Tập đọc
Chuyện một khu vườn nhỏ.
I/ Mục tiêu.
1- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với tâm lí nhân vật và nội dung bài văn.
2- Hiểu được tình cảm yêu mến thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ.
- Học sinh: sách, vở.
TUầN 11: Thứ hai ngày 13 tháng 11 năm 2006. Sáng. Chào cờ. Tập trung dưới cờ. ---------------------------------------------- Tập đọc Chuyện một khu vườn nhỏ. I/ Mục tiêu. 1- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với tâm lí nhân vật và nội dung bài văn. 2- Hiểu được tình cảm yêu mến thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh. 3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. PT A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài (Trực tiếp). 2) HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc. - HD chia đoạn và gọi học sinh đọc. + Đoạn 1: ( Câu ). + Đoạn 2: (Tiếp ... không phải là vườn). + Đoạn 3: (Còn lại) - Đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài. * Cho học sinh đọc thầm đoạn 1, GV nêu câu hỏi 1. * Cho học sinh đọc thầm đoạn 2, GV nêu câu hỏi 2. * Cho học sinh đọc thầm đoạn 3, GV nêu câu hỏi 3, 4. * Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - Theo dõi, uốn nắn sửa sai 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Đọc bài cũ. -Quan sát ảnh (sgk) - Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài. - Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải. - Đọc từ khó (sgk) - Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn) - Một em đọc cả bài. * Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1: - Để ngắm nhìn cây cối; nghe ông kể chuyện về từng loại cây... * Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2. - HS nêu đặc điểm của từng loại cây. * Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3, 4: - Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn. - Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người đến làm ăn * Nội dung, ý nghĩa: Mục I. - Đọc nối tiếp. - Luyện đọc nhóm. - 2-3 em thi đọc diễn cảm trước lớp. + Nhận xét. Toán. Luyện tập. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Củng cố cách thực hiện phép cộng nhiều số thập phân. - Biết sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. - Củng cố về so sánh số thập phân, giải bài toán với các số thập phân. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh PT 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân. - Gọi nhận xét, bổ sung. Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm. - Gọi các nhóm chữa bảng. - HD rút ra cách làm thuận tiện nhất. Bài 3: Hướng dẫn làm vở nháp. -Chữa bài. Bài 4: HD làm vở. - Chấm, chữa bài. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Nêu bài toán. + Đặt tính theo cột dọc và tính. + Nêu kết quả. * Đọc yêu cầu của bài. - Làm nhóm, báo cáo kết quả. - Chữa, nhận xét. * Đọc yêu cầu, tự làm bài, nêu kết quả. * Đọc yêu cầu bài toán. - Làm vở, chữa bảng. Bài giải: Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ hai là: 28,4 + 2,2 = 30,6 ( m ) Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ ba là: 30,6 + 1,5 = 32,1 ( m ) Số mét vải người đó dệt trong cả ba ngày là: 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91.1 ( m ) Đáp số: 91,1 m. Lịch sử. Ôn tập: Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ ( 1858 - 1945 ). I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, giúp học sinh : Nhớ lại nhưng mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1858 đến năm 1945. ý nghĩa lịch sử của của những sự kiện lịch sử đó. Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, phiếu. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh PT 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Hoạt động 1: ( ôn tập ) - GV sử dụng phương pháp đàm thoại để gợi ý, dẫn dắt HS ôn lại những niên đại, sự kiện, tên đất, tên người chủ yếu. b/ Hoạt động 2 : ( làm việc theo nhóm ) - Chia lớp thành hai nhóm. - GV kết luận chung, ghi điểm một số em. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Nêu nội dung bài giờ trước. Nhận xét. * Lớp theo dõi. * Các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoạt động. - Lần lượt từng nhóm nêu câu hỏi cho nhóm kia trả lời. + Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta vào thời gian nào ? + Nêu các phong trào yêu nước nửa cuối thế kỉ XIX , đầu thế kỉ XX? + Đảng cộng sản Việt Nam ra đời vào thời gian nào ? + Ngày 19- 8- 1945 diễn ra sự kiện gì ? Chiều. Đạo đức : Thực hành giữa kì I. I/ Mục tiêu. - Giúp học sinh : Củng cố những kiến thức đã học, vận dụng những kiến thức vào thực tế. Thực hành Nhớ ơn tổ tiên, giúp đỡ bạn bè... Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn. II/ Đồ dùng dạy-học. - Tư liệu - Thẻ màu III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh Pt 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới : Giới thiệu Bài giảng a/ Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức. -Mục tiêu: HS nắm chắc những kến thức đã học. * Cách tiến hành. - GV lần lượt nêu các câu hỏi để giúp HS củng cố kiến thức. b/ Hoạt động 2: Thực hành. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào thực hành. * Cách tiến hành. - GV nêu các tình huống về nội dung Có trách nhiệm về việc làm của mình, Nhớ ơn tổ tiên, giúp đỡ bạn bè... yêu cầu HS thực hành. - GV tuyên dương, ghi điểm các nhóm thực hiện tốt. 3/ Củng cố-dặn dò. - Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài. * HS trả lời các câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung. * Lớp chia nhóm. - Nhóm trưởng diều khiển nhóm mình đóng vai thực hành các nội dung trên. - Các nhóm trình diễn trước lớp. - Nhận xét, bình chọn. Tiếng Việt*. Luyện đọc diễn cảm: Chuyện một khu vườn nhỏ. I/ Mục tiêu. 1- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với tâm lí nhân vật và nội dung bài văn. 2- Hiểu được tình cảm yêu mến thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh. 3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. PT A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài (Trực tiếp). 2) HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài. * Luyện đọc. - HD chia đoạn và gọi học sinh đọc. + Đoạn 1: ( Câu ). + Đoạn 2: (Tiếp ... không phải là vườn). + Đoạn 3: (Còn lại) - Đọc diễn cảm toàn bài. * Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc. * Hướng dẫn đọc diễn cảm - Theo dõi, uốn nắn sửa sai 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Đọc bài cũ. -Quan sát ảnh (sgk) - Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài. - Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải. - Đọc từ khó (sgk) - Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn) - Một em đọc cả bài. * Nội dung, ý nghĩa: Mục I. - Đọc nối tiếp. - Luyện đọc nhóm. - 3-4 em thi đọc diễn cảm trước lớp. + Nhận xét. Tự học: Địa lí: Ôn tập kiến thức đã học tuần 7,8,9. I/ Mục tiêu. Hệ thống những kiến thức địa lí đã học ở tuần 7,8,9. Rèn kĩ năng tái hiện lại những nội dung địa lí đáng ghi nhớ. Giáo dục ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên của đất nước. II/ Đồ dùng dạy học. Giáo viên: nội dung bài, bản đồ, tranh ảnh... Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1/ Kiểm tra bài cũ. Nêu tên các bài đã học trong các tuần qua. 2/ Bài mới. Hướng dẫn học sinh hệ thống lại kiến thức đã học theo trình tự thời gian. Nêu lại những nội dung địa lí đáng ghi nhớ. GV chốt lại các nội dung chính. Cho học sinh đọc lại nội dung chính của từng bài. 3/ Hướng dẫn học sinh hoàn thiện các bài tập trong vở bài tâp. Học sinh làm các bài tập trong vở bài tập. GV gọi một vài em lên chữa bảng. Trao đổi trong nhóm. Nhận xét, bổ sung. 4/ Củng cố - dặn dò. Nhận xét giờ học. Chuẩn bị giờ sau. --------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 14 tháng 11 năm 2006. Sáng. Thể dục. Động tác toàn thân - Trò chơi: Chạy nhanh theo số. I/ Mục tiêu. - Học động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác. - Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi. - Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao. II/ Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn. - Phương tiện: còi III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung. ĐL Phương pháp PT 1/ Phần mở đầu. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 2/ Phần cơ bản. a/ Học động tác toàn thân. - GVnêu tên động tác, phân tích kĩ thuật kết hợp làm mẫu. - GV hô chậm cho HS tập. - GV quan sát, uốn nắn, sửa động tác cho HS. * Ôn 4 động tác. b/ Trò chơi: “ Chạy nhanh theo số ”. - Nêu tên trò chơi, HD luật chơi. - Động viên nhắc nhở các đội chơi. 3/ Phần kết thúc. - HD học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học. 4-6’ 18-22’ 4-6’ * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Chạy tại chỗ. - Chơi trò chơi khởi động. * HS quan sát, tập theo . - HS tập luyện. - HS chia nhóm tập luyện. * Lớp tập 4 động tác. + Chia nhóm tập luyện - Các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm. *Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. - Chơi thử 1-2 lần. - Các đội chơi chính thức (có hình thức phạt các đội thua). * Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nêu lại nội dung giờ học. Tập đọc Tiếng vọng. I/ Mục tiêu. 1- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài thơ bằng giọng nhẹ nhàng, trầm buồn, bộc lộ cảm xúc xót thương, ân hận trước cái chết thương tâm của chú chim sẻ nhỏ. 2- Hiểu các từ ngữ trong bài. * Hiểu được điều tác giả muốn nói : Đừng vô tình trước những sinh linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta. 3- Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. PT A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài (Trực tiếp). 2) HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc. - HD chia đoạn và gọi học sinh đọc. + Đoạn 1: Khổ thơ đầu + Đoạn 2: Khổ thơ 2 + Đoạn 3: (Còn lại) - Đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài. * Cho học sinh đọc thầm khổ thơ 1, GV nêu câu hỏi 1. * Cho học sinh đọc thầm khổ thơ 2, GV nêu câu hỏi 2. * Cho học sinh đọc thầm khổ thơ 3, GV nêu câu hỏi 3, 4 * Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - Theo dõi, uốn nắn sửa sa ... ột vài đại từ xưng hô thường dùng; bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong một văn bản ngắn. Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. PT. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2) Phần nhận xét. Bài tập 1. * GV chốt lại ý đúng. Bài tập 2 (tương tự). * Chốt lại: (sgk) 3) Phần ghi nhớ. - GV yêu cầu đọc thuộc nội dung cần ghi nhớ. 4) Phần luyện tập. Bài tập 1. - HD làm việc theo cặp. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2. - HD làm nhóm. - Giữ lại bài làm tôt nhất. Bài tập 3. - HD làm bài vào vở. - Chấm bài. 5) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Đọc yêu cầu của bài. - Trao đổi nhóm đôi, rút ra tác dụng của các từ in đậm. * Đọc yêu cầu, tự làm bài, nêu kết quả. + 2-3 em đọc to phần ghi nhớ. + Cả lớp học thuộc lòng. * Đọc yêu cầu của bài. - Làm việc theo cặp + Suy nghĩ, phát biểu ý kiến. * Đọc yêu cầu của bài. + Trao đổi nhóm đôi. + Báo cáo kết quả làm việc. * Đọc yêu cầu của bài. + Làm bài vào vở, chữa bài. Tự học. Luyện viết: Tiếng vọng. I/ Mục tiêu. 1- Nghe-viết đúng, trình bày đúng bài chính tả. 2- Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu n/l. 3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở bài tập... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. PT. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Hướng dẫn HS nghe - viết. - Đọc bài chính tả 1 lượt. - Lưu ý HS cách trình bày của bài chính tả. - Đọc cho học sinh viết từ khó. * Đọc chính tả. -Đọc cho HS soát lỗi. - Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài). + Nêu nhận xét chung. 3) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. * Bài tập 2. - HD học sinh làm bài tập vào vở . + Chữa, nhận xét. * Bài tập 3. - HD học sinh làm bài tập vào vở. + Chữa, nhận xét 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Chữa bài tập giờ trước. Nhận xét. - Theo dõi trong sách giáo khoa. - Đọc thầm lại bài chính tả. +Viết bảng từ khó:(HS tự chọn) - Viết bài vào vở. - Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai. * Đọc yêu cầu bài tập 2. - Làm vở, chữa bảng. + Cả lớp chữa theo lời giải đúng. * Làm vở, chữa bài. - Đọc lại những từ tìm được. Thể dục. Ôn 5 động tác bài thể dục - Trò chơi: Chạy nhanh theo số. I/ Mục tiêu. - Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác. - Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi. - Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao. II/ Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn. - Phương tiện: còi III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung. ĐL Phương pháp PT 1/ Phần mở đầu. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 2/ Phần cơ bản. a/ Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân. - GVnêu tên động tác. - GV hô chậm cho HS tập. - GV quan sát, uốn nắn, sửa động tác cho HS. b/ Trò chơi: “ Ai nhanh và khéo hơn ”. - Nêu tên trò chơi, HD luật chơi. - Động viên nhắc nhở các đội chơi. 3/ Phần kết thúc. - HD học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học. 4-6’ 18-22’ 4-6’ * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Chạy tại chỗ. - Chơi trò chơi khởi động. * HS quan sát, tập theo . - HS tập luyện. - Lớp tập 5 động tác. + Chia nhóm tập luyện - Các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm. * Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. - Chơi thử 1-2 lần. - Các đội chơi chính thức (có hình thức phạt các đội thua). * Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nêu lại nội dung giờ học. Thứ sáu ngày 17 tháng 11 năm 2006. Sáng. Toán. Nhân một số thập phân với một số tự nhiên. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Biết thực hiện phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Bước đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh PT 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * HD HS thực hiện phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên. a/ Ví dụ 1. -HD rút ra cách nhân một số thập phân với số tự nhiên. b/ Ví dụ 2. (tương tự). -HD rút ra quy tắc. * Luyện tập thực hành. Bài 1: Hướng dẫn làm bảng. - Lưu ý cách đặt tính. Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm. - Gọi các nhóm chữa bảng. Bài 3: Hướng dẫn làm vở. -Chấm chữa bài. d)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Nêu bài toán, rút ra phép tính. + Chuyển thành phép nhân một số thập phân với số tự nhiên. + Đặt tính theo cột dọc và tính. + Nhận xét sự giống nhau giữa hai phép nhân. - Nêu cách nhân một số thập phân với số tự nhiên. * Làm bảng ví dụ 2 (sgk). + Chữa, nhận xét. * Quy tắc: (sgk). * Đọc yêu cầu. - Làm bảng, chữa (nêu bằng lời kết hợp với viết bảng). + Nhận xét bổ xung. * Đọc yêu cầu của bài. - Làm nhóm, báo cáo kết quả. Chữa, nhận xét. * Đọc yêu cầu bài toán. - Làm vở, chữa bảng. Bài giải: Trong 4 giờ ô tô đi được quãng đường là: 42,6 x 4 = 170,4 ( km ) Đáp số: 170,4 km. Luyện từ và câu. Quan hệ từ. I/ Mục tiêu. Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ. Nhận biết được một vài quan hệ từ thường dùng; hiểu tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn; biết đặt câu với quan hệ từ. Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. PT. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2) Phần nhận xét. Bài tập 1. * GV chốt lại ý đúng. Bài tập 2 (tương tự). * Chốt lại: (sgk) 3) Phần ghi nhớ. - GV yêu cầu đọc thuộc nội dung cần ghi nhớ. 4) Phần luyện tập. Bài tập 1. - HD làm việc theo cặp. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2. - HD làm nhóm. - Giữ lại bài làm tôt nhất. Bài tập 3. - HD làm bài vào vở. - Chấm bài. 5) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Đọc yêu cầu của bài. - Trao đổi nhóm đôi, rút ra tác dụng của các từ in đậm. * Đọc yêu cầu, tự làm bài, nêu kết quả. + 2-3 em đọc to phần ghi nhớ. + Cả lớp học thuộc lòng. * Đọc yêu cầu của bài. - Làm việc theo cặp + Suy nghĩ, phát biểu ý kiến. * Đọc yêu cầu của bài. + Trao đổi nhóm đôi. + Báo cáo kết quả làm việc. * Đọc yêu cầu của bài. + Làm bài vào vở, chữa bài. Tập làm văn. Luyện tập làm đơn. I/ Mục tiêu. 1. Củng cố kiến thức về cách viết đơn. 2. Viết được một lá đơn ( kiến nghị ) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết. Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở nháp, vở bài tập. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. PT. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2) Hướng dẫn học sinh viết đơn. - GV mở bảng phụ đã trình bày mẫu đơn, gọi HS đọc lại. - GV cùng HS trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn : tên của đơn, nơi nhận đơn, giới thiệu bản thân. - Nhắc HS trìng bày lí do sao cho gọn, rõ, có sức thuyết phục đểư cấp trên tìm biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Đọc yêu cầu của bài. - 2, 3 em đọc. * HS nói về đề bài các em đã chọn. - HS viết đơn vào vở. - Tiết nối nhau đọc đơn, lớp nhận xét về nội dung và cách trìng bày lá đơn. Âm nhạc. Tập đọc nhạc : TĐN số 3. ( giáo viên bộ môn dạy). Chiều. Kĩ thuật*. Thêu dấu nhân. I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh nắm được: Cách thêu dấu nhân và ứng dụng của thêu dấu nhân. Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng quy trình, đúng kĩ thuật. Rèn luyện tính cẩn thận và đôi tay khéo léo. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, vật liệu và dụng cụ cắt khâu thêu. - Học sinh: vải , bộ đồ dùng khâu thêu. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh PT 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. * Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu. a)Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu. -HD học sinh nêu ứng dụng của thêu dấu nhân. * Tóm tắt nội dung chính hoạt động 1. b) Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật. - HD thao tác chuẩn bị thêu dấu nhân. - HD thao tác bắt đầu thêu và cách thêu các mũi thêu. * HD nhanh lần hai các thao tác thêu dấu nhân. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và cho HS tập thêu trên giấy. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát: Em yêu trường em. * Quan sát mẫu, nhận xét về đặc điểm của mũi thêu dấu nhân ở mặt phải và mặt trái. * Đọc lướt các nội dung mục II. - Nêu tên các bước trong quy trình thêu dấu nhân. + 1 em lên bảng thực hiện thao tác. - HS nhắc lại cách thêu dấu nhân, nhận xét. Thực hành thêu dấu nhân. Âm nhạc*. Tập đọc nhạc : TĐN số 3. ( giáo viên bộ môn dạy). ------------------------------------- Sinh hoạt tập thể. Kiểm điểm tuần 11. I/ Mục tiêu. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. 3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp. II/ Chuẩn bị. - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt. - Học sinh: ý kiến phát biểu. III/ Tiến trình sinh hoạt. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ. Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua. Đánh giá xếp loại các tổ. Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp . Về học tập: Về đạo đức: Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: Về các hoạt động khác. Tuyên dương, khen thưởng. Phê bình. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được. Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp. 3/ Củng cố - dặn dò. Nhận xét chung. Chuẩn bị cho tuần sau. -----------------------------------------------------------------------------------------------------------.
Tài liệu đính kèm: