TẬP ĐỌC
ÚT VỊNH
I. MỤC TIÊU:
-Biết đọc diễn cảm được một đoạn văn hoặc toàn bộ bài văn.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ chủ điểm và bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Tuần 32 Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010 Tập đọc út Vịnh I. Mục tiêu: -Biết đọc diễn cảm được một đoạn văn hoặc toàn bộ bài văn. - Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của út Vịnh. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ chủ điểm và bài học. III. Các hoạt động dạy- học GV HS 1. ổn định tổ chức 2. Bài cũ: GV cho HS đọc bài (Bầm ơi). ? Đọc xong bài này em có suy nghĩ gì? 3. Bài mới: Giới thiệu chủ điểm và GTB... - HD HS luyện đọc +GV cho 1 HS đọc toàn bộ ND bài đọc +GV gọi HS đọc nối tiếp bài. . Nối tiếp lần 1: HD HS đọc đúng các từ khó trong bài . Nối tiếp lần 2 (Kết hợp giải nghĩa từ: sự cố, thanh ray, thuyết phục, chuyền thẻ - GV đọc mẫu toàn bài. - HD HS tìm hiểu nội dung:HS bài và trả lời câu hỏi: ? Đoạn đường sắt gần nhà út Vịnh máy năm nay thường có những sự cố gì? ? Trường của út Vịnh đã phát động phong trào gì? Nội dung của phong trào ấy là gì? ? út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt? ? Khi nghe thấy còi tàu vang lên từng hồi giục giã, út Vịnh nhìn ra đường sắt và đã thấy điều gì? ? út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu? ?Em học tập được điều gì ở út Vịnh? ? Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào? - HD HS luyện đọc diễn cảm: ? Qua tìm hiểu ND, hãy cho biết : Để đọc diễn cảm bài đọc này ta cần đọc với giọng như thế nào? - YC một tốp hs đọc nối tiếp cả bài. - GV HD mẫu cách đọc diễn cảm đoạn 4 hoặc 5. 4. Củng cố, dặn dò. - GV YC hs nêu lại nd của bài đọc, HD hs tự liên hệ thêm về tình cảm bạn bè của các em trong csống. - GV nhận xét tiết học: tuyên dương những HS có ý thức học tập tốt. Dặn HS CB bài sau: Những cánh buồm. - HS đọc bài - HS nhận xét. + 1 HS đọc toàn bộ ND bài đọc + HS đọc nối tiếp + HS đọc trong nhóm đôi + 1 HS đọc toàn bộ bài - Lúc thì tảng đá nằm chềnh ềnh, lúc thì ái đó tháo cả ốc. -PT em yêu đường sắt quê em. -Thuyết phục Sơn một bạn nghịch nhất lớp... - út Vịnh thấy Hoa và Lan đang chơi chuyền thẻ trên đường tàu - út Vịnh lao ra và hét lớn... -ý thức trách nhiệm, tôn trọng quy định về an toàn giao thông và tinh thần dũng cảm. - Truyện ca ngợi út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thự hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ. -HS NX cách đọc cho nhau, tự phát hiện cách ngắt nghỉ và cách nhấn giọng trong đoạn này. - 1 vài hs đọc trước lớp, gv sửa luôn cách đọc cho hs. - HS đọc diễn cảm trong nhóm. - HS đưa ra ý kiến NX và bình chọn những bạn đọc tốt nhất. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Biết + Thực hành phép chia. + Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân. +Tìm tỉ số phần trăm của hai số. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, vở bài tập III. Các hoạt động dạy – học GV HS 1. ÔĐ tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ - GV cho 2 HS lên bảng làm bài 4 tiết trước. - GV cho HS nhận xét chữa. 3.Bài mới. a. Hướng dẫn ôn tập BT1 - GV cho HS đọc bài toán1 và hướng dẫn HS ; - Cho HS làm bài và chữa. - GV cho HS nhận xét chữa. - Cho HS nhắc lại cách chia phân số cho STN, chia số tự nhiên cho phân số, chia số tự nhiên cho số tự nhiên thương tìm được là số TP BT2: - GV cho HS làm bài tập 2 vào vở. - GV cho HS nhận xét chữa. - Gọi HS nêu các quy tắc chia nhẩm cho 0,1 ; 0,010,5 ; 0,25.. BT 3: - GV cho HS đọc bài toán3, - HS làm bài - Gv cho HS nhận xét chữa. BT4: (HS khá giỏi) - HS đọc yêu cầu - GV gọi HS trả lời miệng 4.Củng cố dặn dò - GV cho HS nêu lại cách tính - GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập. - 2 HS chữa bài - HS nhận xét Bài1: - HS tự làm bài vở - HS lần lượt đọc kết quả từng ý - HS khác nhận xét - HS nêu Bài2: -Hs làm bài vào vở - HS chữa bài - HS nhận xét chữa. - HS nêu quy tắc chia nhẩm Bài3: - HS làm bài - HS nhận xét bài làm. Bài 4: HS trả lời miệng khoanh vào D Đạo đức Dành cho địa phương: em yêu quê mình I. Mục tiêu - Củng cố cho HS về chủ đề: Em yêu quê hương. HS viết được tên quê hương mình, có thái độ thích hợp với quê hương mình. - Có những kiến thức, kĩ năng thực hành những chuẩn mực hành vi ở nơi sinh sống. - GD lòng yêu quê hương II. Các hoạt động dạy học 1. GT bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2. Thực hành. * Hoạt động1: Làm bài tập - GV yêu cầu HS lấy vở BT đạo đức và lần lượt giao BT cho HS làm BT: Em hãy viết về quê hương mình bằng cách điền từ ngữ phù hợp vào chỗ trống trong mỗi câu dưới đây: a, Quê em ở xã.huyện..tỉnh. b, Quê em có nghề truyền thống là. c, Hằng năm quê em có tổ chức hội làng vào ngày.. d, Quê em có các di tích lịch sử là. - GV gọi 2-3 HS trình bày. Cả lớp nhận xét. * Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến - GV lần lượt đưa ra ý kiến . HS bày tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ từ a, Yêu quê hương thì phải thường xuyên về thăm quê. b, Giữ gìn phong tục tập quán tốt đẹp của quê hương là thể hiện lòng yêu quê hương. c, Yêu quê hương thì phải sống ở quê hương. d, Tham gia các hoạt động làm giàu đẹp quê hương là biểu hiện của lòng yêu quê hương. đ, Chỉ người giàu mới cần có trách nhiệm đóng góp xây dựng quê hương . e, Cần phải giữ gìn và phát huy nghề truyền thống ở quê hương g, Chỉ cần tham gia xây dựng nơi mình đang sống. - GV chốt lại các ý đúng. - HS liên hệ với những việc làm góp phần xây dựng bảo vệ quê hương. * Hoạt động 3:Xử lí tình huống. - GV cho HS đọc tình huống trên bảng phụ : + Nghe tin quê mình bị bão lụt, tàn phá, em sẽ làm gì? + Được biết quê mình đang tổ chức quyên góp tiền để tu bổ đình làng em sẽ làm gì? + Hãy ghi lại 1 việc em đã làm thể hiện tình yêu quê hương - GV kết luận: 3. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ. - Dặn HS liên hệ, thực hành. Chiều Khoa học Ngoại ngữ kĩ thuật Thứ ba ngày 20 tháng4 năm 2010 Chính tả( Nhớ - viết) Bầm ơi I. Mục tiêu: 1.Nhớ - viết đúng chính tả; Trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát. 2.Làm được BT2,3. II. Đồ dùng dạy học: vở và bài tập III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu GV HS 1. ÔĐ tổ chức. 2. Bài cũ: - 2, 3 HS lên bảng viết tên một số tên các huân chương của nước ta. - Nhận xét, sửa chữa bổ sung và rút kinh nghiệm chung. 3. Bài mới: a) GTB: Nêu MĐ , YC tiết học b) GV HD viết chính tả: - Gv đọc mẫu bài chính tả - HD HS tìm hiểu ND bài chính tả ? Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? ? Anh nhớ tới hình ảnh nào của mẹ? - Gv nêu nhiệm vụ của tiết học - HD HS luyện viết từ khó: . GV tổ chức cho hs luyện viết từ khó: . Nhận xét, sửa sai. GV lưu ý thêm những vấn đề cần thiết. - GV đọc bài, hs viết chính tả ( chú ý nhắc hs tư thế ngồi viết ) - Gv đọc soát lỗi. HS tự ghi những lỗi sai trong bài viết của mình. - GV nhận xét thông qua việc chấm bài. c) HD hs làm BT chính tả. BT1: 1 hs đọc YC BT, 1hs nêu lại YC. . Cả lớp cùng NX, bổ sung. GV chốt lại ý BT2: 1 hs đọc YC BT, 1hs nêu lại YC. . HS TL nhóm hoặc làm việc cá nhân. . HS thi đua trình bày bài làm hoặc đại diện nhóm trình bày. . Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung. GV chốt lại ý cơ bản.... 4. Củng cố, dặn dò - GV nhấn mạnh những ND cần nhớ của bài. - Gv NX tiết học, dặn hs CB bài sau.... +2, 3 HS lên bảng viết . +Cảnh chiều đông mưa phùn gió bấc làm cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ. +Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, tay mẹ run lên vì rét... . HS phát hiện những từ khó viết trong bài. 1,2 hs lên bảng ; dưới lớp viết giấy nháp các từ: rét, lâm thâm, lội dưới bùn, mạ non... -HS viết chính tả -HS tự ghi những lỗi sai trong bài viết của mình. - HS đổi vở cho nhau soát bài, GV đi chấm bài 5-7 hs. - Một hs đọc yc bài tập. -HS TL nhóm hoặc làm việc cá nhân. . HS thi đua trình bày bài làm. -1 hs đọc YC BT, 1hs nêu lại YC. . HS TL nhóm hoặc làm việc cá nhân. . HS thi đua trình bày bài làm hoặc đại diện nhóm trình bày. Toán Luyện tập I. Mục tiêu * Biết - Tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm. - Giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. II. Đồ dùng dạy học : SGK, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học GV 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - GV cho HS chữa bài 1b tiết trước. - GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: Hướng dẫn HS ôn tập. BT1: - HS đọc yêu cầu. - Gọi 2 HS lên bảng làm ý a, c - Gọi HS nhận xét chữa - GV chốt lại cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số BT2 - GV cho HS làm bài2 vào vở. - GV cho HS nối tiếp đọc bài làm. - GV cho HS làm và nêu cách tính. - GV nhận xét bài làm của HS. BT3: - GV cho HS đọc bài 3. - GV bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - HS làm vào vở - GV nhận xét chữa. BT4: (HS khá giỏi) Gọi HS đọc bài - HS tự làm vào vở - GV chấm 1 số bài - GV nhận xét chữa 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - GV dặn HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian. - 2 HS chữa bài - HS nhận xét chữa. Bài1 -HS làm bài. 2: 5 = 0,4 = 40% 2:3 = 0,6666 = 66,66% 3,2 :4 = 0,8 = 80% 7,2 : 3,2 = 2,25 = 225% Bài2: - HS làm bài và chữa. Bài3:HS làm bài và chữa bài. a,Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cao su và DT đất trồng cây cà phê là: 480 : 320 = 1,5 1,5 = 150 % b, Tỉ số phần trăm củaDT đất trồng cà phê và DT đất trồng cây cao su là: 320 : 480 = 0,6666.. 0,6666= 66,66 % Bài 4: Số cây lớp 5A trồng được là: 180 x 45 : 100 = 81 (cây) Số cây lớp 5 A còn phải trồng theo dự định là: 180 – 81 = 99 (cây) Đáp số: 99 cây Luyện từ và câu Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy) I. Mục tiêu - Sử dụng đúng dấu phẩy trong Câu văn, đoạn văn (BT1) - Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy (BT2). II. Đồ dùng dạy học 1. Vở bài tập. 2. Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu GV HS 1. ÔĐ tổ chức. 2. Bài cũ: - GV cho HS đọc lại bài làm ở nhà của tiết trước Gv cho về nhà. - Gv bổ sung nếu cần thiết. GV nhận xét chung. 3. Bài mới - GV GTB, nêu mục đích yêu cầu tiết học. - HD HS làm các bài tập + Bài1: HS nêu yêu cầu. . HS làm việc trong nhóm ?Bức thư đầu là của ai? ?Bức thư thứ hai là của ai? . Đại diện các nhóm trình bày. . Nhận xét , bổ sung. . Gv chốt lại ND đúng, HS tự sửa lại bài làm của mình. + Bài2: HS nêu yêu cầu. . HS làm việc trong nhóm.... . Đại diện các nhóm trình bày. . Nhận xét , bổ sung. . Gv chốt lại ND đúng, HS tự sửa lại bài làm của mình. 4. Củng cố, dặn dò - Gv nhấn mạnh những ND cơ bản của tiết học. - Nhận xét giờ học, nhắc nhở hs học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: Ôn tập về dấu câu ( Dấu hai chấm). ... e GV nhận xét HS đi hàng đôi vào lớp Thứ năm ngày 22 tháng 4 năm 2010 Toán Ôn tập tính chu vi, diện tích của một hình I- Mục tiêu Thuộc công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học và biết vận dụng vào giải toán. II- Đồ dùng dạy - học - Vở bài tập toán. III- Các hoạt động dạy- học GV- HS ND 1. Kiểm tra bài cũ. - GV cho HS lên bảng chữa bài 4 tiết trước - GV nhận xét và chữa bài. 2.Bài mới. - Gv cho HS nêu công thức tính chu vi, diện tích của một số hình đã học. GV viết lên bảng công thức. * Hướng dẫn luyện tập BT1: - HS đọc yêu cầu BT - GV hướng dẫn HS làm bài. - GV cho HS chữa bài. BT2:( - GV cho HS đọc đề bài. - GV gọi HS lên bảng làm bài. - GV cho HS nhận xét bài. - GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích hình thang BT3: - GV cho HS đọc bài. - GV cho HS nêu cách giải. - GV cho HS lên bảng chữa bài.4. Củng cố dặn dò. - GV cho HS nhắc lại cách tính chu vi , DT 1 số hình. - GV dặn HS CB bài sau: L/tập - HS chữa bài, HS nhận xét bài. Bài1: HS làm bài vào vở bài tập, và lên bảng chữa. Chiều rộng của khu vườn là:120 = 80(m) Chu vi của khu vườn là:(120 + 80) 2 = 400(m) Diện tích của khu vườn đó là;120 80 = 9600(m2) 9600 m2 = 0,96ha Đáp số: 400m; 0,96ha Bài 2: 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Đáy lớn của mảnh đất đó là:51000 = 5000(cm) 5000cm = 50m Đáy nhỏ của mảnh đất đó là.31000= 3000(cm) 3000cm = 30m Chiều cao của mảnh đất đó là:2 1000 = 2000(cm) 2000cm = 20m Diện tích của mảnh đất hình thang là: (30+50) 20 :2= 8000(m2) Đáp số: 8000m2 Bài 3: HS làm bài vào vở, 1HS đọc to bài trước lớp để cả lớp chữa. Diện tích hình vuông ABCD bằng diện tích của 4 tam giác có diện tích bằng diện tích tam giác AOB và bằng: (44:2) 4 = 32(cm2) Diện tích của hình tròn tâm O là: 44 3,14 = 50,24 (cm2) Diện tích của phần hình tròn được tô màu là: 50,24 – 32 = 18,24 (cm2) Đáp số: 18,24 cm2 Tập làm văn Trả bài tả con vật I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật (về bố cục, cách quan sát và chọn lọc chi tiết); nhận biết và sửa được lỗi trong bài. - Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học. 1. ÔĐ tổ chức. 2. Bài mới - GV chép đề bài lên bảng a)GV nhận xét kết quả bài làm. .Ưu điểm: GV nêu những ưu điểm của học sinh về việc nắm đúng yêu cầu, bố cục, diễn đạt, câu, ý, dùng từ giầu hình ảnh, hình thức trình bày bài .Hạn chế: GV đưa dẫn chứng cụ thể về lỗi tránh nói chung chung, tránh nêu tên). - GV đưa bảng phụ đã ghi các loại lỗi tiêu biểu HS mắc nhiều, hướng dẫn các em cách sửa lỗi để bài viết không chỉ đúng mà hay. b)GV trả bài kiểm tra. GV lưu ý về các loại lỗi mà HS cần chú ý khi tự sửa lỗi. c) HS tự chữa lỗi: Cho HS đọc yêu cầu của BT. - GV nhắc lại yêu cầu. - Cho HS làm bài và trình bày. - GV nhận xét và khen những HS viết được đoạn văn hay so với đoạn văn cũ. d) GV đọc 1 số bài văn hay - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn, CB bài sau: Ôn tập tả người. Hát nhạc mĩ thuật chiều Địa lớ Địa lớ địa phương ( tiết 2) I Mục tiêu - Hưng Yên có số dân không nhiều ngưng mật độ dân số vào loại cao so với cả nước. Nhờ thực hiện chính sách dân số nên hiện nay tỉ lệ tăng tự nhiên đang giảm dần tới mức ổn định. - Nắm được cơ cấu các nền kinh tế của tỉnh ta. II. Chuẩn bị Phiếu học tập III. Nội dung - Phương pháp A. Kiểm tra Nêu một số đặc điểm tự nhiên của tỉnh ta. B. Bài mới 1. Dân cư - GV phát phiếu , yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu. - Gọi HS trình bày. - Kết luận. 2. Kinh tế -Tổ chức trao đổi cặp về các nghành kinh tế chủ yếu đang phát triển ở tỉnh ta và các sản phẩm chủ yếu. -Gọi HS báo cáo. - GV chót ý 3. Củng cố - Dặn dò - Nhấn mạnh các nền kinh tế và sản phẩm -2HS nêu - Thảo luận + Số dân: loại trung bình so với cả nước. + Mật độ: cao + Gia tăng: đã giảm dần tới mức ổn định. + Phân bố : khá đồng đều , tỉ lệ dân thành thị thấp. -Đại diện báo cáo. - Trao đổi cặp + Trồng trọt + Chăn nuôi + Công nghiệp + Thủ công nghiệp - Mỗi cặp trình bày về một nghành - HS khác bổ sung - HS hệ thống bằng sơ đồ Luyện tiếng việt ôn tập về tả con vật I. Mục tiêu Hsviết được 1 bài văn tả vật nuôi trong gia đình( bố cục rõ ràng , diễn đạt trôi chảy) III Nội dung, phương pháp 1.Giới thiệu bài: GV ghi đề bài 2. Hướng dẫn HS làm - Xác định con vật định tả. - Yêu cầu HS nhắc lại dàn ý bài văn miêu tả con vật - GV nhấn mạnh: + Chọn tả nét tiêu biểu về hình dáng. + Sử dụng nghệ thuật nhân hoá, so sánh khi tả - HS làm bài - GV bao quát - Gọi 1 số HS đọc bài viết - Gọi HS khác nhận xét. - GV bổ sung 3 Củng cố - Dặn dò : Hệ thống nội dung bài. Nhận xét tiết học. -HS nối tiếp nhau giới thiệu. - 2 HS nêu dàn ý. - Lắng nghe - Tả con vật mình đã chọn. - 3 HS đọc - HS khác nhận xét : bố cục , diễn đạt - Thứ sáu ngày 23 tháng 4 năm 2010 Toán Luyện tập I- Mục tiêu Giúp HS: - Tính và giải toán có liên quan đến tính chu vi và diện tích của một số hình. II- Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ, vở bài tập. III- Các hoạt động dạy- học GV HS 1. ÔĐ tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. - GV cho HS chữa bài 1 tiết trước. - GV nhận xết chữa. 2. Dạy bài mới: Bài1: - GV cho HS đọc đề toán. GV hỏi : Em hiểu tỉ lệ bản đồ 1 : 1000 là thế nào? - GV cho HS thảo luận . - GV gọi HS lên bảng chữa bài. BT2: - GV cho HS đọc bài toán. - GV cho 1 HS làm bài trên bảng. - Gọi HS chữa bài . BT3: - GV cho HS đọc đề toán. - GV cho HS làm bài vào vở 1 HS lên bảng làm - GV cho HS nhận xét. BT4: Gọi HS đọc đề toán - Gội HS nhận xét bài và chữa 4. Củng cố dặn dò. - Cho HS nhắc lại cách tính DT hình chữ nhật, hình vuông, hình thang. - Nhận xét giờ. - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập về tính diện tích, thể tích 1 số hình. - 1 HS chữa bài. - HS nhận xét chữa bài. Bài1: - HS đọc đề toán, làm bài và chữa. - HS nêu lại cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật. Bài2: - HS chữa bài, nhận xét chữa. - HS nêu cách tính diện tích hình vuông Bài3: - HS đọc bài toán. - HS chữa bài. Bài4: - HS đọc bài và làm bài - HS nhận xét chữa - HS nêu cách tính chiều cao hình thang khi biết DT, Đáy lớn, đáy bé Tập làm văn Tả cảnh (kiểm tra viết) I- Mục tiêu Giúp HS: Viết được một bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng. II- Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ, vở bài tập. III- Các hoạt động dạy- học GV HS 1. Bài cũ - Kiểm ta sự chuẩn bị của HS. 2.Bài mới a) Giới thiệu bài - GV nêu yêu cầu tiết học. b) Hướng dẫn HS làm bài - Gọi HS đọc đề bài và gợi ý viết bài văn tả cảnh - GV nhắc HS : Có thể dùng đoạn văn tả đã viết ở tiết trước, viết thêm một số phần để hoàn chỉnh bài. c) HS viết bài 3.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tập làm văn tuần 33: Ôn tập tả người. - HS đặt dàn bài đã lập lên bàn. - HS nghe . - HS đọc đề bài và gợi ý. - HS nghe giáo viên hướng dẫn. - HS viết bài. Sinh hoạt lớp Kiểm điểm ý thức trong tuần I. Mục tiêu - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 32 - Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều làm tốt - GDHS có ý thức trong học tập, trong mọi hoạt động II. Nội dung sinh hoạt 1.Nhận xét tuần 31: - Các tổ tự đánh giá hoạt động của tổ mình trong tuần qua. - Lớp trưởng tổng hợp kết quả các mặt hoạt động của lớp trong tuần qua : - Giáo viên chủ nhiệm nhận xét đánh giá: +Tuyên dương những mặt lớp thực hiện tốt: xếp hàng ra vào lớp, đi học đúng giờ, vệ sinh lớp sạch sẽ, trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài: ............................................................................................................................................. + Phê bình những mặt lớp thực hiện chưa tốt : còn nói chuyện riêng trong lớp ............................................................................................................................................. 2.Phổ biến kế hoạch tuần 33: + Thi đua học tốt, rèn viết chữ đẹp - Phát huy mặt tốt, hạn chế và khắc phục mặt chưa tốt. + Thực hiện tốt các nề nếp. - Trong lớp chú ý nghe giảng, chịu khó phát biểu - Một số bạn về nhà luyện đọc và rèn thêm về chữ viết + Tham gia các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục do đoàn đội phát động. +Thực hiện tốt việc giữ vệ sinh môi trường. 3.Văn nghệ. Ngoại ngữ Chiều Luyện toán Luyện tập I. Mục tiêu Luyện tính chu vi và diện tích một số hình đã học và giải toán có liên quan II. Nội dung, phương pháp A) Kiểm tra - Nêu quy tắc tính chu vi, diện tích hình tròn , hình chữ nhật - Nêu quy tắc tính diện tích tam giác và hình thang B ) Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung ôn. Bài 1. - Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài , gọi HS nêu kết quả điền và giải thích Bài 2. - Gọi HS đọc đề. - Tiến hành tương tự bài 1 - Gọi hS giải thích phần a Bài 3 -Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS lập sơ đồ giải - Yêu cầu HS làm bài - Chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung. -Nhận xét tiết học. - 2 HS nêu - 2 HS nêu - 1HS đọc : Đúng ghi Đ , sai ghi S - Tính chiều dài , chiều rộng khu đất trên bản đồ rồi tính P, S rồi điền Kết quả: a) Đ b)S - 1 HS đọc. - Kết quả a) Đ b) S - Nêu miệng: S = r x r x 3,14 r x r = 50,24 : 3,14 = 16 ( cm2) Mà 4 x 4 = 16 .Vậy r = 4 cm Vậy C = 4 x 2 x 3, 14 = 25, 12( cm) - HS đọc. - Số thóc = 65 x S : 100 // ( a + b ) x h : 2 // // // 28 22 ( 28 + 22) x - HS làm vở - Nhận xét Luyện tiếng việt Luyện viết bài 27 I. Mục tiêu Luyện viết chữ nghiêng nét thanh nét đậm qua bài ca dao "Con cò". II chuẩn bị : GV viết mẫu bài viết I. Nội dung, phương pháp 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng viết :heo heo, lâm thâm, lội , non, ngàn khe - Nhận xét 2 . Giới thiệu bài 3. Hướng dẫn viết bài: -GV đọc bài viết - Gọi hs đọc bài viết - Bài ca dao muốn nói với chúng ta điều gì? - GV chốt ý nghĩa. -Yêu cầu HS xác định kiểu chữ. - Luyện viết các chữ viết hoa có trong bài. - Luyện viết từ khó. -Gọi HS nêu cách trình bày. - Yêu cầu HS luyện viết. -Thu chấm một số bài. -Nhận xét bài viết. 3. Củng cố dặn dò. Về nhà luyện viết. Nhận xét giờ học. 2 HS lên bảng, lớp viết nháp. -Nghe. - 2hs đọc, lớp đọc thầm. -HS nêu: - 1HS nêu: chữ nghiêng nét thanh nét đậm -HS luyện viết viết ra nháp: C, Đ , Ô , T - HS viết từ khó ra nháp:lộn cổ, lòng nào, xáo măng, đau lòng -1 HS nêu: -HS thực hành luyện viết. khoa học
Tài liệu đính kèm: