm tiến hành chơi
1-b 2-c 3-a
-HS QS các hình trang 73 và trình bày vè sự chuyển thể của nước
-Mỡ ,bơ ở thể rắn có thể chảy thành thể lỏng và ngược lại
-Đọc dãy
-2 nhóm thi kể ,nhóm nào kể được nhiều chất hơn là thắng
-HS đọc theo dãy
-Ghi vở.
-----------------------------------------------------
Thứ ngày tháng năm 200
Lịch sử
 Tiết 18:Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới
I. Mục tiêu: HS biết
- Mối quan hệ giữa tiền tuyến và địa phương trong K/C
-Vai trò của hậu phương dối với cuộc k/c chống thực dân Pháp
II. Đồ dùng dạy học:ảnh tư liệu trong SGK
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1.Hoạt động1: GV nêu vấn đề và định hướng nhiệm vụ bài học
- GV tóm lược tình hình của địch sau thất bại ở biên giới.
- G Vđịnh hướng: Khi học bài này cần làm rõ được các ý:
+ Sau chiến thắng biên giới thu đông 1950, kinh tế, văn hoá của ta phát triển ra sao?
+ Tác dụng của đại hội anh hùng chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ 1 là gì?
+ Tình hình hậu phương ta trong những năm 1951-1952 có ảnh hưởng gì đến cuộc kháng chiến?
2.Hoạt động2: 
 GV chia lớp thành 3 nhóm,mỗi nhóm thảo luận 1 n/v
-Nhóm 1:Tìm hiểu về đại hội
?Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng diễn ra vào thời gian nào
?Đại hội đại ....đề ra n/v gì cho c/m VN?Đkđể hoàn thành n/x đó
-Nhóm 2:Tìm hiểu về đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc
?Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc diễn ra khi nào
?Đại hội nhằm mục đích gì
?Lấy dẫn chứng về 1 trong 7 tấm gương anh hùng được bầu
-Nhóm 3:tinh thần thi đua k/c của đồng bào ta được thể hiện qua các mặt:
?Kinh tế
?Văn hoá ,giáo dục
?Nhận xét về tinh thần thi đua học tậpvà tăng gia SX của hậu phương sau những năm sau chiến dịch biên giới
?Bước tiến mới của hậu phương có tác dụng ntn tới tiền tuyến
3.Hoạt động3: 
 GV kết luận vể vai trò của hậu phươngđối với cuộc k/c chống thực dân Pháp
4.Hoạt động 4: Củng cố-dặn dò
?Đọc ghi nhớ
H thấy rằng việc xây dựng hậu phương vững mạnh cũng là đẩy mạnh kháng chiến
Các nhóm thảo luận=> Đại diện trình bày.....
-Tháng 2 năm 1951
-Để đưa cuộc k/c đến .......
-1/5/1952
-Nhằm tổng kết ,biểu dương những thành tích của phong trào thi đua yêu nước của các TT và cá nhân cho thắng lợi của cuộc k/c
-Tình hình sản xuất lương thực, thực phẩm 
-thi đua học tập,nghiên cứu khoa học.... .....
-Hơn 1 triệu HS học tập .....
-Tiền tuyến được chi viện đầy đủ sức người,sức của có sức mạnh chiến đấu cao
-HS đọc theo dãy
-Ghi vở
------------------------------------------------------
Thứ ngày tháng năm 200
Địa lí
Tiết18:Châu á(tiết 1)
I. Mục tiêu:
-HS nhớ tên các châu lục và đại dương 
-Biết dựa vào lược đồ hoặc bản đồ nêu được vị trí địa lí ,giới hạn của châu á
-Nhận biết được độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên châu á 
-Đọc được tên các dãy núi cao và ĐB lớn ở châu á 
-Nêu được 1 số cảnh thiên nhiên châu á và nhận biết chúng thuộc khu vực nào của châu á 
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bản đồ tự nhiên châu á -quả địa cầu
-Tranh ảnh trong SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1Họat động 1:Vị trí địa lí và giới hạn 
 Bước 1:
 Bước 2:
 GV kết luận :-châu á nằm ở bán cầu bắc,có 3 phía giáp biển và đại dương 
 -Châu á có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới 
2.Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên 
 Bước 1: 
 GV hướng dẫn thêm
 Bước 2:
 Bước 3:
 Bước 4:
 GV kết luận:Châu á có nhiều cảnh thiên nhiên
 GV giao việc tiếp
 Bước 1:
 Bước 2:
 GV sửa cách đọc của HS
 GV kết luận:Châu á có nhiều dãy núi và ĐB lớn .Núi và cao nguyên chiếm phần lớn diện tích
3.Hoạt động 3:Củng cố -dặn dò
 ?Đọc ghi nhớ cuối bài
Hoạt động của trò
-HS quan sát H1 và trả lời câu hỏi trong SGK/102
-Thảo luận nhóm đôi 
-Đại diện trình bày kết hợp chỉ vị trí địa lí và giới hạn của châu á trên BĐ TN châu á
-Các nhóm khác NX,bổ sung
-HS quan H3,đọc phần chú giải để nhận biết các khu vực của châu á 
-2->3 HS đọc tên các khu vực được ghi trên BĐ
-Nêu tên theo các kí hiệu a,b,c,d,đ của H2 rồi tìm chữ ghi tương ứng ở các khu vự trên H3
-HS trong nhóm kiểm tra lẫn nhauđể kiểm tra KQ làm bài
-Đại diện các nhóm trả lời
-1->2 HS nhắc lại tên các cảnh thiên nhiên và nhận xét về sự đa dạng của thiên nhiên châu á 
-HS sử dụng H3 nhận biết kí hiệu núi,ĐB và đọc thầm tên các dãy núi,ĐB
-2->3 HS trình bày KQ làm việc theo dãy ,các HS khác NX,bổ sung
-HS đọc theo dãy
-HS ghi vở
------------------------------------------------------
Thứ ngày tháng năm 200
Khoa học
Tiết 36:Hỗn hợp
I. Mục tiêu: H biết
- Cách tạo ra hỗn hợp.
- Kể tên một số hỗn hợp.
-Nêu 1 số cách tách các chất trong hỗn hợp 
II. Đồ dùng dạy học:- Hình vẽ SGK/74+75
- Muối, mì chính, hạt tiêu, bát nhỏ, thìa
- Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước
-................................lỏng không hoà tan vào nhau
- Gạo có lẫn sạn ,rá,chậu nước
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
 *Khởi động:Kể tên 3 thể của chất ?Lấy VD về 3 thể của chất
1.Hoạt động1: Thực hành "Tạo 1 hỗn hợp gia vị"
a. Mục tiêu 1
b. Cách tiến hành
 Bước 1: Làm việc theo nhóm
 GV giao việc:
?Tạo 1 hỗn hợp gia vị gồm muối tinh,mì chính,hạt tiêu bột
?Thảo luận các câu hỏi
+Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào 
+Hỗn hợp là gì
Bước 2: Làm việc cả lớp
 GV kết luận:
2.Hoạt động2: Thảo luận
a. Mục tiêu 2
b. Cách tiến hành
 Bước 1 Làm việc theo nhóm
 Bước 2:
 GV kết luận: Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí, nước, các chất rắn không tan.
3.Hoạt động 3: Thực hành "tách các chất trong hỗn hợp"
a. Mục tiêu 3
b. Cách tiến hành
 Bước 1:Tổ chức và hướng dẫn 
 Bước 2:
4.Hoạt động 4:Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp
a.Mục tiêu:HS biết tách các chất ra khỏi hỗn hợp
b.Cách tiến hành:
 Bước 1:
 Bước 2:
5.Hoạt động 5:Củng cố-dặn dò
 GV nhận xét giờ học 
Hoạt động của trò
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trộn gia vị gồm muối, mì chính hạt tiêu
- Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm nêu công thức trộn gia vị, mời các nhóm khác nếm thử gia vị của nhóm mình, nhận xét nhóm nào tạo được hỗn hợp gia vị ngon
- Trả lời 2 câu hỏi 
-Các nhóm khác NX,bổ sung
-Thảo luận câu hỏi cuối trang 74
-Đại diện 1 số nhóm trình bày KQ
-Các nhóm khác NX,bổ sung 
-HS đọc câu hỏi mục trò chơi học tập và QS H1;2;3
-Các nhóm thảo luận và ghi câu trả lời vào bảng con 
-Nhóm nào giơ bảng trước là thắng 
-Đọc mục thực hành cuối trang 75
-Thảo luận và ghi KQ vào nháp 
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả trước lớp.
-HS ghi vở 
+

Tài liệu đính kèm:

  • docga Cac monlop5.doc